Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tài liệu Ảnh hưởng của việc đưa thông tin “một chiều” và “hai chiều” đối với việc thay đổi ý kiến về một vấn đề gây tra ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.69 KB, 12 trang )

Ảnh hưởng của việc đưa thông tin “một chiều”
và “hai chiều” đối với việc thay đổi ý kiến về
một vấn đề gây tranh cãi.
Nhóm dịch: Phan Diệu Ly
Trần Giang Linh
Lê Ngọc Phương
K46 – Xã hội học
I. VẤN ĐỀ
Trong việc thiết kế các các chương trình định hướng quân sự, một vấn đề thường
gây tranh cãi đối với những người tổ chức là: Khi đưa ra những bằng chứng ủng hộ cho
quan điểm chính, liệu việc chỉ đưa ra những cơ sở ủng hộ cho quan điểm đó sẽ có hiệu
quả hơn; hay đưa ra cả những quan điểm trái ngược với nó sẽ hiệu quả hơn?
Việc chỉ đưa những tranh luận ủng hộ thường được sử dụng trong những vấn đề
mà phần lớn các tranh luận đều ủng hộ cho quan điểm đưa ra, việc đưa những tranh luận
đối lập hay những hiểu lầm sẽ gây ra nghi ngờ cho công chúng. Nhưng theo một cách
khác, việc đưa ra những tranh luận “hai chiều” có thể rất được ủng hộ trên khía cạnh về
sự công bằng – đó là quyền lợi của công chúng trong việc tiếp cận các tài liệu liên quan
để tự đưa ra quyết định của mình. Hơn nữa, có lý do để trông đợi rằng đối với một bộ
phận công chúng có thể đã không đồng tình với quan điểm đó từ trước, vì thế việc đưa
quan điểm đó ra chỉ “khơi lại” những tranh luận của họ, họ không hề chú ý tới vấn đề
đưa ra là gì và lại càng khó chịu hơn khi những tranh luận theo quan điểm của họ không
được đưa ra. Vì thế, theo những người ủng hộ cho tranh luận “hai chiều”, việc đưa ra
những tranh luận của công chúng ngay từ đầu có thể sẽ mang lại sự tiếp nhận tốt hơn.
Thực nghiệm này được tiến hành nhằm cung cấp thông tin về những ảnh hưởng
liên quan của hai dạng thông tin của nội dung chương trình, trong quan hệ về sự đa dạng
của các cá nhân trong việc tán thành hay không tán thành chương trình đưa ra.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1.Hai chương trình đã sử dụng:
Vào thời điểm mà thực nghiệm này được lên kế hoạch (đầu năm 1945), có những
thông tin cho rằng tinh thần chiến đấu của quân đội đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi
những suy nghĩ quá lạc quan rằng chiến tranh sẽ kết thúc sớm. Quân đội đã ban hành


một chỉ thị đối với binh lính để nhấn mạnh quan điểm về tầm quan trọng của những
công việc cần phải làm để đánh bại quân phát xít. Điều này đã tạo nên một vấn đề có
1
những tranh luận ở cả hai phía, nhưng các chuyên gia quân sự cho rằng phần lớn các
bằng chứng là ủng hộ cho một phía. Vì vậy vấn đề này được chọn cho thực nghiệm.
Các chương trình được phát qua đài phát thanh, đơn giản là vì có thể chuẩn bị
theo nhiều dạng khác nhau một cách dễ dàng. Khung cơ bản của nội dung chương trình
được chuẩn bị bởi Bộ phận thực nghiệm của Chi nhánh Nghiên cứu. Tất cả các tài liệu
sử dụng đều là những tài liệu chính thức của Văn phòng Thông tin Chiến tranh và Bộ
chiến tranh. Bài viết và sản phẩm cuối cùng của hai chương trình được thực hiện bởi
Dịch vụ Phát thanh Quân đội.
Cả hai chương trình được so sánh ở đây đều có dạng phân tích bình luận về chiến
tranh Thái Bình Dương. Kết luận của bình luận viên là việc kết thúc chiến tranh có thể
rất khó khăn và nó có thể cần ít nhất là 2 năm sau ngày Chiến thắng ở Châu Âu.
“Một chiều”. Những chủ đề chính được đưa ra trong chương trình chỉ là những
tranh cãi cho rằng chiến tranh sẽ còn lâu dài (ở đây được gọi là chương trình A). Những
chủ đề đó là: vấn đề khoảng cách và những khó khăn logic khác trong khối Thái Bình
Dương; những nguồn tài nguyên và hàng dự trữ của Đế chế Nhật Bản; kích thước và
chất lượng của quân đội Nhật mà quân đội Hoa Kì chưa bao giờ đối mặt; và sự quyết
tâm của người Nhật. Chương trình này được phát sóng khoảng 15 phút.
“Hai chiều”. Chương trình khác (chương trình B) được phát sóng khoảng 19 phút
và đưa ra tất cả các khó khăn giống hệt chương trình trước. 4 phút thêm vào của chương
trình sau được dành để nói về những tranh luận cân nhắc về mặt khác của bức tranh:
những thuận lợi của Hoa Kì và những khó khăn của Nhật Bản. Chẳng hạn như: những
thắng lợi và sự siêu việt của hải quân Hoa Kì; những thành tựu trước đây của Hoa Kì bất
kể cuộc chiến tranh hai phía; khả năng tập trung toàn bộ lực lượng lên quân Nhật sau
ngày Chiến thắng ở Châu Âu; tổn thất về tàu chiến của quân Nhật; nền sản xuất của
Nhật thấp kém hơn; và những thiệt hại sắp tới về phía Nhật khi Hoa Kì mở rộng cuộc
chiến trên không. Những luận điểm này được lồng vào cuối chương trình và có sự tranh
luận xem nó liên quan đến những vấn đề gì.

