Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Một số nghiên cứu về qui trình khảo sát, đánh giá chất lượng nhà đang ở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.27 KB, 63 trang )

một số nghiên cứu
về qui trình khảo sát , đánh giá chất
lợng kết cấu nhà ở đang sử dụng
nhằm sửa chữa kéo dài tuổi thọ
công trình
Chơng mở đầu
Ngành nhà đất Hà nội đang quản lý một quĩ nhà hiện có bao
gồm các nhà cho cơ quan thuê sử dụng là nơi làm việc hoặc phục vụ
công cộng nh nhà văn hoá, câu lạc bộ, còn đại bộ phận là nhà ở cho
dân thuê trực tiếp hoặc cho gia đình cán bộ làm trong các cơ quan ở
thông qua việc thuê của các cơ quan . Trong quĩ nhà này có các loại:
nhà phố cổ, phố cũ, các biệt thự xây dựng từ thời Pháp thuộc đ ợc đa
vào Nhà nớc quản lý sau ngày tiếp quản Thủ đô ( 1954), một số khu
tập thể 1 tầng mái ngói cấp 4 và các khu tập thể cao tầng ( 4~5 tầng).
Nhà cao tầng bằng bê tông cốt thép dạng tấm hay khung bắt đầu
đợc xây vào những năm 1974~75 còn nhà phố cũ, phố cổ đã đợc xây
trên 60 năm về trớc.
Các khu nhà tập thể cấp 4 đã xây dựng đến nay đã trên 40 năm
nên quá thời hạn sử dụng đã lâu. Nguyên nhân làm nhà h hỏng rất
nhiều:
* Tác động của thiên nhiên qua thời gian và môi trờng.
* Những xuống cấp vô hình nh mức độ tiện nghi sử dụng không
thích hợp.
* Chất lợng vật liệu đã sử dụng bị kém ngay từ khi xây dựng vì
lúc đó không có điều kiện sản xuất loại vật liệu tốt hơn
* Công nghệ cũng nh phơng tiện thi công cha đủ mức độ tiến
bộ, còn lạc hậu.
* Cha theo kịp thế giới về khoa học, kỹ thuật khảo sát, thiết kế
mà lại chủ trơng chắt bóp để làm nhiều, làm nhanh, làm tốt, làm rẻ.
Chỉ sau một thời gian ngắn sử dụng, công trình đã h hỏng ở các mức
độ khác nhau.


* Bản thân ngời sử dụng tự ý sửa chữa, cơi nới diện tích, thay
đổi công năng mà không biết gì đến sự làm việc của kết cấu chịu lực
nên đã gây nguy hiểm cho công trình.
Hiện trạng Hà nội có trên 300.000 m2 nhà h hỏng nặng mà mức
độ và đặc điểm nh sau:
Nhà ở khu phố cổ:


Phần lớn thuộc khu 36 phố phờng, loại nhà ống xây dựng đã quá
lâu, qua số liệu điều tra năm 1980 thì:
23+

1
* 10% nhà thuộc loại h hỏng nặng, nguy hiểm đến tính mạng ngời
đang ở, có nguy cơ sụp đổ.
* 50% nhà h hỏng phải sửa chữa lớn.
*30% nhà h hỏng vừa, phải trung tu.
* 10% nhà còn tơng đối tốt nhng phải sửa chữa, duy trì thờng xuyên.
Nhà khu phố cũ:
Hầu hết những nhà này thuộc địa bàn khu Hoàn Kiếm, một phần
thuộc quận Ba đình, Hai Bà Trng, đa số là biệt thự kiểu Pháp, kiến
trúc đẹp, đáng đợc giữ gìn và tôn tạo đẹp nhng hiện đang xuống cấp
nghiêm trọng do sử dụng sai mục đích, do bố trí nhiều căn hộ ở chung
một nhà, tự cơi nới thêm diện tích trên nhà cũ vô tình chất thêm tải
trọng lên công trình cũ.
Nhà thấp tầng:
Hầu hết đợc xây vội vàng, tạm bợ để đáp ứng nhu cầu nhà ở cho
những ngời bị nạn do chiến tranh, nằm rải rác ở quận Ba Đình, Hai Bà
Trng, Đống Đa, đã hết niên hạn sử dụng, không còn cấp để xuống
thêm nữa, đòi hỏi làm lại hoặc cải tạo cơ bản nh ở Phúc xá, An dơng,

Thủ lệ 1 thuộc quận Ba Đình, Tân Mai thuộc quận Hai Bà Trng, Thịnh
Hào thuộc quận Đống Đa.
Nhà chung c

4~5 tầng:
Những nhà này nằm ở Giảng Võ, Thành Công, Trung tự, Kim
Liên, Kim Giang, Thanh Xuân, Nghĩa Đô, Vĩnh Hồ, Cánh Đồng Xa,
Cầu Diễn, Nam Đồng có rất nhiều nhà ở tình trạng lún nứt buồng
thang, nứt tờng và các kết cấu cơ bản khác của công trình. Có công
trình lún nghiêng tới 20
o
, có công trình lún lệch , nghiêng vặn vỏ đỗ
mà:
* 10% đang trong tình trạng lún nứt nguy hiểm. Toàn thành phố có 35
nhà cần sửa chữa cơ bản.
* 25~30% cần sửa chữa lớn cho các kết cấu cơ bản của công trình.
* 50% cần sửa chữa vừa cho các kết cấu cơ bản của công trình.
* 15% nhà chất lợng còn khá, chỉ cần chi phí sửa chữa duy trì.
Theo khảo sát thí điểm đánh giá nhà ở tại hai khu nhà cao tầng
Thanh Xuân và Thành Công do Sở Nhà Đất Hà nội và Công ty T vấn
Thiết kế Nhà ở Bộ Xây dựng thì:
*13,5% đến 28,1% nhà giảm cờng độ bê tông cục bộ.
23+

2
* 22,5% cốt thép bị ăn mòn, nhiều nhà cốt thép gỉ, chỉ còn 50% tiết
diện làm việc đợc.
* Đa số nhà bị dột mái.
* Có 403 căn hộ bị thấm dột trong tổng số 582 nhà khảo sát , chiếm
69%.

* 58% nhà có các khoang móng bị ngấm n ớc thải sinh hoạt, bê tông
và thép bị ăn mòn, bị phá hoại mà không đánh giá cụ thể đợc.
Theo số liệu này thì cải tạo để duy trì quĩ nhà hiện có là nhiệm
vụ hết sức cấp bách của ngành nhà đất Hà nội.
Do không thể thay thế ngay và trong thời gian khá dài tr ớc mắt
những nhà dù đã quá h hỏng của Hà nội nên việc sửa chữa nhà hiện có
là nhiệm vụ cấp bách theo yêu cầu sử dụng và cũng là một thực tế.
Mặc dầu hàng năm Thành phố dành cả chục tỷ đồng cho sửa chữa nh -
ng cũng chỉ là rất nhỏ nhoi so với yêu cầu thực tế.
Công việc khảo sát lâu nay làm theo cách rất tuỳ tiện của cán
bộ phản ánh một tình trạng cha xây dựng theo kiểu có nghiệp vụ và
theo qui trình đợc xây dựng trên cơ sở phơng pháp luận khoa học.
Thành phố và những cơ quan quản lý nhà ch a có một qui trình hợp lý,
có cơ sở khoa học để làm ngắn gọn các bớc điều tra, khảo sát giúp
cho công việc sửa chữa hữu hiệu trong điều kiện vốn dành cho sửa
chữa không đáp ứng đợc yêu cầu. Thực tế, việc sửa chữa những năm
qua tiến hành ở thành phố theo cách hỏng đâu chữa đấy, vừa hỏng
tiếp, vừa chữa tiếp nên chi phí cho sửa chữa vốn thiếu thốn lại càng bị
theo đuổi tiếp một cách vô vọng. Thí dụ nhà B6 Giảng Võ , phát hiện
h hỏng năm 1983, qua gia cố 3 lần nhà vẫn tiếp tục h hỏng. Nhà E4
Thành Công chữa đi chữa lại nhiều lần đến 1994 phải thôi chữa để tìm
biện pháp chữa khác do cơ quan khác tiến hành.
Từ thực tế đó, là những ngời trực tiếp tham gia quản lý quĩ nhà
của Thành phố, ngời viết luận văn mong muốn đợc sự chỉ dẫn của các
thầy nhằm xây dựng một qui trình khảo sát, đánh giá chất l ợng nhà
mà trớc mắt là đánh giá đợc tình trạng hiện hữu làm việc của kết cấu
chịu lực cơ bản để sử dụng số vốn đợc đầu t sửa chữa có hiệu quả
nhất.
23+


