Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Hoàn thiện bán hàng nội địa ở Cty Xuất nhập khẩu Nông sản thực phẩm Hà Nội - 7 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.3 KB, 10 trang )

Luận văn tốt nghiệp

61
phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế của quốc gia đó. Do vậy, mỗi đơn vị
kinh tế cụ thể phải chấp hành đúng chế độ và vận dụng sao cho phù hợp
với đơn vị mình, có thể cải tiến một cách linh hoạt không trái với các quy
định, thể lệ của Nhà nước.
- Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở phù h
ợp với đặc điểm hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp vận dụng, sửa đổi trong phạm
vi nhất định của hệ thống kế toán sao cho thích ứng với đặc điểm yêu cầu
riêng của doanh nghiệp và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Phải đảm bảo đáp ứng được những thông tin chính xác, kịp thời với yêu
cầu quản lý, b
ảo đảm tiết kiệm chi phí làm sao dem lại hiệu quả, lãi cho
doanh nghiệp.

3.2 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của công ty.
Gần 40 năm tồn tại và phát triển không ngừng, công ty xuất nhập
khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể,
không chỉ về cơ sở vật chất ngày càng lớn mạnh và trình độ của cán bộ,
công nhân viên trong công ty cũng ngày càng được hoàn thiện và nâng cao.
Từ một doanh nghiệp nhà n
ước được nhà nước bao cấp toàn bộ trong
nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung nay chuyển sang nề kinh tế thị trường có
sự định hướng của nhà nước, công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm
Hà Nội đã có những chuyển biến tích cực. Trong nền kinh tế thị trường với
sự cạnh tranh diễn ra gay gắt giữa các thành phần kinh tế
, giữa các lĩnh vực
kinh tế với nhau, nhiều doanh nghiệp đã không đứng vững được đi đến giải
thể hoặc phá sản. Song đối với công ty do đã nhận thức được kịp thời nội


dung hoạt động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường cùng
vơí sự thay đổi những mặt không phù hợp, những mặt yếu kém để có thể
đứng vững trong n
ền kinh tế thị trường. Từ đó công ty đã đưa ra nhiều giải
pháp kinh tế có hiệu quả nhằm khắc phục mọi khó khăn, hoà nhịp sống với
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Luận văn tốt nghiệp

62
nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, để đứng vững và phát
triển được buộc các doanh nghiệp phảI tự mình kinh doanh có lãi.
Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội cũng nằm trong
guồng quay của nền kinh tế thị trường như các doanh nghiệp khác. Do vậy
mà tự bản thân công ty phải tìm các nguồn vốn để tiến hành hoạt độ
ng kinh
doanh, đồng thời phải tìm được thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình. Từ
nhận thức “tiêu thụ để tồn tại và phát triển” trong nền kinh tế thị trường,
hàng hoá mà không bán được thì doanh nghiệp đó không thể tồn tại lâu
được nếu không tìm hướng khác. Do vậy công ty rất quan tâm tới vấn đề
đầu ra, vấn đề này cũng rất phù hợp với yêu cầu củ
a nền kinh tế thị trường.
Đó cũng là lý do cho thấy công ty đứng vững và phát triển được trong nền
kinh tế thị trường trong khi một số doanh nghiệp khác phải tiến hành giải thể
và phá sản.
Công tác kế toán là một bộ phận đắc lực để hạch toán các chi phí đầu
vào và kết quả đầu ra, từ đó xác định được kết quă ho
ạt động kinh doanh
của công ty là lãi hay lỗ kể từ đó quyết định có nên tồn tại hay chấm dứt
hoạt động kinh doanh đó. Từ việc quan tâm đến vấn đề bán hàng mà trong
quản trị doanh nghiệp, bộ phận kế toán đã quan tâm thích đáng tới việc kế