Cần phải chỉ ra rằng trong khi chương trình B đưa ra các dữ kiện về cả hai phía
của câu hỏi, nó cũng không dành khoảng thời gian như nhau cho cả hai phía, cũng như
không cố gắng so sánh khả năng suy nghĩ về một cuộc chiến lâu dài với khả năng chắc
chắn nhất về một chiến thắng dễ dàng và một cuộc chiến ngắn. Chương trình B đưa ra
những luận điểm giống hệt chương trình A, rằng tình hình sẽ rất khó khăn và cần ít nhất
2 năm. Điểm khác là chương trình B có nhắc tới những tranh luận trái ngược (chẳng
hạn như về sự thuận lợi của quân Mĩ) ở những điểm liên quan. Kết quả là chương trình
này cho rằng sẽ vẫn gặp khó khăn ngay cả khi xem xét đến những thuận lợi của quân Mĩ
và bất lợi của quân Nhật.
2. Thiết kế thực nghiệm:
Kế hoạch chung của thực nghiệm là đưa ra một “điều tra/khảo sát ý kiến” ban đầu
để quyết định ý kiến của binh lính về cuộc chiến Thái Bình Dương và sau đó đo lường
lại ý kiến của họ một thời gian sau khi bài nói chuyện được phát trong buổi họp định
hướng của họ. Theo cách này sẽ quyết định được sự thay đổi trong suy nghĩ của họ từ
2
“trước” đến “sau”. Một nhóm đối chứng không hề nghe bài phát biểu nào cũng được
điều tra để xem có bất kì sự thay đổi nào có thể xảy ra sau một thời gian hay không. Sự
thay đổi này không phụ thuộc vào bài phát biểu mà có thể là nhân tố khác, chẳng hạn
như tin tức từ Thái Bình Dương.
a. Tính khuyết danh của các câu trả lời và tránh sự nghi ngờ của những người tham
gia thực nghiệm. Việc thu thập các câu trả lời khuyết danh là rất cần thiết, cũng như việc
đo lường các ảnh hưởng của chương trình mà không gặp phải sự lo ngại nào của một bộ
phận binh lính về chuyện cuộc thực nghiệm đang được tiến hành. Trong khi tiến hành
nghiên cứu có cảm giác rằng nếu những binh lính nghĩ các câu trả lời của họ sẽ bị nhận
dạng bởi tên hay họ biết họ đang bị “điều tra”, thì họ sẽ có thể đưa ra các câu trả lời
đúng cách hoặc làm sai lệch các câu trả lời hơn là đưa ra những ý kiến thực của họ về
vấn đề. Trong thực nghiệm tiến hành ở đây, việc đảm bảo tính khuyết danh và giảm
thiểu sự đề phòng là một điều bắt buộc trong các công cụ đo lường cũng như trong thiết
kế và quản lý thực nghiệm. Sự phòng xa này dựa trên những nền tảng có sẵn chứ không
hề có bằng chứng nào đáng phải nghi ngờ.

b. Công cụ đo lường. Bảng hỏi sử dụng trong cuộc “điều tra” ban đầu (trước khi
nghe các bài phát biểu) chủ yếu bao gồm các câu hỏi đóng và một vài câu hỏi yêu cầu
người trả lời phải tự viết câu trả lời. Nội dung của các câu hỏi làm nên thang đo sẽ được
nhắc đến giới thiệu kết quả của nghiên cứu. Thêm vào đó, “điều tra” ban đầu cũng yêu
cầu những “nền tảng” cho việc thu thập các thông tin cá nhân về trình độ học vấn, tuổi
tác v.v… và những câu hỏi “ngụy trang” (câu hỏi bẫy) - những câu hỏi không liên quan
đến chủ đề của buổi định hướng. Việc thu thập thông tin cá nhân này không cần thiết
cho thang đo thực nghiệm nhưng được dùng để đưa ra phạm vi của “điều tra” và ngăn
sự chú ý đến những thông tin được giấu trong bài phát biểu. Điều này nhằm giúp cho
điều tra có vẻ thực tế hơn, nhưng cái chính là tránh làm cho họ “nhạy cảm” với chủ đề
của cuộc buổi định hướng thông qua việc quá nhấn mạnh vào nó trong điều tra.
c. “Kiểm tra trước”. Một trong những bước quan trọng trong chuẩn bị bảng hỏi có
thể được coi như việc “kiểm tra trước nhằm chuẩn hoá” các từ ngữ và nghĩa của các câu
hỏi. Điều này bao gồm phỏng vấn trực tiếp các binh lính với các câu hỏi được hỏi bởi
người phỏng vấn trong một vài trường hợp hay ngêi ®îc hái tù ®äc trong mét vµi trêng
hîp kh¸c. Bằng cách này, những quan điểm trong các câu hỏi dễ bị hiểu nhầm hay các
từ ngữ dễ bị hiểu sai sẽ được giải đáp, và các từ ngữ, phạm trù của câu trả lời sẽ được
phát hiện một cách tự nhiên. Cùng với việc nâng cao yếu tố từ ngữ của câu hỏi, việc
kiểm tra trước là một phương pháp quan trọng để quyết định ý kiến của binh lính về các
chủ đề liên quan để các tranh luận và phản đối sử dụng trong các chương trình có thể
thích ứng với ý kiến và thông tin của binh lính. Nhằm cung cấp thêm dữ liệu mở rộng
cho mục đích trên, các cuộc phỏng vấn được tiến hành theo cách thực hiện của một bảng
hỏi ban đầu với 200 binh lính. Việc sử dụng một cách rộng rãi “các câu hỏi mở” trong
bảng hỏi này nhằm thu thập thông tin chi tiết liên quan đến lý do của các binh lính khi
mong đợi một cuộc chiến dài hay ngắn.
d. Tiến hành thực hiện thực nghiệm. Có 3 yêu cầu để thực hiện thực nghiệm đúng
cách: Việc giới thiệu bài phát biểu với các điều kiện thực tế, ngăn ngừa việc những binh
3
lính tham gia nhận thấy rằng họ đang thực hiện thí nghiệm, và thu thập các câu trả lời
trung thực qua bảng hỏi. Về tính thực tế khi giới thiệu bài phát biểu, bài phát biểu dành

