4.6 MẠCH CỰC THU CHUNG:
Mạch cực thu chung hay mạch emitter-follower với tải R
L
và nội trở nguồn R
S
như hình 4.15. Ðiểm
quan trọng cần chú ý là ở mạch này Z
0
sẽ bị ảnh hưởng bởi R
S
và Z
i
bị ảnh hưởng bởi R
L
. Do đó khi dùng mạch
tương đương 2 cổng để phân giải ta phải tính lại Z
i
và Z
0
và đưa các trị số mới này vào mạch tương đương 2 cổng
(xem ở thí dụ).
Trong đó: R’
E
=R
E
//R
L
; i
e
=(+1)i
b
Từ mạch ngõ vào ta có:
v
S
=(R
S
+r
e
)i
b
+ (+1)R’
E
i
b
Từ phương trình này ta có thể vẽ mạch tương đương:
Từ đó ta có:
Thí dụ: Cho mạch điện hình 4.18. Các thông số của mạch khi không có tải là: Z
i
=157.54 k
Z
0
=21.6 ( (không có R
S
)
A
VNL
=0.993 với r
e
=21.74, =65
Xác định: a/ Giá trị mới của Zi và Z
0
khi có R
L
và R
S
.
Giải
a/ Ta có tổng trở vào và tổng trở ra khi có R
S
và R
L
là:
Z
i
=R
B
//[r
e
+ R
E
//R
L
] = 75.46k
Z
0
=R
E
//(R
S
/ + r
e
)=30.08
b/ Ta có mạch tương đương 2 cổng:
4.7 MẠCH CỰC NỀN CHUNG:
Mạch căn bản như hình 4.20
Tổng trở vào và tổng trở ra (Z
i
và Z
0
) cũng giống như trường hợp không tải. Ðộ lợi điện thế
và dòng điện được xác định bởi:
4.8 MẠCH DÙNG FET:
4.8.1 Điện trở cực nguồn có tụ phân dòng.
4.8.2 Điện trở cực nguồn không có tụ phân dòng.
4.8.3 Mạch cực thoát chung.
4.8.4 Mạch cực cổng chung.