3
Chơng I

nhà ở nhà nớc quản lý
tại hà nội
1.1. Nét khái quát:
1.1.1 Nguồn nhà :
Sau kháng chiến chống Pháp thành công, vào năm 1954, tại Hà
nội, nhà ở đều thuộc t nhân. Việc quản lý nhà vắng chủ do chủ di c đi
miền Nam hoặc ra nớc ngoài đã hình thành cơ quan quản lý nhà ở của
thành phố. Chính sách cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh năm
1955 đa thêm vào quỹ nhà do nhà nớc quản lý trên 400.000 m2 nhà ở
sử dụng. Nhà nớc bắt đầu đầu t xây dựng những khu nhà ở tập thể đầu
tiên vào năm 1956 mà điển hình là khu Kim Liên, khu Cao Xà Lá và
khu Nguyễn Công Trứ.

Việc xây dựng và đầu t cho Nhà ở của Thành phố bị ngng vào
thời kỳ chiến tranh phá hoại miền Bắc của Hoa kỳ. Những năm 1964 -
1978 việc làm thêm nhà ở hầu nh không đáng kể.
Đầu t xây dựng nhà ở của thành phố gọi là đáng kể bắt đầu vào
sau năm 1978, khi số liệu thống kê nhà ở theo đầu dân chỉ đạt 1,75
m2/ngời. Bên cạnh những khu tập thể 4 ~ 5 tầng , thành phố chủ tr ơng
xây dựng những khu 2~ 3 tầng để có nhà sử dụng nhanh chóng. Ngoài
23+

4
những nhà xây tay, thành phố bắt đầu xây dựng những nhà lắp ghép
tấm lớn bằng bê tông và bê tông than xỉ. Bên cạnh đó , loại nhà khung
bê tông cốt thép xây gạch chèn cũng đ ợc phát triển. Chỉ từ 1978 đến
1992 thành phố và các cơ quan trung ơng đóng tại thành phố đã xây

dựng nhiều triệu m2 sử dụng, nâng mức bình quân về nhà ở của dân
thành phố lên 3,2 m2/ngời.
Sau khi Nhà nớc ban hành Hiến pháp năm 1992, Nhà nớc công
nhận quyền xây dựng nhà ở của dân theo quy hoạch và pháp luật
( điều 62, Hiến pháp 1992) và quyền sở hữu về nhà ở ( điều 58, Hiến
pháp 1992), kết hợp với chủ trơng đổi mới nền kinh tế của Đảng và
Chính phủ, nhân dân tự xây nhà ở cho mình khá mạnh mẽ. Cho đến
bây giờ cha có thống kê chính thức về số l ợng m2 nhà đã xây dựng
cũng nh dân số nhập c vào các đô thị khá nhanh và đông nên ch a tính
chính xác đợc số m2 bình quân theo đầu dân nhng nhà ở trong vài
năm qua đã có những bớc phát triển đáng kể. Theo những con số dự
đoán với sai số khá lớn thì bình quân nhà ở của dân nội thị đã đạt
khoảng 4,2 m2/ ngời.
Quá trình hình thành nhà ở của dân nội thị Hà nội có thể tóm tắt
trong bảng :
Thời kỳ Diễn giải
Trớc 1940 Nhà làm thời kỳ thuộc Pháp, chủ Pháp và một số
chủ Việt nam
1940 - 1954 Phần nhiều là nhà của t sản và viên chức Việt nam


1954 - 1964 Nhà tập thể bốn năm tầng xây tay ( Nguyễn Công
Trứ, Kim Liên, Cao xà lá. . .
1964 - 1977 Đình trệ do chiến tranh phá hoại miền Bắc

1978 - 1990 Các khu tập thể do Nhà nớc đầu t: Thanh xuân, Tr-
ơng Định, Cánh đồng xa, Nghĩa đô, Ngọc Khánh,
Thành công, Minh khai, Thanh nhàn, Tân định,
Vĩnh hồ, Kim giang, Văn chơng, Phơng mai, Trung
tự, Giảng võ, . . .

1990 - 1997 Nhà cao tầng và nhà dân tự làm, nhà các công ty
làm để bán nh ở Láng Hạ, Thái Hà, Thành công
23+

5
1.1.2 Tình trạng nhà ở hiện nay:
Trừ những nhà xây dựng vào thời kỳ 1990 - 1997, hầu hết nhà
đang sử dụng tại Hà nội đều cần sửa chữa.
Trớc năm 1990, việc sửa chữa nhà ở không thể thực hiện đ ợc vì
nhà ở phần lớn là nhà thuộc Nhà nớc quản lý. Ngân sách dành cho sửa
chữa nhà chỉ đáp ứng 1% nhu cầu nên việc sửa chữa không có ý nghĩa
thiết thực. Tiền lơng của ngời lao động làm làm cho khu vực Nhà n ớc
chỉ đợc tính theo suất năng lợng lơng thực thực phẩm cho 1,5 ngời
nên không thể có tiền để làm bất kỳ việc gì ngoài sự tồn tại khỏi đói.
Nhà không có kinh phí để duy tu th ờng xuyên. Chỉ khi nào nguy hiểm
đến tính mạng ngời sử dụng thì tự chống đỡ hoặc đôi khi đợc sự hỗ
trợ cho chống đỡ của Nhà nớc. Với phơng thức quản lý nh thế thì nhà
ở tại Hà nội chỉ có một thực tế duy nhất là xuống cấp nhanh chóng.
Tuy hiện nay phải ở vì không có nhà khác thay thế và để duy trì số
mét vuông để duy trì thống kê nh ng có thể nói nhà thuộc diện Nhà n -
óc quản lý đều không đạt yêu cầu sử dụng. Từ năm 1986, thành phố
chủ trơng cho những ngời thuê nhà của Nhà nớc đợc tự bỏ tiền để sửa
chữa nhà mình đang thuê và nếu xin phép thì đợc nâng cấp, cải tạo.
Việc dân tự bỏ tiền để nâng cấp nhà thuê của Nhà n ớc đã làm
thay đổi phần nào bộ mặt nhà ở. Tuy thế, số l ợng nhà ở đợc thực hiện
theo phơng thức này chỉ chiếm 12,5% số lợng nhà hiện hữu. Phần lớn
những nhà mà dân tự đầu t sủa chữa hoặc nâng cấp là nhà cấp 4 cũ.
Những nhà tập thể nhiều tầng thì chỉ đ ợc nâng cấp bên trong nhà,
không làm lợi cho kết cấu công trình mà có khi lại làm kém đi sự chịu
lực của ngôi nhà nh hiện tợng cơi nới vô tổ chức, nhất là cơi nới ở