cho nhóm thực nghiệm được kết hợp với chương trình huấn luyện và được sắp xếp như
là một buổi định hướng hàng tuần. Điều này không những đảm bảo tính thực tế của bài
phát biểu mà còn giúp tránh việc chỉ ra rằng hiệu quả của nó đã được kiểm tra.
Cuộc “điều tra” ban đầu được giới thiệu là một điều tra của Bộ Chiến tranh “để tìm hiểu
các binh lính cảm thấy thế nào về các vấn đề đa dạng liên quan tới cuộc chiến”, cùng với
các ví dụ được đưa ra từ các điều tra trước đó của Chi nhánh Nghiên cứu và giải thích
các điều tra đó được dùng làm gì. Bảng hỏi được thực hiện bởi tất cả các binh lính trong
cùng một thời điểm. Bảng hỏi được thực hiện bởi những người “đứng đầu lớp” đã được
lựa chọn và đào tạo từ danh sách nhân sự làm việc tại trại. Trong khi giải thích hướng
dẫn về cuộc điều tra, người đứng đầu lớp nhấn mạnh về tầm quan trọng của nó và tính
khuyết danh của các câu trả lời. Không hề có bất cứ sĩ quan nào có mặt vào thời điểm đó
và các binh lính được đảm bảo rằng các phiếu điều tra được gửi thẳng đến Washington,
không một ai ở trại có thể đọc được những gì họ viết.
e. Vấn đề khi thực hiện bảng hỏi thứ hai. Để tránh sự nghi ngờ về một “cuộc thử
nghiệm” trong việc thực hiện 2 điều tra trong một thời gian ngắn, bảng hỏi thứ 2 khác
bảng hỏi thứ nhất cả về dạng thức cũng như mục đích được thông báo. Do đó, cuộc điều
tra thứ nhất được đưa ra như một “cuộc điều tra” chung của Bộ Chiến Tranh, còn cuộc
điều tra thứ 2 được đưa ra trong buổi họp mặt định hướng để “tìm hiểu binh lính nghĩ gì
về các bài phát biểu” (hay trong nhóm đối chứng là: “ họ nghĩ gì về các buổi họp định
hướng”)
“Cuộc điều tra” ban đầu được tiến hành đối với 8 tiểu đoàn trong tuần đầu tiên của tháng
Tư năm 1945. Tuần tiếp theo là 8 trung đội được chọn ngẫu nhiên từ 8 đại đội để nghe
chương trình A (chỉ đưa thông tin 1 chiều). Một nhóm khác gồm 8 trung đội có cách
chọn tương tự, nghe chương trình B (đưa thông tin 2 chiều). Ngay sau khi nghe các
chương trình, các binh lính đã điền vào bảng hỏi thứ hai, có vẻ là vì mục đích muốn cho
những người làm chương trình biết họ nghĩ gì về các chương trình đó.Trong bảng hỏi
thứ hai này, cùng với các câu hỏi phù hợp, còn có các câu hỏi đã xuất hiện trong cuộc
điều tra lần trước hỏi binh lính về sự đánh giá cá nhân của họ về cuộc chiến Thái Bình
Dương. Một nhóm thứ ba, gồm 8 trung đội đóng vai trò làm nhóm đối chứng, không hề
nghe chương trình nào. Họ cũng điền các bảng hỏi giống như trong buổi họp mặt định