toán nghiệp vụ bán hàng bên cạnh các phần hành kế toán khác.
Để hàng hoá của công ty bán được, công ty rất quan tâm đến ch
ất
lượng, mẫu mã hàng hoá nhập về đồng thời chữ tín đối với khách hàng
cũng được công ty chú trọng.
Hiện nay công việc kế toán nói chung và kế toán nghiệp vụ bán hàng
nói riêng ở công ty đã thực sự đi vào nề nếp, ổn định đáp ứng được các yêu
cầu quản lý kinh tế hiện nay. Tuy nhiên do còn nhiều tác động của yếu tố
chủ quan cũng như
khách quan nên có một số phần việc chưa đáp ứng đầy
đủ yêu cầu kế toán nghiệp vụ bán hàng.
Với những cố gắng và nỗ lực của lãnh đạo công ty và toàn thể cán bộ
nhân viên trong công ty mà quy mô hoạt động kinh doanh của công ty ngày
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Luận văn tốt nghiệp

63
càng được mở rộng, thị trường đầu ra càng được nhiều thị trường chấp
nhận, thu nhập của người lao động tăng lên, hàng hoá của công ty ngày càng
đa dạng và phong phú về chủng loại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Từ đó mà doanh thu mỗi năm đều tăng, đóng góp cho ngân sách nhà nước
tăng và công ty có thêm nhiều vốn để tích lu
ỹ đầu tư, tăng cường mở rộng
thị trường.
Nói tóm lại, công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội là
một đơn vị thương mại làm ăn có hiệu quả. Hàng năm, kim ngạch của
côngty đều tăng, đảm bảo kinh doanh có lãi, mức nộp NSNN luôn tăng, đời
sống cán bộ công nhân viên được cải thiện. Dưới đây là m
ột số kết quả mà
công ty đã đạt được trong 2 năm gần đây :



Kết quả hoạt động kinh doanh XNK của công ty.

Đơn vị tính (nđ).
Stt Các chỉ tiêu 2000 2001
1 Tổng doanh thu 104.403.164
177.410.395
2
Tổng chi phí
103.902.370 176.707.947
3
Lợi nhuận thuần
500.794
702.448
4
Nộp ngân sách nhà nước
28.979.956 22.578.217
5 Thu nhập bình quân /người
/tháng
397.412 544.539


3.2.1 Đánh gía kế toán nghiệp vụ bán hàng ở công ty
Trong thành công bước đầu của công ty không thể không kể đến sự
đóng góp của bộ phận kế toán. Bộ phận kế toán của công ty đã thực sự là
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Luận văn tốt nghiệp

64

công cụ quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế. Với tư cách là một phần
hành trong công tác kế toán ở công ty, kế toán nghiệp vụ bán hàng luôn
được quan tâm và coi trọng.
Công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng ở công ty được tiến hành dựa
trên những căn cứ khoa học, dựa trên tình hình thực tế của công ty và sự vận
dụng chế độ kế toán hiện hà
nh. Kế toán hạch toán chính xác quá trình bán
hàng, theo dõi thanh toán cụ thể cho từng khách hàng, tập hợp đầy đủ các
chi phí bán hàng và các chi phí quản lý doanh nghiệp, từ đó là cơ sở để hạch
toán chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong kỳ hạch toán.
* Về ưu điểm:
- Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, hầu hết các thông tin đều
được lưu trữ, phân loại và xử
lý trên máy vi tính. Công ty đã tiến bộ trong
việc áp dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán là hết sức khoa học và
hợp lý. Qua đó công việc kế toán được giảm bớt. Đồng thời nó như một
công cụ quản lý thông tin đắc lực giúp cho việc quản lý thông tin được dễ
dàng gọn nhẹ và quản lý các chứng từ, sổ sách, báo cáo ở công ty tương đối
tốt với khố
i lượng các chứng từ cần lưu giữ lớn. Theo yêu cầu, phải lưu
giữ lượng chứng từ, sổ sách, báo cáo trong thời gian dài do vậy mà khối
lượng cần lưu giữ dễ quản lý và theo dõi trên máy vi tính, không sợ bị hư
hỏng mất mát. Ngoài ra,việc ứng dụng phần mềm kế toán cũng giúp cho kế
toán quản trị được thực hiện dễ dàng h
ơn, kế toán tài chính nhanh chóng,
kịp thời.
- Việc tổ chức bộ máy kế toán nói chung và kế toán bán hàng là tương đối
hợp lý, đáp ứng nhu cầu quản lý và hạch toán ở công ty đảm bảo tuân thủ
các nguyên tắc kế toán, các chế độ chính sách kế toán. Nhân sự của phaòng
kế toán là tương đối gọn nhẹ.