tầng trên tầng trệt.
Theo thống kê của ngành nhà đất, tại Hà nội thì cứ 4 hộ dân có
một hộ sống trong khu tập thể 4 ~ 5 tầng. Điều đáng lo ngại là hầu
hết những nhà này đã xuống cấp nghiêm trọng. Sở Nhà đất Hà nội và
Viện thiết kế Công trình nhà ở ( Bộ Xây dựng) đã tiến hành đo thí
điểm 2 khu nhà Thanh xuân và Thành công, mức độ giảm c ờng độ bê
tông cục bộ từ 13,5 đến 28,1% và mức độ ăn mòn thép liên kết là
22,5%. Nhiều khu nhà, tiết diện thép chỉ còn 50%. Đa số mái nhà bị
thấm dột do h hỏng mối nối và cấu tạo chống thấm kém. Có 403 trong
số 582 căn hộ khảo sát ( 69%) bị thấm dột khu vệ sinh. H hỏng kỹ
thuật hạ tầng rất nhiêù và úng, thấm ngập n ớc ở tầng trệt là nan giải.
Tại khu Thanh xuân Bắc, 58% khoang móng bị thấm n ớc thải sinh
hoạt làm ăn mòn bê tông và thép tờng tầng trệt, thép móng nhà.
Nhà A8 Nghĩa đô, nhà K7 Thành công nát cả 5 tấm t ờng tầng
trệt đỡ những tầng trên. Nhiều nhà ở khu Giảng Võ lún gần 1 mét. Tại
khu Thành công có nhà lún đến 1/2 tầng trệt và độ lún lệch đến trên
50 cm. Nhà A2 khu Cánh Đồng Xa lún chênh giữa nhà 5 tầng với phần
cửa hàng 1 tầng bám liền đến 65 cm , làm gối tựa của nhà 1 tầng bám
vào nhà 5 tầng mất tác dụng. Cũng may phát hiện kịp thời nếu không
đã gây tai nạn chết ngời.
23+

6
Nhà lún do nền đất biến dạng rất nhiều. Mức n ớc ngầm trong
khu vực nội thị giảm thấp so với khi làm xong nhà đến trên 10 mét do
tình trạng khai thác nớc ngầm quá mức, làm nền đất hình thành cân
bằng chịu lực mới, gây lún cho công trình. Nhiều nhà hàng vài chục
năm không lún, nay xuất hiện hiện tợng lún. Hiện nay thành phố có
35 nhà lắp ghép tấm lớn , mỗi nhà chứa bình quân 60 căn hộ ( thành
2100 căn hộ ) bị lún nặng và nhất là lún lệch làm cho đại bộ phận

liên kết mối nối lắp ghép bị đứt, hỏng. Nhiều đ ờng ống kỹ thuật bị vỡ
do lún lệch tạo nên.

Một thực tế khách quan là, dàu tình trạng chất l ợng nhà đang sử
dụng có bi đát thế nào , hiện nay cũng không thể rỡ bỏ tất cả để làm
lại thành nhà mới mà phải cố gắng để duy trì. Tháng 10 năm 1997 vừa
qua, thành phố mới cho rỡ một nhà 5 tầng vô cùng nguy hiểm để làm
lại nhà mới đợc dân rất hoan nghênh. Điều này là một thí điểm hết
sức dè dặt trong điều kiện kinh phí hết sức nhỏ nhoi.
1.2. Công tác sửa chữa nhà thuộc diện Nhà nớc quản lý tại Hà
nội.
1.2.1 Nhà chỉ đợc sửa khi hết sức nguy hiểm cho ngời sử dụng :
Kinh phí sửa chữa nhà hết sức nhỏ nhoi, thờng không đáp ứng
đợc nhu cầu cho việc sửa chữa thờng xuyên duy trì mức chất lợng
hiện tại của công trình.
Tiền thuê nhà theo mức hiện nay đợc tính toán theo ý tởng là
Nhà nớc có trách nhiệm lo cho dân điều kiện chỗ ở vì trong cơ cấu
tiền lơng cha có khoản nào tính đến sự chi trả cho chỗ ở. Sau khi trừ
những khoản miễn giảm theo chế độ ( viên chức các loại, th ơng binh,
liệt sĩ ), trừ 60% nộp ngân sách về khấu hao cơ bản, trừ chi phí
quản lý và thuế khoảng 10%, còn lại gần 30% t ơng đơng 4000
VNĐ/m2/năm để chi cho các việc duy trì diện tích sử dụng nhà. Số
tiền này đảm bảo đợc 20% chi phí cho sửa chữa nhỏ. Khi cần sửa chữa
lớn nh thực tế phải cần thì số tiền này đáp ứng đ ợc 2% chi phí cần
thiết. Số tiền này bằng 1/300 chi phí cần cho làm mới 1 m2 nhà tơng
tự. Nh thế hoặc là sửa chữa nhỏ đợc 1/5 số nhu cầu hoặc là sửa chữa
lớn thì đáp ứng cho 1/50 nhu cầu, hoặc là đáp ứng. Nếu theo ph ơng án
đập để làm mới thì 300 căn hộ có nhu cầu sẽ đáp ứng cho 1 căn hộ .
Theo thực tế này, năm căn hộ cần sửa chữa nhỏ thì có một căn đ ợc
đáp ứng trong năm hoặc là cứ 50 căn hộ cần sửa chữa lớn trong thì 1

căn đợc đáp ứng. Mà nh tình trạng đã nêu trên thì tất cả các căn hộ
đang sử dụng đều có nhu cầu sửa chữa lớn.
1.2.2 Thành phố chỉ đáp ứng việc sửa chữa cho một số căn hộ theo
chính sách
Do kinh phí hết sức nhỏ nhoi nh mục trên đã nêu, việc sủa chữa
nhỏ chỉ có thể tiến hành cho những căn hộ mà ng ời sử dụng thuộc
chính sách nhà nóc phải đảm nhiệm.
23+

7
Lấy thí dụ Bản đề nghị Chi phí sửa chữa nhà năm 1997 thuộc
diện quản lý của Xí nghiệp Kinh doanh nhà Đống đa :
Diện nhà đợc hởng diện chính sách : 200 nhà
Trong đó:
Cơ sở cách mạng: 30 nhà
Gia đình liệt sĩ : 122 nhà
Thơng bệnh binh: 48 nhà
Kinh phí đề nghi cho sửa chữa rất nhỏ là:
846.000.000 Đồng VN
( Tám trăm bốn mơi sáu triệu đồng Việt nam )
Chi phí này cho mỗi nhà đợc một đến hai công việc nhỏ nh đảo
mái, chống thấm lại khu phụ, sủa chữa một hai cửa sổ hoặc cửa đi,
câu lại khoá tờng, cải tạo đờng cống thoát nớc
1.2.3 Việc sửa chữa kết cấu hầu nh thực hiện với khối lợng không
đáng kể:
Kinh phí rất hạn hẹp, nhỏ nhoi, nên những h hỏng kết cấu gần
nh không đợc sửa chữa. Mỗi năm thành phố chỉ có thể sửa chữa lớn
kết cấu cho một đến hai nhà trong số hàng vạn nhà mà thôi. Do khối
lợng ít nên một số phơng án sửa chữa đã mời đợc các cơ quan khoa
học nh các trờng Đại học Xây dựng, Kiến trúc tham gia thông qua ,

góp ý. Tuy nhiên, phần lớn các phơng án sửa chữa đã lập tuỳ tiện,
thiếu cơ sở khoa học, thiếu khảo sát và tìm đúng nguyên nhân nên sửa
đi sửa lại nhiều lần mà không đạt hiệu quả bao nhiêu. Trong điều kiện
đồng vốn cho sửa chữa rất ít ỏi, cần có một chỉ dẫn sao cho việc sửa
chữa đem lại hiệu quả tốt nhất.
1.3. Tình hình duy tu bảo dỡng nhà ở nớc ngoài:
Phần lớn nhà ở của nớc ngoài đều là nhà t nhân nên việc duy tu,
bảo dỡng là nhiệm vụ của chủ nhà. Nhà ở là tài sản của chủ nhà, nhà
càng tốt bao nhiêu thì hiệu quả khai thác càng lớn bấy nhiêu nên chủ
nhà có kế hoạch sửa chữa và chuẩn bị tài chính t ơng ứng cho việc sửa
chữa thoả đáng và kịp thời.
Do nhà ở là tài sản t nhân nên việc quan sát tình trạng làm việc,
sự tiện nghi của từng bộ phận cũng nh kết cấu nhà là thờng xuyên.
Mọi khác lạ đợc theo dõi, chú ý tức thời và liên tục. Sau đó, việc sửa
chữa đợc đặt ra kịp thời nên không có tình trạng h hỏng quá mức gây
ra do sự tích tụ h hỏng lâu ngày và chồng chất.
Những bộ phận kết cấu làm việc trong môi trờng khắc nghiệt
nh có hơi axit, hơi kiềm nồng độ đủ gây tác hại thì chủ nhà đã chuẩn
bị kết cấu thay thế để đến một hạn định thời gian sử dụng thì thay
thế.
23+