hướng, ngoài các câu hỏi giống như trên về cuộc chiến Thái Bình Dương, còn có các câu
hỏi xem họ nghĩ gì về các buổi họp định hướng và họ muốn trong tương lai, các buổi
họp đó sẽ như thế nào. Đối với nhóm đối chứng, các câu hỏi sau – thay cho các câu hỏi
về các bài phát biểu - được giới thiệu là “mục đích” chính của bảng hỏi.
Trong khi có 24 trung đội tham gia vào cuộc thử nghiệm này, chỉ có khoảng 70%
tham gia vào điều tra ban đầu và vào các buổi họp mặt định hướng. Sự “co lại” này
tương đối lớn là do số người tham gia cả 2 lần, và mẫu chọn tham gia phân tích “trước –
sau” nhỏ ( tổng cộng 625 binh lính, trong đó có 214 người trong nhóm thử nghiệm và
197 người trong nhóm đối chứng). Nhìn qua bức tranh toàn cảnh về sự thay đổi nhanh
4
chúng khu vc Thỏi Bỡnh Dng thỡ nờn cõn nhc thc hin th nghim ny mt tri
khỏc na.
III.KT QU:
Nhng kt qu di õy da trờn s phõn tớch cỏc cõu tr li ca nhng binh lớnh m
iu tra ban u phự hp vi bng hi a ra trong cỏc bui hp inh hng. Vỡ tt c
cỏc bng hi u mang tớnh khuyt danh, nờn cỏc bng hi trc v sau ca cựng
cỏc cỏ nhõn cú th u c da trờn cỏc cõu tr li t cỏc cõu hi c s nh l s nm
hc trng, ngy sinh
1. Những ảnh h ởng tới ý kiến của những binh lính có đánh giá ban đầu về cuộc
chiến tranh dài và những binh lính có đánh giá ban đầu về cuộc chiến tranh ngắn.
Câu hỏi chính đợc sử dụng để đánh giá những hiệu quả của 2 cuộc điều tra, đa ra
với mục đích trng cầu khả năng dự đoán tốt nhất của mọi ngời về độ đài có thể của cuộc
chiến tranh TBD sau ngày chiến thắng quân Đức ở châu u . Những kết quả thu đợc từ
câu hỏi này đợc sắp xếp theo những thay đổi trong cách đánh giá giới hạn thời gian có
thể của cuộc chiến tranh TBD. Một thay đổi đợc xác định theo độ chênh là nửa năm hoặc
nhiều hơn giữa đánh giá của cùng một binh lính trớc và sau khi nghe chơng trình.
Những kết quả đợc phân tích dới dạng "chuỗi ảnh hởng". Một số binh lính đã đổi
sang một sự đánh giá dài hơn về chiến tranh và một số khác lại chuyển sang đánh giá
ngắn hơn; "Chuỗi các thay đổi đối với một nhóm đợc tính bằng tỷ lệ số ngời thay đổi
thành đánh giá dài hơn trừ đi số ngời thay đổi thành đánh giá ngắn hơn. Tuy nhiên, một

số thay đổi trong mỗi chiều hớng này cũng xảy ra trong số những binh lính thuộc nhóm
đối chứng (những ngời không nghe chơng trình). Những thay đổi sau này đợc quy cho
tính thiếu xác thực của bảng hỏi và cũng do sự thật rằng trong suốt thời hạn một tuần tr-
ớc và sau khi trắc nghiệm, tin tức chiến tranh và những giải thích khác nhau về tin tức
này có thể ảnh hởng nhất định tới ý kiến của những ngời đợc điều tra. Vì thế, để thu đợc
chuỗi ảnh hởng của chơng trình đến nhóm đợc điều tra, chuỗi thay đổi trong số những
ngời nghe chơng trình phải loại trừ đi chuỗi thay đổi xảy ra trong số những ngời trong
nhóm đối chứng.
Nh đã đợc đề cập phần trớc, việc chỉ đa ra thông tin một chiều về một chủ đề gây
ra những bất lợi cho các cá nhân phản đối quan điểm đợc đa ra. Do vậy, các kết quả sẽ đ-
ợc phân tích một cách độc lập giữa những binh lính ban đầu ủng hộ và ban đầu không
ủng hộ quan điểm mà các chơng trình đã đa ra. Cơ sở để phân biệt hai nhóm này là: liệu
đánh giá ban đầu của họ về độ dài của cuộc chiến tranh là ít hơn hai năm, hai năm hay
trên hai năm. Đánh giá hai năm đợc cho là tiêu chuẩn ban đầu bởi vì đây là mức đánh giá
tối thiểu đợc đa ra bởi phát thanh viên trong các chơng trình ghi âm, và do đó sẽ dễ dàng
hơn cho việc phân biệt giữa những ngời ủng hộ và những ngời không đồng ý với quan
điểm của phát thanh viên.
Chuỗi các ảnh hởng của hai cách trình bày tài liệu định hớng đợc chỉ ra dới đây
cho hai tiểu nhóm binh lính này: những ngời ban đầu đánh giá chiến tranh kéo dài hai
hoặc nhiều hơn hai năm (nhóm ủng hộ) và những ngời ban đầu đánh giá chiến tranh kéo
dài dới hai năm (nhóm phản đối).
5
Sơ đồ dới đây chỉ ra rằng chuỗi những ảnh hởng khác nhau đối với hai cách đa ra
tài liệu/thông tin định hớng là phụ thuộc vào quan điểm ban đầu của ngời nghe. Chơng
trình chỉ đa ra một chiều (chơng trình A) có hiệu quả hơn đối với những ngời ban đầu
ủng hộ quan điểm này, tức là những ngời đồng ý với quan điểm của chơng trình cho rằng
chiến tranh sẽ kéo dài ít nhất hai năm (nhóm ủng hộ). Mặt khác, chơng trình đa thêm vào
những thuận lợi bên cạnh những khó khăn của Hoa Kỳ (chơng trình B) thì hiệu quả hơn
đối với những ngời ban đầu phản đối, tức là những ngời mong đợi cuộc chiến tranh ít hơn
hai năm (nhóm phản đối). Trong mẫu thu đợc, dờng nh cứ có khoảng ba ngời ủng hộ thì