- Các số liệu kế toán được phản ánh khá trung thự
c, đảm bảo cung cấp
thông tin kịp thời cho ban lãnh đạo công ty, làm cơ sở để lãnh đạo công ty
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Luận văn tốt nghiệp

65
đưa ra những quyết định kinh doanh quan trọng. Không những thế cung cấp
đầy đủ thông tin cho bên thuế, ngân hàng.
- Giữa bộ phận kế toán bán hàng và các bộ phận kế toán khác cũng có sự
đối chiếu so sánh số liệu để hỗ trợ nhau.
- Các phương thức bán hàng, phương thức thanh toán được đổi mới hơn,
tạo mọi đIều kiện thuận lợi cho khách hà
ng.
- Công nợ được theo dõi chặt chẽ giúp cho việc thu hồi nợ được dễ dàng,
tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn.
* Bên cạnh những ưu điểm trên, kế toán bán hàng tại công ty còn một số vấn
đề hạn chế cần được lưu ý, đòi hỏi các biện pháp khắc phục nhằm hoàn
thiện hơn nữa để kế toán bán hàng ngày càng th
ực hiện tốt hơn chức năng
và nhiệm vụ vốn có của mình, phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh tế trong
điều kiện hiện nay
- Phòng kế toán tài chính không tổ chức bộ phận kế toán bán hàng riêng
biệt để theo dõi trực tiếp tình hình hoạt động bán hàng của công ty nên việc
hạch toán nghiệp vụ này chưa được tập trung, thống nhất.
- Bán buôn vận chuyển th
ẳng là hình thức doanh nghiệp mua hàng và
chuyển bán thẳng cho khách hàng không qua kho của doanh nghiệp. Như vậy
về nguyên tắc công ty phải hạch toán vào TK 157 “Hàng gửi bán”. Nhưng ở
công ty khi phát sinh nghiệp vụ này, kế toán hạch toán như hàng nhập kho

và xuất kho, sử dụng TK 156 “Hàng hoá”. Vậy nghiệp vụ trên kế toán đã
không hạch toán đúng vì TK 156 chỉ dùng để phản ánh hàng hoá đã nhập kho
doanh nghiệp.
- Công ty không thực hiện việc bán hàng có tính đến chiết khấu cho khách
hàng, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán mà đây là một trong những biện
pháp để kích thích việc tiêu thụ hàng hoá, thu hồi vốn nhanh chóng, tạo mối
quan hệ làm ăn hợp tác lâu dài với khách hàng để có thể nâng cao kết quả
kinh doanh…

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Luận văn tốt nghiệp

66
3.3 một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tạI công ty
xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
Qua thời gian thực tập tại công ty, sau khi tìm hiểu và nắm bắt thực tế
em thấy tổ chức nghiệp vụ kế toán bán hàng nhìn chung được thực hiện
nghiêm túc nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất
định.Trên cơ sở lý luận đã được học ở trường kết hợp với thực tế nghiệp
vụ kế toán bán h
àng ở công ty, em xin đưa ra một số đề xuất nhỏ mong
muốn góp phần hoàn thiện hơn nữa tổ chức kế toán nghiệp vụ bán hàng tại
công ty.
ý kiến thứ nhất :

Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng.
Trong quá trình hoạt động, công ty chủ yếu áp dụng phương thức bán
buôn trong nghiệp vụ bán hàng nội địa với 2 hình thức : bán buôn qua kho
theo hình thức giao hàng trực tiếp tại kho và bán buôn vận chuyển thẳng.
Theo hình thức bán buôn qua kho giao hàng trực tiếp tại kho, kế toán