8
Khi công trình đợc chăm sóc thờng xuyên, h hỏng chút ít đợc
sửa chữa ngay, tuổi thọ của công trình đợc đảm bảo và công trình có
thể bền vững theo thời hạn định sẵn.

các nớc tiên tiến, những ngời sống trong căn hộ hoặc nhà
riêng thờng có kỳ nghỉ hè khá dài. Khi đó họ ra khỏi chỗ ở th ờng
xuyên của mình để đi nghỉ. Công việc bảo d ỡng nhà cửa, nơi ở, thờng

đợc tiến hành vào thời kỳ này để không ảnh h ởng đến sự sử dụng của
gia chủ. Thông thờng, công việc bảo dỡng nhà cửa do những công ty
chuyên trách. Những công ty này có đội ngũ kỹ s và công nhân
chuyên môn hết sức có kinh nghiệm tiến hành sửa chữa, bảo d ỡng nhà
cửa đúng hạn và có chất lợng.
Việc bảo dỡng kịp thời và cẩn thận làm cho công trình bền vững
lâu dài. Nếu để công trình h hỏng quá mức rồi mới sửa sẽ làm cho
việc sửa chữa tốn kém, thậm chí nguy hiểm đến sự an toàn của ng ời
sử dụng nữa.
Chơng II
vấn đề và phạm vi nghiên cứu
2.1. Vấn đề nghiên cứu
Từ tình hình nhà ở của Hà nội nh đã nêu, vấn đề phải định ra
một qui trình khảo sát, đánh giá chất lợng kết cấu nhà đang sử
dụng để có kế hoạch sửa chữa đúng thời điểm cần thiết, đúng mức
độ, nhằm kéo dài tuổi thọ công trình là một nhu cầu của công tác
quản lý nhà ở tại Hà nội.
Qui trình này là yêu cầu khẩn cấp vì tình trạng nhà ở thuộc
phạm vi Nhà nớc quản lý rất bức bách đòi hỏi phải có chính sách sửa
chữa, nâng cấp thoả đáng. Với tiền vốn hết sức nhỏ nhoi trong khi
muốn đảm bảo an toàn tính mạng cho ngời sử dụng, cha nói đến yêu
cầu tiện nghi sử dụng. Sự phân bổ đồng vốn cần nghiên cứu phải đ ợc
xem xét một cách nghiêm túc. Thành phố Hồ Chí Minh đã cho phép
ngành Nhà Đất đợc sử dụng số 60% khấu hao cơ bản trong tiền nhà đ -
ợc ngời thuê trả mà hiện nay phải thu nộp ngân sách để duy tu, bảo d -
ỡng quỹ nhà. Nếu Hà nội không có chủ tr ơng xoá hết những nhà đang
có, mà việc này ở phần trên đã phân tích là không có tính khả thi, thì
23+

9

việc tăng chi phí cho duy tu, bảo d ỡng, sửa chữa là yêu cầu chính
đáng và bức thiết.
Qui trình cần mang tính khoa học để việc sửa chữa thực tế đem
lại hiệu quả cao hơn hiện nay. Đấy cũng là một trong mục tiêu của
nghiên cứu này.
Qui trình phải xuất phát từ thực tế và đợc thực tế chứng minh là
hữu hiệu. Việc đề tài của luận văn thông qua sự thực tế quản lý quỹ
nhà của thành phố đã là nỗi trăn trở nhiều năm của ngời thực hiện
luận văn. Quá trình quản lý quỹ nhà của thành phố với số chi phí cho
bảo dỡng và duy trì rất ít ỏi, ngời viết luận văn luôn luôn mong muốn
điều hoà chi phí rất rất khiêm tốn để đạt đ ợc hiệu quả cao nhất, mà tr-
ớc hết phải đảm bảo tính mạng và sự an toàn cho sử dụng.
Qui trình cần chú ý thoả đáng đến yêu cầu kinh tế vì với ngân
sách rất nhỏ cho việc duy tu, sửa chữa nhà, làm sao phải đạt hiệu quả
cao nhất.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Vấn đề sửa chữa, cải tạo, nâng cấp nhà có nhiều mục tiêu: sự
bền vững của công trình xét về mặt kết cấu, sự ổn định xét về mặt
lún, sụt , sự tăng mức tiện nghi, tăng vẻ mỹ quan
Cuộc sống của đất nớc ngày một tăng tiến, tiện nghi nội thất
gần đây thay đổi nhiều. Tivi, tủ lạnh, máy giặt, bếp gaz, đồ dùng bếp
núc, trang bị vệ sinh, rất nhiều trang bị tiện nghi cuộc sống khác làm
cho nhà ở cần thiết phải nâng cấp lên nhiều.
Nếu chạy theo tất cả các tiện nghi cuộc sống thì cơ quan quản
lý nhà Nhà nớc với chính sách tiền lơng hiện nay, tiền nhà hiện nay
không thể lo nổi.
Giới hạn nghiên cứu này chỉ là kết cấu nhà, kết cấu chịu lực
của nhà trong phần nổi của công trình. Cần có qui trình chặt chẽ để
giúp cho việc định ra kế hoạch sửa chữa nhà đ ợc kịp thời, đảm bảo an
toàn cho ngời sử dụng.

Nghiên cứu này cũng sẽ không thể đề cập đợc đến vấn đề lún
sụt làm h hỏng nhà vì vấn đề này rất đa dạng và phức tạp, đủ thành
một đề tài nghiên cứu độc lập.
Mở rộng hơn phạm vi về qui trình để cải tạo, nâng cấp, hoàn
thiện nhà đang có hay chủ tr ơng khác nh khai thác đến triệt để rồi
làm nhà khác thay thế sẽ là nội dung của những nghiên cứu tiếp theo
công việc này.
23+

10

Chơng III
Cơ sở khoa học của việc đánh giá
mức độ hiện hữu của công trình
xét về mặt chịu lực và đảm bảo
chức năng bộ phận kết cấu
Trong các loại kết cấu của ngôi nhà, chúng ta nhất trí trong việc
phân loại thành kết cấu chịu lực và kết cấu tự mang, không chịu lực.
Nội dung nghiên cứu này nhằm chủ yếu nghiên cứu các loại kết cấu
chịu lực mà giới hạn, không xét đến các kết cấu không chịu lực nh ng
đảm bảo các chức năng khác nh chống thấm, trang trí, bao che đơn
thuần . . .
3.1. Luận định bệnh căn trong sự giảm tuổi thọ công trình:
3.1.1 Kết cấu bắt đầu h hỏng ngay từ khi thiết kế ( bệnh tiên thiên):
Ngay từ khi thiết kế công trình, bộ bản vẽ giao cho nhà thầu
thực hiện đã không tuân theo các qui định đúng đắn, đã để có những
sai sót đáng tiếc, có thể trong cấu tạo kiến trúc, có thể trong tính toán
kết cấu, có thể trong cấu tạo chi tiết kết cấu.
(i) Dự báo không hết sự lún chênh làm cho khe lún mở rộng quá mức:
- Trờng Amstecdam ( Giảng võ):