có một ngời phản đối, vì vậy chuỗi ảnh hởng toàn thể tới tổng các nhóm gần nh giống
nhau đối với cả hai chơng trình.
Chuỗi ảnh hởng của chơng trình A và chơng trình B tới những binh lính ban
đầu ủng hộ và những binh lính ban đầu phản đối:
Trong số những binh lính có đánh giá ban đầu là phản đối
(đánh giá chiến tranh ngắn)
% binh lính thay đổi thành đánh giá dài hơn
chơng trình A (chỉ một chiều) 36%
chơng trình B (cả hai chiều) 48%
Độ chênh (B-A) . 12%
Trong số những binh lính có đánh giá ban đầu là ủng hộ
(đánh giá chiến tranh dài)
%binh lính thay đổi thành đánh giá ngắn hơn
Chơng trình A (một chiều) 52%
Chơng trình B (hai chiều) 23%
Độ chênh (B-A) -29%
2. Nhng nh h ởng tới ý kiến của những binh lính có số năm học ở tr ờng
khác nhau:
Khi những kết quả đợc phân tích theo số năm học ở trờng, ngời ta nhận thấy rằng
chơng trình hai chiều (chơng trình B) hiệu quả hơn với những binh lính có học vấn cao
hơn còn chơng trình chỉ đa ra một chiều (chơng trình A) lại hiệu quả hơn đối với những
binh lính có học vấn thấp hơn. Kết quả đợc chỉ ra dới dạng so sánh ảnh hởng tới binh
lính khi cha tốt nghiệp trung học với những ảnh hởng tới những ngời đã tốt nghiệp.
(Nhóm "không tốt nghiệp" bao gồm những ngời chỉ học trong trờng trung học cộng với
những ngời có học trung học nhng không hoàn thành; nhóm "tốt nghiệp trung học" bao
gồm tất cả những ngời tốt nghiệp trung học, mà không quan tâm tới việc liệu họ có tiếp
6
tục vào đại học hay không). Sự phân tích theo học vấn chia mẫu thành hai phần xấp xỉ
bằng nhau.
Kết quả cho thấy chơng trình hai chiều ít hiệu quả hơn với những ngời cha tốt

nghiệp nhng lại hiệu quả hơn đối với những ngời đã tốt nghiệp trung học.
Chuỗi ảnh hởng của chơng trình A và chơng trình B đối với những binh lính
có nền tảng giáo dục khác nhau:
Trong số những binh bính không tốt nghiệp trung học:
% binh lính thay đổi thành đánh giá dài hơn
chơng trình A (chỉ một chiều) 46%
chơng trình B (cả hai chiều) . 31%
Độ chênh (B-A) 15%
Trong số những binh lính đã tốt nghiệp trung học:
% binh lính thay đổi thành đánh giá dài hơn
chơng trình A (chỉ một chiều) 35%
chơng trình B (cả hai chiều) .49%
Độ chênh (B-A) .14%

3. Những ảnh h ởng khi quan tõm n giáo dục và những đánh giá ban đầu
Những ảnh hởng khác nhau đợc chỉ ra phần trên là cho tiểu nhóm đợc chia theo
trình độ học vấn, mà không quan tâm tới những khác biệt giữa những binh lính ban đầu
ủng hộ và phản đối quan điểm mà chơng trình đa ra. Phân tích dựa trên những ảnh hởng
của việc phân nhóm theo trình độ học vấn. Tuy nhiên, việc chia tổng thể binh lính thành
8 nhóm nhỏ, một vài trong số đó rất nhỏ và do đó khó tránh khỏi sai số chọn mẫu lớn.
Nên ghi nhớ thc t n y trong việc diễn giải các chuỗi ảnh h ởng trong bảng ở trang sau.
Có thể nhận thấy rằng có một chuỗi ảnh hởng ngày càng tăng đối với chơng trình
hai chiều trong tất cả các nhóm nhỏ ngoại trừ nhóm không tốt nghiệp, những ngời ban
đầu cho rằng chiến tranh kéo dài hai hoặc trên hai năm. Nh đã đề cập ở trên, kết quả rất
là không ổn định bởi những mẫu nhỏ trong các tiểu nhóm. Đây là một thực tế cá biệt của
các tiểu nhóm với đánh giá ban đầu là hai hay trên hai năm vì theo điều tra so bộ, cứ bốn
ngời thì có một ngời phỏng đoán chiến tranh kéo dài hai hay trên hai năm. Tuy nhiên, sự
khác biệt giữa những kết quả của hai loại chơng trình là lớn đối với những ngời không tốt
nghiệp mà ban đầu mong đợi chơng trình kéo dài hai hay hai năm trở lên đến nỗi mà
mặc dù số lợng các trờng hợp rất nhỏ, nhng dờng nh sự khác biệt lớn này chính là do sai