công ty đã sử dụng TK 156 “ hàng hoá ” để phản ánh tình hình xuất nhập
kho các loạI h
àng hoá là đúng đắn với quy định của chế độ kế toán hiện
hành.
Tuy nhiên, theo hình thức bán buôn vận chuyển thẳng : đây là hình thức
công ty mua hàng và chuyển bán thẳng cho khách hàng không qua kho của
công ty. Như vậy về nguyên tắc kế toán công ty phải hạch toán nghiệp vụ
này vào TK 157 “ hàng gửi bán ”. Nhưng ở công ty khi phát sinh nghiệp vụ
này, kế toán lại hạch toán như hà
ng nhập kho và xuất kho, sử dụng TK 156
“ hàng hoá ”. Chứng tỏ rằng kế toán công ty hạch toán chưa chính xác vì TK
156 chỉ dùng để phản ánh hàng hoá đã nhập kho. Việc hạch toán như vậy là
chưa hợp lý, không phù hợp với chế độ kế toán quy định, chưa hoàn thành
nhiệm vụ của kế toán là phản ánh đúng nội dung kinh tế của các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh. Mặ
c dù tổ chức nghiệp vụ kế toán bán hàng ở công ty nhìn
chung được thực hiện nghiêm túc nhưng đây là một hạn chế nhất định. Có
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Luận văn tốt nghiệp

67
thể là do quan niệm của kế toán viên cho rằng hạch toán nghiệp vụ bán buôn
vận chuyển thẳng phản ánh vào TK 156 để tiện cho việc theo dõi và kiểm
tra. Như vậy, kế toán công ty nên hạch toán riêng hình thức bán buôn vận
chuyển thẳng vào TK 157 thay vì chỉ sử dụng TK 156 phản ánh cả hai hình
thức bán buôn để cho kế toán bán buôn vận chuyển thẳng được thực hiện
tốt hơn.
Khi phát sinh nghiệp vụ nà
y, kế toán công ty phải hạch toán như sau :
- Khi mua hàng nếu gửi bán thẳng kế toán hạch toán :

Nợ 15612 Giá mua hàng hoá cộng thuế nhập khẩu
Có 111, 112, 3312 Phải trả người bán hàng nhập khẩu
Có 33331 Thuế nhập khẩu
- Đồng thời phản ánh thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp Ngân sách
Nhà nước :
Nợ 13312 Thuế GTGT được khấu trừ
Có 33312 Thuế GTGT hàng nh
ập khẩu

- Phản ánh doanh thu kế toán ghi :
Nợ 111, 1112 Khách hàng thanh toán một phần
Nợ 1312 Khách hàng nhận nợ
Có 5512 Doanh thu bán hàng theo giá chưa có thuế GTGT
Có 33312 Thuế GTGT đầu ra

- Đồng thời kết chuyển trị giá vốn :
Nợ 632 Kết chuyển trị giá vốn hàng bán
Có 157

ý kiến thứ hai :

Về kế toán chiết khấu thanh toán.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Luận văn tốt nghiệp

68
Từ trước đến nay, công ty vẫn chưa phát sinh khoản chiết khấu bán
hàng cho khách hàng. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay, hoạt
động kinh doanh với buôn bán với bên ngoài có thể nói là “làm dâu trăm
họ”. Vì vậy, ban lãnh đạo giám đốc phải vạch ra những chiến lược lâu dài

có tính khả thi cao nhằm thúc đẩy nhanh quá trình thanh toán, thu hút thêm
nhiều khách hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay vố
n.
Do đó, công ty có thể đưa ra thời hạn chiết khấu thanh toán. Chiết
khấu thanh toán nghĩa là nếu khách hàng thanh toán tiền mua hàng trước
thời hạn trong hợp đồng thì sẽ được hưởng một khoản tiền chiết khấu trên
số tiền thanh toán đó. Nếu không thanh toán trong thời gian được hưởng
chiết khấu thì không được hưởng khoản chiết khấu đáng lẽ được hưởng.
Theo cơ ch
ế tài chính hiện hành, số tiền chiết khấu dành cho bên mua
được tính theo tỉ lệ % tổng số công nợ ( tổng số tiền thu ) và ghi vào chi phí
hoạt động. Công ty có thể đưa ra thời hạn chiết khấu 5 hoặc 7 ngày kể từ
ngày giao hàng với tỉ lệ chiết khấu 0,5%.
Để hạch toán khoản chiết khấu này, công ty nên đưa vào sử dụng TK
811 : Chi phí ho
ạt động tài chính.
- Khi phát sinh các khoản chiết khấu dành cho bên mua kế toán hạch toán
như sau :
Nợ 811 Chiết khấu bán hàng dành cho bên mua
Nợ 111, 112 Số tiền thực thu
Có 1312 Tổng giá thanh toán phải thu ở người mua.