Nhà học chính có khe lún giữa nhà khi mới làm nhà xong, khe
lún có 30mm, sau chục năm sử dụng, khe lún đã hoác ra đến 300 mm.
Nớc sẽ theo khe lún bị hoác này mà vào nhà.
- Khu nhà ở Thành công:
Nhiều nhà bị lún tuyệt đối quá mức cho phép. Thậm chí có nhà
lún tới gần nửa tầng.
- Nhà A2 Cánh đồng xa Khu Mai dịch:
Giữa nhà năm tầng và nhà một tầng có lún chênh làm cho phần
một tầng nh muốn tách khỏi nhà năm tầng.
(ii) Không xét đến xoắn trong nhiều kết cấu đua:
23+

11
- Trụ sở Hội đồng nhân dân thành phố có mái đua ở sảnh vào
nhà. Khi thiết kế kể không hết tác động của mái đua này sẽ tạo ra
xoắn nên khi rỡ cột chống đã thấy kết cấu rịa nứt do xoắn. Phải gia cố
làm chậm tiến độ thi công.
- Trụ sở Hợp tác xã Láng Thợng:
Có mái đua bị xệ do phần neo vào kết cấu ch a đủ nên quá trình
xe cộ đi lại trên đờng Láng làm cho mái đua bị xoay.
(iii) Cấu tạo chi tiết thép ở các chỗ giao kết cấu:
- Trần nhà ăn Nguyễn ái Quốc:
Sơ đồ kết cấu là khớp nhng lại thi công liền khối nên nứt ở mối
nối.
- Những thí dụ khác về nối thân thang:
Lâu nay ngời thiết kế ít kinh nghiệm về cấu tạo thép nên ở
những chỗ kết cấu thay đổi phơng có những vết nứt nhỏ do thiết thép
cấu tạo chịu ứng suất cục bộ.
(iv) Yêu cầu ngăn cách không đặt ra do không biết:
- Bê tông những phòng có hơi axít nồng độ cao( các phòng thí

nghiệm hoá) ở các nhà máy sử dụng hoá chất.
3.1.2 Kết cấu bắt đầu h hỏng ngay trong quá trình xây dựng:
- Đổ bê tông chống thấm khu vệ sinh không tốt, làm các lớp
chống nớc ở khu vệ sinh không tốt để nớc giải và nớc có những hoá
chất ăn mòn thấm qua làm h hỏng.
- Đầm bê tông không chắc
- Không đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ
- Sử dụng vật liệu không đúng các yêu cầu kỹ thuật gây h hỏng
trớc thời hạn, nhất là lợng nớc trong bê tông cao hơn qui định nhiều.
- Không tuân thủ nghiêm túc qui trình, qui phạm kỹ thuật thi
công gây các khuyết tật nh đầm không kỹ, để bê tông phân tầng,là
nguyên nhân cho h hỏng.
3.1.3 Kết cấu suy giảm tuổi thọ trong quá trình sử dụng:
(i) Tác động môi trờng và biến đổi nội tại :
- Các tác nhân nhiệt độ
- Các tác nhân độ ẩm
- Các tác nhân hoá chất
- Các tác nhân đóng/tan băng theo chu kỳ
- Tia cực tím và các tia tồn tại trong thiên nhiên
- Quá trình chịu tải
- Quá trình ứng suất / biến dạng theo chu kỳ
(ii) Tác động qua quá trình sử dụng, khai thác công trình:
- Các tác động cơ học:
23+

12
+ Mặt kết cấu bị mài mòn nh mặt sàn nhà công nghiệp,
mặt lối đi, mặt sàn nhà dân dụng mà lớp che phủ bên trên đ ợc thiết kế
không đảm bảo chức năng.
+ Mặt kết cấu bị xói mòn do dòng chảy nh mặt lối đi ở hè

nhà, bề mặt mơng máng
+ Kết cấu có hốc khi thi công, bê tông bị rỗ mà không có
giải pháp chữa tốt trớc khi cho trát vữa phủ.
+ Các lực do thiên nhiên tác động: gió, ma bão
+ Xung lực va chạm trong quá trình sử dụng
+ Lực tác động thờng xuyên và theo chu kỳ tạo nên hiện t-
ợng chùng, dão, mỏi,cho cốt thép
+ Tải trọng gây lún nhà, các tác động làm nền suy giảm
sức chịu tải nh mức nớc ngầm trong đất cao, hạ theo chu kỳ, sự di
chuyển của nớc ngầm kéo theo hạt đất di chuyển theo.
+ Việc xây dựng nhà lân cận có tác động làm thay đổi tính
chất đất nền đã chịu lực ổn định của công trình đợc xem xét.
+ Xung lực nổ vì vũ khí, vì pháo, vì thuốc nổ.
+ Xung lực do tai nạn giao thông tác động
+ Quá trình đóng băng và tan băng
- Tác động do nguyên nhân dung dịch:
+ Clo trong không khí và hơi nớc trong không khí
+ Sunphat trong môi trờng
+ Nitrat có trong môi trờng chứa đựng kết cấu
+ Nớc mềm
+ Mỡ hoá học ở môi trờng sử dụng tác động vào kết cấu
+ Dầu các loại
+Hơi họ cacbua hydro ( xăng, dầu hoả, xăng têlêbăngtin )
- Các tác động ăn mòn bê tông khả dĩ
Nguồn gốc Quá trình Phản ứng Tác động
Axit Hoà tan Từ bên ngoài
23+

13


Muối xunphat Trơng nở Bên ngoài
Bên trong
Phản ứng
kiềm Trơng nở Bên trong
Đóng băng
nớc Trơng nởBên trong
Cácbônat hoá
Clo Thay đổi pH Bên ngoài
Ăn mòn Fe
- Các tác động của khí quyển :
+ Cácbon dioxyt ( CO
2
) khi lớn trên 600 mg/m
3
+ Sulfure dioxyt ( SO2) khi từ 0,1 - 4 mg/m
3
+ Nitrogen oxyt (NOx) khi từ 0,1 - 1 mg/m
3
- Các tác động do cácbonat hoá:
Ca ( OH )
2
+ CO
2


Ca CO
3
+ H
2
O


pH ~ 13 pH ~ 7
Các tác động này phụ thuộc :
+ Độ ẩm tơng đối của môi trờng
+ Sự tập tụ cácbon dioxyt
+ Chất lợng của bê tông của kết cấu.

Thời gian cácbonat hoá tính theo năm theo tài liệu của Tiến sĩ
Theodor A. Burge, viên chức Nghiên cứu và Phát triển của Tập đoàn
SIKA, Thuỵ sỹ, thì thời gian này phụ thuộc chiều dày lớp bảo hộ của
kết cấu bê tông cốt thép và tỷ lệ nớc/ximăng. Kết quả nghiên cứu của
Tiến sĩ Burge thì số liệu nh bảng sau:
23+

14
Thời gian cácbônat hoá ( năm)
Lớp bảo hộ ( mm)
Tỷlệ N/X

5 10 15 20 25 30
0,45
0,50
0,55
0,60
0,65
0,70
19
6
3
1,8

1,5
1,2
75
25
12
7
6
5
100+
50
27
16
13
11
100+
99
49
29
23
19
100+
100+
76
45
36
30
100+
100+
100+
65