số chọn mẫu. (Khả năng thống kê đợc căn cứ vào sự so sánh các phần trăm cho mẫu trên
tổng thể đợc sử dụng ít hơn 1/100)
4. Những kết luận đ ợc đ a ra sau đó :
Những kết luận đợc rút ra từ các kết quả đợc trình bày trong báo cáo này có thể
đợc tóm tắt nh sau:
7
Việc đa ra những điểm mạnh của thông tin đối lập sẽ làm cho tranh luận có hiệu quả hơn
trong việc nhận ra những thông điệp từ nó, đặc biệt cho những ngời có học vấn khá hơn
và cho những ngời có quan điểm đối lập.
Sự khác nhau này về tính hiệu quả, tuy vậy lại ngợc lại đối với những ngời kém hiểu biết
và đối với một số trờng hợp cực đoan, những thông tin hai chiều có thể có ảnh hởng tiêu
cực đối với những ngời kém hiểu biết đã đợc thuyết phục bởi quan điểm mà chơng trình
đa ra. Điều này sẽ càng xảy ra nhiều hơn nếu nhóm binh lính có học vấn kém không biết
đến và không tính đến từ trớc những quan điểm của thông tin đối lập. Từ những kết quả
trên, ngời ta mong đợi rằng ảnh hởng của cả 2 chơng trình lên nhóm tổng thể nói chung
sẽ phụ thuộc vào sự sắp xếp về học vấn của nhóm và sự phân chia ban đầu ý kiến trong
nhóm.
5. Đánh giá của mỗi binh lính về các sự kiện đ ợc đ a ra :
Báo cáo đa ra thông tin hai chiều (là chơng trình B) làm cho binh lính tin rằng báo
cáo đó khách quan và có uy tín cao hơn. Tuy nhiên, trong báo cáo này, toàn bộ binh lính
không cho rằng các sự kiện về sự thuận lợi của quân đội Hoa Kì đợc đa ra đầy đủ nh
những khó khăn đợc đa trong chơng trình B.
Chuỗi ảnh hởng của chơng trình A và chơng trình B đối với những binh lính ban
đầu ủng hộ và những ngời ban đầu phản đối đợc trình bày một cách riêng rẽ đối với
những binh lính có nền tảng giáo dục khác nhau:
A. Những ảnh h ởng trong số những binh lính không tốt nghiệp trung học

*Trong số những binh lính có đánh giá ban đầu là phản đối
(đánh giá chiến tranh ngắn)
% binh lính thay đổi thành đánh giá dài hơn

Chơng trình A (chỉ một chiều) . 44%
Chơng trình B (cả hai chiều) 51%
Độ chênh (B-A) . 7%
*Trong số những binh lính có đánh giá ban đầu là ủng hộ
(đánh giá chiến tranh dài)
% binh lính thay đổi thành đánh giá dài hơn
Chơng trình A (chỉ một chiều) 64%
Chơng trình B (cả hai chiều) . -3%
Độ chênh (B-A) . -67%
8
B. Những ảnh h ởng trong số những ng ời tốt nghiệp trung học
* Trong số những binh lính có đánh giá ban đầu là phản đối .
(đánh giá chiến tranh ngắn)
% binh lính thay đổi thành đánh giá dài hơn
Chơng trình A (chỉ một chiều) 30%
Chơng trình B (cả hai chiều) . 44%
Độ chênh (B-A) . 14%
*Trong số những binh lính có đánh giá ban đầu là ủng hộ
(đánh giá chiến tranh dài)
% binh lính thay đổi thành đánh giá dài hơn
Chơng trình A (chỉ một chiều) .39%
Chơng trình B (cả hai chiều) .54%
Độ chênh (B-A) .15%
Đánh giá sự kiện đ ợc đ a ra của những binh lính nghe ch ơng trình A và ch ơng trình
B:
% binh lính cho rằng chơng trình đã đa ra những sự kiện thực tế về chiến tranh TBD
Trong số những binh lính nghe chơng trình:
Chơng trình A (chỉ một chiều) 61%
Chơng trình B (cả hai chiều) . .54%


% binh lính cho rằng chơng trình chỉ quan tâm tới những sự kiện quan trọng về chiến tranh TBD.
Trong số những binh lính nghe chơng trình:
Chơng trình A (chỉ một chiều) 48%
Chơng trình B (cả hai chiều) 42%
Nh đã đề cập phần trớc, sự kiện thực tế đợc đa ra đã không đợc quan tâm nhiều
trong chơng trình B. Nếu đợc qtâm thì hẳn là kết quả sẽ thay đổi theo hớng ngợc loại.
Việc giải thích kết quả không mong đợi này rõ ràng phụ thuộc vào sự thật rằng cả
hai chơng trình đều không đề cập đến Liên Xô nh là một nhân tố trong chiến tranh TBD,
và sự bỏ qua này lẽ ra càng không thể bỏ qua trong báo cáo cam kết là đa ra thông tin
cả hai chiều. Trong lúc chiến tranh TBD đợc chọn nh là một đề tài định hớng thực
nghiệm, ngời ta nhận thấy rằng điểm yếu của chủ đề này chính là không đa ra quan điểm
nào về sự hỗ trợ đợc mong đợi từ phía Liên Xô. Do vậy cần phải giảm thiểu sự khác biệt
giữa hai báo cáo này bởi vì cả hai đều không đề cập đến những lập luận quan trọng đến 1
phía khác, đó là Liên Xô có thể tham gia vào. Tuy nhiên, không thể lờng trớc đợc rằng
sự bỏ qua này sẽ có thể gây chú ý hơn trong chơng trình 2 chiều. Nhng điều này xảy ra
đợc gợi ý bởi những bằng chứng sau dây:
Bảng hỏi của chơng trình có 1 câu hỏi tự trả lời (câu hỏi mở) nh sau:
9
Sự kiện nào hay chủ đề nào mà anh cho là quan trọng trong chiến tranh với quân
Nhật nhng lại không đợc đề cập trong chơng trình?
Với câu trả lời cho là khả năng viện trợ từ phía Liên Xô đã không đợc đề cập trong
chơng trình, ta có 23% đối với chơng trình B và chỉ là 13% đối với chơng trình A. Sự
khác biệt này thậm chí còn dễ nhận thấy hơn trong những nhóm đợc mong đợi là đặc
biệt nhạy cảm với sự bỏ qua này, nh là những binh lính ban đầu lạc quan về độ dài của
cuộc chiến tranh, những binh lính có học vấn cao hơn, và những binh lính mong đợi sự
viện trợ rất lớn từ phía Liên Xô trong nhiệm vụ chống Nhật.

6. Phân tích độc lập d li u v nh ng ng i c bi t quan tâm n vi c các ch ơng
trình đã không nêu ra sự viện trợ từ Liên Xô:
Rõ rằng s viện trợ t LX không đợc cp ở chng trỡnh lm gimhiu qu ca

chng trỡnh B hn chng trỡnh A, iu ny thu c t s phõn tớch c lp cỏc ỏnh
giỏ v nhng s kin xy ra, cỏc nh hng ca chng trỡnh lờn ý kin ca nhng
ngi c bit quan tõm n s b qua kh nng giỳp ca Liờn Xụ. ú l nhng
ngi m ngay trong ln iu tra u ó tớnh n s giỳp ca Liờn Xụ v cng tin
tng rng chin tranh kộo di ớt hn 2 nm. Sau 2 chng trỡnh ta cú kt qu thu c
nh sau (so sỏnh vi nhng ngi tin vo cuc chin tranh ớt hn 2 nm nhng khụng
tớnh n s giỳp t phớa Nga)
ỏnh giỏ v vic a ra nhng s kin cho nhng ngi ban u khụng ng h
A.t l ngi cho rng núi ra s tht v cuc chin tranh TBD l vic tt
* Trong s nhng ngi cú tớnh n s giỳp to ln ca LX:
% s ngi cho rng
ú l c hi tt nghe s
tht
Trong s nhng binh lớnh ó nghe chng trỡnh
Chng trỡnh A 53%
Chng trỡnh B 37%
chờnh (B-A) -16%
Trong s nhng ngi khụng tớnh n s tr giỳp t phớa LX:
% s ngi cho rng
ú l c hi tt nghe s
tht
Trong s nhng ngi ó nghe chng trỡnh
Chng trỡnh A 56%
Chng trỡnh B 61%
10
chờnh (B-A) 5%
B. T l ngi cho rng chng trỡnh ó a ra tt c nhng s kin thc t
*Trong s nhng ngi tớnh n s tr giỳp t phớa LX
% binh lính cho rằng chơng trình ó tớnh n tt c những sự kiện quan trọng .
Trong số những binh lính nghe chơng trình:

Chơng trình A (chỉ một chiều) 46%
Chơng trình B (cả hai chiều) 28%
chờnh(B-A) 18%
*Trong s nhng ngi khụng tớnh n s tr giỳp t phớa LX
% binhlính cho rằng chơng trình ó tớnh n tt c cỏc s kin quan trng
Trong s nhng ngi ó nghe chng trỡnh
Chng trỡnh A 44%
Chng trỡnh B 46%
chờnh(B-A) 2%
* S phõn tớch ny da trờnnhng giỳp t phớa Liờn Xụ l c s t ra cõu hi trng
cu xem cú th mong i bao nhiờu t s giỳp ny trong cuc chin chng Nht.
41% binh lớnh ó cho rng Liờn Xụ s tr giỳp rt nhiu trong s nhng nc ng
minh.
a. S khỏc nhau trong vic ỏnh giỏ cỏc s kin ó nờu ra (trong s nhng ngi c
bit quan tõm n vic b qua s giỳp ca Nga). Kt qu trờn cho thy tin cy ca
chng trỡnh B ó b nh hng bi vic b qua Liờn Xụ.
Nhng kt qu trờn cho thy nu chng trỡnh B cp n Liờn Xụ thỡ ton b
binh lớnh s cho rng chng trỡnh ny hon chnh hn v cỏc iu kin thc t. S liu
ny c xỏc nhn bi vic kim tra trc trờn s lng ln v tin hnh trong thi
im s giỳp ca Liờn Xụ khụng c coi l quan trng lm, khi ú, chng trỡnh B
c coi l y hn trong vic tớnh n cỏc s kiờn thc t. S liu dn ra trong ln
kim tra ban u t 347 lớnh b binh tng cng trong thỏng 3/1945 thỡ khụng cú s
khỏc nhau gia 2 chng trỡnh v t l % nhng ngi quan tõm n vic b qua s giỳp
ca Nga. Nghiờn cu v 2 chng trỡnh c thc hin trong tun th 2 ca thỏng 4,
ớt hn 1 tun sau khi Nga tuyờn b khụng thay i hip c ngng chin vi Nht.
b. Nhng nh hng khỏc nhau v đánh giá độ dài cuộc chiến tranh.(giữa những ngời
chú ý đến việc bỏ qua Liên Xô).Việc bỏ qua LX không chỉ làm ảnh hởng đến đánh giá
của mọi ngời về các sự kiện trong chơng trình B mà rõ ràng nó còn làm giảm đi ảnh hởng
của chơng trình đến đánh giá của binh lính về độ dài cuộc chiến. Việc giảm đi ảnh hởng
11