52
43

- Tác động ăn mòn cốt thép:
Mọi vật liệu bị giảm cấp theo thời gian : gạch bị mủn, gỗ bị
mục, chất dẻo bị giòn, thép bị ăn mòn, các chỗ chèn mối nối bị bong ,
lở, ngói rơi, chim chóc đi lại làm vỡ ngói, sơn bong và biến màu
Bê tông đổ và đầm tốt có thể tồn tại vài thế kỷ. Một bệnh rất
phổ biến là sự ăn mòn cốt thép trong bê tông.
Điều này có thể do những tác nhân hết sức nghiệp vụ kỹ thuật.
Đó là:
+ Không nắm vững quá trình tác động cũng nh cơ chế ăn mòn
của cốt thép trong bê tông.
+ Thiếu chỉ dẫn cẩn thận về các biện pháp phòng, tránh khuyết
tật.
Môi trờng dễ bị hiện tợng ăn mòn cốt thép là:
* Công trình ở biển và ven biển
* Công trình sản xuất sử dụng cát có hàm lợng muối đáng kể.
* Đờng và mặt đờng sử lý chống đóng băng dùng muối
* Nhà sản xuất có tích tụ hàm lợng axit trong không khí đủ mức cần
thiết cho tác động ăn mòn nh trong các phân xởng accuy, các phòng
thí nghiệm hoá .
* Nhà sản xuất có tích tụ hàm lợng chất kích hoạt clo
-
đủ nguy hiểm
theo quan điểm môi trờng ăn mòn.
Sơ đồ đơn giản về sự ăn mòn thép:
(V)
O
2

/H
2
O
+1 -

Điện thế

ox
y hoá khử
Ăn mòn Thụ động
0-
H
+
/H
2
-1-
23+

15
Ăn mòn
Miễn trừ
0 7 14

- ảnh hởng của lớp bảo hộ bê tông đến tuổi thọ của kết cấu bê tông
có thể lợc giản qua sơ đồ:
Chiều dày (cm)
3
Chiều dày thiết kế

Xâm nhập của Clo

2
Chiều sâu cácbônat hoá


Nửa chiều dày thiết kế
1
2 5 10 25 50 100 Năm
Việc giảm khả năng che phủ bảo vệ bê tông phụ thuộc chính vào
các yếu tố:
+ Chất lợng bê tông trong đó chú trọng nhất là dung trọng, độ
bền, tính chống thấm.
+ Lớp bảo hộ cho cốt thép
+ Độ pH của khí quyển bao phủ kết cấu
+ Sự tiếp xúc với hoá chất.
- Sự bảo vệ cốt thép có thể lợc giản qua sơ đồ:
Bề mặt bê tông



pH 12,5
Lớp ôxyt mỏng
Màng thụ động hóa
Thanh thép
Không thể
hoà tan sắt đợc
23+

16
- Hiện tợng ăn mòn cốt thép có thể mô tả trong sơ đồ sau:
Mặt bê tông

Cácbônat hoá Ngỡng
pH
<
9,5 kết tụ
clo
Hoà tan
Màng thụ động
Cốt thép
Bị ăn mòn
- Mô hình sự ăn mòn cốt thép có thể đơn giản hoá nh sau:
O
2
2H
2
O
4( OH )


2Fe
++
4e

ANODE CATHODE
Nh vậy , kết cấu bắt đàu bị h hỏng ở các mức độ khác nhau
ngay trong quá trình xây dựng và sau đó do các tác động của môi tr -
ờng phơi lộ, các tác nhân quan trọng là nhiệt độ, độ ẩm, hoá chất,
đóng băng theo chu kỳ, tia cực tím cũng nh quá trình chịu tải, quá
trình biến dạng theo chu kỳ hoặc không theo chu kỳ.
23+


17
Có nhiều khi, ngay bản thân ngời thiết kế cũng không hình dung
hết đợc chính xác tuổi thọ thích hợp về nhiều thành phần tạo nên kết
cấu.
Điều này ở nhiều nớc tiên tiến trên thế giới, do vùng môi tr-
ờng tác động khắc nghiệt nào đó, đối với một số loại dạng kết cấu
nào đó có khả năng bị các tác động mạnh và thờng xuyên, ngời ta
qui định dành ra một số tiền chuyên dùng cho việc bảo trì, sửa
chữa, thay thế một số cấu kiện, kết cấu nh là chi phí của công
trình đợc dự tính trớc.
Để có chiến lợc sửa chữa cho kịp thời, vấn đề đợc đặt ra là cần
có kế hoạch khảo sát định kỳ các kết cấu chịu lực của công trình,
từ đó xây dựng kế hoạch duy tu, tu bổ, sửa chữa cho kịp thời, đảm bảo
an toàn sử dụng công trình.
Sơ đồ để hình dung ra quá trình chất l ợng kết cấu diễn tả nh
sau:
1997 Kết cấu ở biển Tunen và cầu
Nhà ở

0 15 30 60 90 120 Tuổi thọ
+ + + + +


( năm)
Mức h hỏng không thể chấp nhận đợc

Mức độ h hỏng
3.2. Cơ sở cho việc khảo sát:
Các phơng pháp khảo sát phổ biến là : Khảo sát bằng mắt th ờng,
khảo sát bằng cách lấy mẫu và thử nghiệm kiểu phá huỷ mẫu, khảo

sát bằng các phơng pháp thử không phá huỷ mẫu thử.
3.2.1 Khảo sát theo cách quan sát bằng mắt thờng :
23+

18
Đây là phơng pháp điều tra, khảo sát sơ bộ để có nhận định
chung nhất, tổng quát nhất. Sử dụng phơng pháp này trớc khi tiến
hành tất cả các phơng pháp khác nhằm có một ý niệm tổng quát nhất
về công trình đang xét. Quan sát bằng mắt cho những khái niệm định
tính, rất sơ bộ nhng rất quan trọng.
Trớc hết nhìn công trình từ xa, nắm bắt những yếu tố môi trờng
chứa đựng công trình, các công trình lân cận từ hình dạng, độ xa gần,
tầng cao của công trình lân cận, địa hình, địa mạo, địa chất và địa
chất thuỷ văn của khu vực. Đến gần ngôi nhà ta đã có những ý niệm
khái quát về môi trờng chứa đựng công trình cả phần nổi lẫn phần
chìm của công trình.
Khi đến gần công trình, trớc tiên quan sát và nắm bắt thông tin
về khu đất sát ngay công trình. Trớc tiên xem tình trạng đất, nớc, cây
chung quanh nhà. Cần quan sát kỹ hè nhà so sánh với vùng đất chung
quanh xem các hiện tợng lồi, trụt của nhà và hè nhà. Hết sức chú ý
đến sự tạo vũng nớc, tạo hố sâu hay chất tải thêm quanh nhà.
Quan sát các vết nứt ở đất, ở hè nhà. Nhìn t ờng ngoài, khung
nhà bên ngoài và có đánh giá mức độ tồn tại một cách hết sức sơ bộ.
Quan sát kết cấu trong nhà. cần phân tích đợc sơ đồ kết cấu mà
ngời thiết kế đã giả định, đối chiếu với thực tế và quan sát kỹ phát
hiện h hỏng, vết nứt trên kết cấu. Cần dựa vào sơ đồ kết cấu, mà tốt
nhất là tìm đợc hồ sơ lu các bản vẽ kết cấu và kiến trúc để đối chiếu.
Cho đến hiện nay, không phải ngời thiết kế nào cũng giả thiết sơ đồ
kết cấu nh đúng nó đã chịu lực nh thế.


Quan sát bằng mắt thờng cho ta những ấn tợng về sự suy thoái
cơ học của vật liệu xét về mặt vật liệu. Khi quan sát kết cấu, chú ý
đối chiếu qui luật cờng độ và biến dạng để có nhận định về khả năng
chịu tải hiện tại để có nhận định về sự suy thoái về c ờng độ và độ
cứng của liên kết kết cấu.
Quan sát bằng mắt thờng đòi hỏi ngời quan sát phải có kiến
thức tổng quát chung về thiết kế công trình, về thiết kế kết cấu, về
tính năng của vật liệu xây dựng, về thi công xây dựng và về quản lý
khai thác công trình. Không có trình độ tổng hợp không thấy đ ợc mối
quan hệ hỗ tơng giữa sự làm việc của các kết cấu trong hệ khung
không gian trong điều kiện thực tế. Sự phân công kỹ s trong nhiều
năm gần đây làm cho các kỹ s bị phiến diện hoá cũng nh chuyên môn
hoá quá sâu khiến họ khó nhận định tổng quát về công trình.
Một yêu cầu quan trọng là ngời tiến hành khảo sát bằng mắt th -
ờng phải nắm vững các nguyên tắc của bệnh học công trình.
3.2.2 Khảo sát bằng dụng cụ đo các kích th ớc hình học và biến
dạng:
23+

19
Dùng thớc với các mức độ chính xác theo yêu cầu để đo đạc
kích thớc hình học của kết cấu hiện hữu, đo các biến dạng nh độ
võng, độ lệch, độ lún bằng các dụng cụ quang học chuyên dùng. Việc
đo đạc này rất cần thiết để lợng hoá những điều mà quan sát bằng mắt
thấy sơ bộ.
3.2.3 Khảo sát theo phơng pháp phá huỷ mẫu:
Sau khi đã có nhận định sơ bộ qua khảo sát bằng mắt th ờng, ng-
ời chủ trì khảo sát cần vạch kế hoạch khảo sát theo ph ơng pháp phá
huỷ và không phá huỷ mẫu để làm rõ thêm những nhận định sơ bộ mà
họ thu thập đợc.

(i) Lấy mẫu vật liệu rồi phân tích sự biến đổi thành phần hoá học và
thạch học của vật liệu.
Qua quá trình tiếp xúc với môi trờng có những tác động đã nêu
ở (i) 3.1.3 thành phần hoá của vật liệu có thay đổi. Sự thay đổi này
làm sức chịu đựng của vật liệu cũng suy giảm đi. Việc nghiên cứu
thành phần hoá của vật liệu hiện nay nhằm đánh giá sức chịu của vật
liệu hiện taị.
(ii) Lấy mẫu bằng cách khoan, khoét ở công trình để khảo sát các tính
chất cơ lý của cấu kiện.
Dùng máy khoan lấy mẫu trong cấu kiện, tu chỉnh bề mặt rồi đ a
vào máy thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu cơ lý của mẫu vật hiện
tại là một cách đánh giá rất trực quan.
Khi không thể khoan vì lý do thiết bị hoặc nguồn điện, có thể
tiến hành lấy mẫu theo cách thủ công là nhể khoét lấy mẫu lớn hơn
qui định. Khi lấy mẫu tách khỏi cấu kiện rồi, sang sửa bằng cách đẽo,
gọt, mài tạo mẫu giống nh qui định. Quá trình lấy mẫu và sang sửa,
không đợc tạo thêm vết nứt trong mẫu , tránh làm cho mẫu không
phản ánh đúng nh thực tế tình trạng thực của cấu kiện hay kết cấu.
Việc thí nghiệm chỉ tiêu nào do ng ời thiết kế khảo sát quyết
định và phơng pháp thử nghiệm nói chung giống nh trờng hợp mẫu
đúc.
Cách thí nghiệm trực tiếp mẫu lấy ở cấu kiện hết sức cần thiết
cho việc đánh giá tình trạng hiện tại của cấu kiện nh ng sự lấy mẫu
bản thân nó đã phá huỷ sự cân bằng nội lực mới của kết cấu đ ợc hình
thành khi có sự thay đổi tính chất chịu lực theo thời gian và theo sự
suy giảm chịu lực chung của kết cấu. Tuy thế, việc trích mẫu từ công
trình để thử nghiệm hơn hẳn so với tr ờng hợp chỉ đúc mẫu khi công
trình đang tiến hành xây dựng. Lý do là đúc mẫu trớc lúc thi công,
những mẫu này không phản ánh đ ợc thực chất vật liệu đợc đa vào
công trình sau khi thi công thế nào. Và điều nữa, việc khoét , nhể

mẫu ở trong kết cấu gây giảm yếu cho kết cấu và rất nhiều điều phiền
toái khác. Cho nên , việc đúc mẫu trong quá trình thi công vẫn đ ợc
hầu hết các qui phạm trên thế giới thừa nhận.
23+

20
(iii) Cờng độ chịu nén mẫu thử bê tông:
Trong các trờng hợp thông thờng, bê tông đợc xác định bằng c-
ờng độ chịu nén ở độ tuổi 28 ngày ( R
nt
28).
Cờng độ chịu nén đợc đo bằng phơng pháp nén dọc trục:
* Hoặc là mẫu trụ có đờng kính 15 cm và cao 30 cm.
* Hoặc là mẫu lập phơng có cạnh 15 cm.
Hệ số tính đổi nh sau:
R
lậ p p h ơ n g
1,20 khi R
lậ p p h ơ n g
>
25 MPa

=

R
t r ụ
1,25 khi R
lậ p p h ơ ng



25 MPa
Khi làm thí nghiệm trên một hoặc nhiều nhóm mẫu, mỗi nhóm 3
mẫu thử lấy trong nhiều mẻ vữa ( một mẻ vữa đ ợc trộn trong cùng một
lần). Lấy mẫu thử phải thực hiện trong một thời hạn nhất định. Có 3
trờng hợp lấy mẫu thử nh bảng sau:
Số lần
Thời hạn tối đa ( tháng)
Trờng
hợp


S G/S G E/G E
Từn
g
nhóm
Giữa
các
nhóm

Tổng
cộng
1 1 3 3 1 3




1
2 2 3 6 1 6 1 6



3 3 1 3 3
( 1 )
9




1
S : số nhóm mẫu G/S : Số mẻ vữa trong mỗi nhóm mẫu
G : tổng số mẻ vữa bê tông E : tổng số mẫu thử
E/G : số mẫu thử trong mỗi mẻ vữa bê tông
(1) ba mẫu thử của cùng nhóm mẫu.
Cách tính kết quả thí nghiệm nh sau:
Từ các kết quả tính ứng suất phá hoại của mẫu thử, có thể sử
dụng một trong hai phơng pháp dới đây:
* Phơng pháp thứ nhất: Dựa theo kết quả thí nghiệm mẫu trụ
* Phơng pháp thứ hai: Dựa trên kết quả thí nghiệm mẫu trụ
hoặc mẫu lập phơng để xác định cờng độ chịu nén mẫu thử bằng mẫu
trụ hoặc mẫu lập phơng.
Trờng
hợp
E
Phơng pháp thứ nhất Phơng pháp thứ hai
R
n t
28

Điều kiện R
n
28 Điều kiện

23+

21
1 3 min(m-8.l
l
-2) R
n t
28< 30 MPa
2 6 min(m-8.l
l
-1) R
n t
28< 30 MPa
3 9 min(m-4.s
1
+1)
min(m-6.s
1
+0)
R
n t
28<30 MPa
R
n t
28

30 MPa
m(1-1,64V) m-l
i




0,15
m

Ghi chú:
m : Giá trị trung bình của các kết quả thí nghiệm.
l
1
: Giá trị nhỏ nhất của ứng suất phá hoại mẫu thử.
s
1
: Giá trị trung bình nhỏ nhất của ứng suất phá hoại mẫu thử của 3 nhóm mẫu.
V : hệ số biến động có ý nghĩa với tr ờng hợp có ít nhất là 9 mẫu thử.
l
i
: Giá trị của ứng suất phá hoại của mẫu thử thứ i.
V = S/m với độ lệch toàn ph ơng:
n

: số mẫu thử E
3.2.4 Thí nghiệm bằng các phơng pháp không phá huỷ mẫu:
1. Những khái niệm chung về NDT :
Phơng pháp khảo sát không phá huỷ mẫu ( sau đây gọi tắt là các
phơng pháp NDT ) gần đây đợc dùng khá nhiều ở nớc ta. Viện khoa
học Công nghệ Bộ Xây dựng, Công ty Công nghệ và kiểm định chất l -
ợng xây dựng Bộ Xây dựng có khá nhiều thiết bị để tiến hành các thí
nghiệm không phá huỷ. Công ty Delta ( Hoa kỳ ) liên doanh với
Licogi 13 có thể tiến hành thí nghiệm không phá huỷ mẫu để xác định
chất lợng bê tông tại khu vực Hà nội.