này có đợc da trờn nhng phân tích chuỗi ảnh hởng của chơng trình lên cỏc tiểu nhóm
giống nhau, nh biu đồ trớc đây cho thấy. Kết quả của sự phân tích này đợc chỉ ra nh
sau:
Chui nh hng ca chng trỡnh A v chng trỡnh B n nhng ngi cú
ý kin ban u phn i (quan im v di cuc chin tranh)
* Trong s nhng ngi tớnh n s tr giỳp t phớa LX
% binh lớnh thay i ỏnh giỏ chin tranh s di hn.
Trong số những binh lính nghe chơng trình:
Chơng trình A (chỉ một chiều) 36%
Chơng trình B (cả hai chiều) 43%
chờnh (B-A) 7%
* Trong s nhng ngi khụng tớnh n s tr giỳp t phớa LX
% binh lớnh thay i ỏnh giỏ chin tranh s di hn.
Trong s nhng ngi ó nghe chng trỡnh
Chng trỡnh A 36%
Chng trỡnh B 52%
chờnh (B-A) 16%
Kt qa trờn cho thy trong s nhng ngi nhn c thụng tin 2 chiu l cú
hiu qu nht (ngha l nhng ngi ban u gi ý kin phn i), ớch li ca vic a
ra thụng tin 2 chiu ớt hn trong s nhng ngi tớnh n s giỳp ca Liờn Xụ hn l
nhng ngi khụng trụng i lm vo s giỳp ny. Kt qu ny nhn mnh rng, nu
tt c cỏc khớa cnh u c tớnh n thỡ hiu qu ca cỏc chng trỡnh a ra c thụng
tin phớa khỏc s cao hn i vi nhng ngi phn i quan im a ra.
Cỏc kt qu trong nghiờn cu ng h cho 1 quyt nh quan trng, c th l : nu
bỏo cỏo cung cp thụng tin 2 chiu ng h mt kt lun no ú thỡ nú phi tớnh n
tt c nhng khớa cnh ca c hai chiu, nu khụng bỏo cỏo s b phn tỏc dng (s quay
ngc tr li ca cai boomerang) vỡ khụng m bo tớnh cụng bng v hon chnh. Rừ
rng mt bỏo cỏo 1 chiu a ra kt lun ngay t u, v nhng nguyờn nhõn c cụng
b s tr thnh tranh lun v cho vic a ra thụng tin thiu s tớnh n khớa cnh khỏc.
Tuy nhiờn nu t ha s núi tt c trong bỏo cỏo, c nhng cụng b cú li v c nhng

s tht ca 2 phớa nhng li cú nhng thụng tin cụng chỳng bit m li khụng c núi
n thỡ nú li khụng c tin cy bng vic ch nờu ra cỏc thụng tin 1 chiu. V hiu
qu ca nú trong vic thay i ý kin cng s gim xung i vi nhng nggi quan
tõm nht ti nhng im b b qua.
12
IV. TÓM LẠI :
1. Việc đưa ra thông tin 2 chiều trong báo cáo có hiệu quả hơn việc chỉ đưa ra thông tin
1 chiều, nhất là với trường hợp những người ban đầu đối lập với quan điểm của báo
cáo.
2. Tuy nhiên với những người đã bị thuyết phục bởi các quan điểm đưa ra thì những lý
lẽ 2 chiều sẽ ảnh hưởng đến cả nhóm ít hơn so với việc chỉ đưa ra những lập luận ủng
hộ với các quan điểm chung đang được biện hộ.
3. Những người có học vấn cao chịu ảnh hưởng bởi báo cáo 2 chiều nhiều hơn; những
người có học vấn thấp hơn chịu ảnh hưởng nhiều bởi báo cáo 1 chiều.
4. Nhóm có học vấn thấp và đã tin vào quan điểm đưa ra từ trước ít chịu ảnh hưởng của
báo cáo 2 chiều nhất.
5. Một phát hiện ngẫu nhiên rất quan trọng là: việc bỏ qua một luận điểm tương ứng bị
chú ý nhiều hơn và làm giảm hiệu quả của báo cáo 2 chiều nhiều hơn là báo cáo 1
chiều.

13

×