NDT là một hệ gồm nhiều phơng pháp khảo sát không phá huỷ
mẫu thuộc hạt nhân, vật lý, phơng pháp điện, điện từ, phơng pháp
laser, âm học, phơng pháp đánh dấu chất đồng vị phóng xạ . . .
Tại khu vực Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu dùng ph -
ơng pháp siêu âm, phơng pháp mật độ, phơng pháp chụp ảnh phóng
xạ, phơng pháp dùng súng bật nẩy, thậm chí thô sơ có thể dùng búa
nhỏ. Ngoài ra còn phơng pháp đánh dấu chất đồng vị phóng xạ có
triển vọng sẽ đợc phổ biến dần.
Phạm vi của sự nghiên cứu giới hạn chỉ trong ph ơng pháp siêu
âm và cũng chỉ dùng để luận định chất lợng của bê tông. Các phơng
pháp khác có cùng một phơng pháp luận nghiên cứu và đối với các vật
liệu khác nh kim loại, gạch, đá có thể tham khảo phơng pháp luận
chung của việc nghiên cứu bê tông .
Bê tông có tính đồng nhất kém, có những đặc tính phức tạp và
thay đổi theo thời gian , hơn nữa kết cấu bê tông cốt thép th ờng là kết
23+

22
1
)(
1
2


=

n
lm
V
n

i
cấu chịu lực chính của nhà cửa. Chỉ riêng việc khai thác NDT để
nghiên cứu chất lợng bê tông đã là vấn đề khá phong phú.
Thực chất của phơng pháp NDT là phơng pháp so sánh với
chuẩn để luận định chất lợng. Nên đi đôi với việc khảo nghiệm trên
hiện trờng, cần chế tạo hệ mẫu chuẩn để đánh giá mức độ tồn tại hiện
nay của chất lợng vật liệu.
Trong tính toán kết cấu công trình, ngời thiết kế phải quan tâm
đến hai nhóm trạng thái giới hạn. Một nhóm quan tâm nhiều đến c ờng
độ R và nhóm kia quan tâm nhiều đến môđuyn đàn hồi E. Đó là hai
đặc trng cơ bản nhất của bê tông. Khi sử dụng NDT th ờng chỉ đo đợc
các đại lợng vật lý nên cần lập chuẩn để so sánh nêu giữa những cặp
đại lợng cơ - lý này có quan hệ theo qui luật ổn định. Khi dùng ph ơng
pháp siêu âm, cần thiết lập khá nhiều chuẩn.
Lập đợc hệ chuẩn tin cậy sẽ làm cho phơng pháp NDT có hiệu
quả, tin cậy và kinh tế.
Về hệ chuẩn nói chung:
Theo kết quả của nhóm tác giả Pháp ( G. Cannard, J. Carracilli,
J. Prost và Y. Vénec) thì cờng độ giới hạn R của mẫu lăng trụ bê tông
phụ thuộc:
*Môđuyn đàn hồi động E
đ
theo quan hệ R = A + BE
đ
n
mà hệ số tơng
quan bằng 0,92.
* Trọng lợng thể tích

theo quan hệ R = A + B


n
mà hệ số tơng quan
bằng 0,89.
* Môđuyn đàn hồi trợt G theo quan hệ R = A + BG
n
mà hệ số tơng
quan bằng 0,87.
* Vận tốc truyền sóng dọc v theo quan hệ R = A + Bv
n
mà hệ số tơng
quan bằng 0,87.
Về hệ số tơng quan:
Hệ số tơng quan là quan hệ giữa hai đại lợng ngẫu nhiên x và y là kết
quả tìm đợc trong quá trình thiết lập chuẩn thuộc hệ NDT. Hệ số tơng
quan r(x,y) cũng là một cách đánh giá về chất l ợng của biểu thức tìm
đợc :
Cả hai biến x và y đều có chung một qui luật phân phối chuẩn.
23+

23
yx
n
i
ii
yx
SS
yyxx
n


=


=
1
),(
))((
1
Trong đó :

Và:
Khi phân tích tơng quan cần chú ý giá trị max của r(
x,y
).
r
ma x
tuỳ thuộc vào lợng mẫu n đợc khảo sát để lập chuẩn quan
hệ.
Tỷ lệ n/ r
ma x
: 5/0,87 ; 10/0,71 ; 15/0,61
Sau kiểm tra, nếu r(
x,y
)

r
ma x
tức mối tơng quan đợc thiết lập
thoả đáng.
Về chuẩn cờng độ và vận tốc sóng dọc (R,v):

Chuẩn quan hệ giữa cờng độ R và vận tốc truyền sóng dọc v là
chuẩn thông dụng và cần thiết nhất trong việc sử dụng ph ơng pháp
siêu âm. Những đòi hỏi đối với chuẩn này rất chặt chẽ. Khi nghiên
cứu bêtông, ứng với mỗi cấp phối khác nhau phải thiết lập một chuẩn
riêng. Điều này đòi hỏi phải có các phòng thí nghiệm chuyên sử dụng
phơng pháp siêu âm. Vì chuyên nên mới có thể thiết lập những chuẩn
cho từng loại cấp phối.
Chú ý rằng chuẩn R và v thờng có kết quả tốt khi tuổi bê tông
còn tơi, ít tuổi ( khoảng 3~14 ngày tuổi ) mà quá trình thuỷ hoá còn
đang tiếp diễn. Hệ số tơng quan khi này đạt đến 0,87. Khi bê tông đã
hoá cứng, quan hệ này tản mạn dần , khó thiết lập. Nh thế, ph-
ơng pháp siêu âm rất tốt khi kiểm tra chất l ợng bê tông của công trình
đang thời kỳ xây dựng.
Để hạn chế mức độ biến động trong quan hệ chuẩn loại này, khi
chế tạo mẫu thử và kiểm tra theo cách phá mẫu cần cố định các đặc
trng sau đây:
- Thành phần và cỡ cốt liệu
- Loại cốt liệu và loại xi măng
23+

24

=
=
n
i
i
x
n
x

1
_
1

=
=
n
i
i
y
n
y
1
_
1

=



=
n
i
ix
xx
n
S
1
2
)(

1
1

=



=
n
i
iy
yy
n
S
1
2
)(
1
1
- Hàm lợng xi măng
- Tỷ lệ N/X
- Tuổi bê tông
- Độ chính tâm của việc đặt mẫu trên mâm thử và tốc độ gia tải
Các quan hệ chuẩn (R,v) thờng đợc thể hiện dới dạng đồ thị
thiết lập từ phơng trình tuyến tính nh quan hệ :
R
T C
= av + b (1)
hoặc dạng tắt dần :
R

T C
= Ae
B v
(2)
Nếu số lợng đo đếm là thời gian truyền sóng t thì thay v bằng t.
Gọi
R
gh
là giá trị trung bình của giới hạn bền lấy từ kết quả trung
bình R
gh ( i )
của từng lô mẫu thì :
n là số lợng lô mẫu
Tơng tự nh vậy đối với tốc độ truyền sóng:
R
ma x
, R
mi n
là giá trị max và min về cờng độ của từng lô mẫu.

Trong quá trình xử lý số liệu để loại bớt những số liệu tản mạn,
ta chỉ thu thập những số liệu đo đạc trong phạm vi :
R
ma x


R
m i n
=


2
R
gh
( 60


R
gh
) / 100
Giá trị của các hệ số thuộc (1) :
23+

25
n
R
R
n
i
igh
gh

=


=
1
)(
n
V
V

n
i
i

=


=
1

×