ý kiến thứ ba :

Hoàn thiện kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.
Theo chuẩn mực kế toán số 14: Doanh thu và thu nhập khác do Bộ
trưởng Bộ Tài Chính ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-
BTC ngày 31/12/2001 quy định các khoản giảm trừ doanh thu gồm có: doanh
thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán và chiết khấu thương mại.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

Luận văn tốt nghiệp

69
Theo chế độ kế toán hiện hành quy định, nếu phát sinh hàng bán bị trả
lại, kế toán phản ánh doanh thu hàng bị trả lại vào TK 531 “Hàng bán bị trả
lại”. Trị giá hàng bán bị trả lại được phản ánh trên tài khoản này do các
nguyên nhân như vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế; hàng bị mất,
kém phẩm chất; không đúng chủng loại, quy cách. Còn giả
m giá hàng bán và
chiết khấu thương mại đều được quy định hạch toán vào TK 532 “ Giảm
giá hàng bán ”. Trong đó, giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ được người
bán chấp thuận trên giá đã thoả thuận cho số hàng hoá đã bán vì hàng hoá sai
quy cách phẩm chất không đúng hợp đồng hay doanh nghiệp vi phạm các
điều khoản đã ký kết trong hợp đồng. Chiết khấu thương m
ại là khoản
doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối
lượng lớn.
Nhận thấy rằng, hai nội dung giảm giá hàng bán và chiết khấu thương
mại được hạch toán vào chung một tài khoản 532 là khác nhau hoàn toàn về
bản chất kinh tế. Giảm giá hàng bán phản ánh vì một lý do sai phạm về hàng
hoá hay các điều khoản trong hợp đồ
ng nên dẫn đến doanh nghiệp phải giảm
giá cho người mua. Nhưng chiết khấu thương mại lại phản ánh theo một
chiều hướng khác, đó là giảm giá do người mua mua nhiều trong hợp đồng.
Tuy rằng hai nội dung này đều có cùng mục đích là giảm giá nhằm thúc đẩy
khối lượng hàng hoá bán ra nhưng xét về mặt bản chất kinh tế lại hoàn toàn
khác nhau. Do đó, việc hạ
ch toán chung trên cùng một tài khoản sẽ không
tiện cho việc theo dõi chi tiết tình hình hàng hoá bán ra của doanh nghiệp mà
còn chưa thể hiện được lý do cụ thể các khoản giảm trừ doanh thu. Vì vậy,

nên hạch toán khoản giảm giá hàng bán và chiết khấu thương mại một cách
riêng rẽ.
Em xin đề xuất 2 phương pháp hạch toán các khoản giảm giá hàng
bán và chiết khấu thương mại sau:
Phương pháp 1:

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Luận văn tốt nghiệp

70
Chỉ sử dụng TK 532 để phản ánh số tiền giảm giá đã chấp thuận với
người mua và sử dụng một TK khác để phản ánh nội dung chiết khấu
thương mại. Để phản ánh riêng nội dung chiết khấu thương mại có thể khôi
phục lại TK 521 và lấy tên là “ Chiết khấu thương mại ”.
Kết cấu và nội dung TK 521
521
- Số tiề
n chiết khấu thương - Kết chuyển số tiền chiết khấu
mại cho khách hàng mua hàng thương mại sang TK 511 để xác
với khối lượng lớn định doanh thu thuần.

TK 521 không có số dư.
Phương pháp hạch toán:
- Khi phát sinh chiết khấu thương mại cho khách hàng, kế toán sẽ hạch
toán:


Nợ 521 Số tiền chiết khấu thương mại
Nợ 33312 Thuế GTGT tính theo số ti
ền chiết khấu

Có 111 Tiền mặt
Có 112 Tiền gửi ngân hàng
Có 1312 Số tiền phải thu của khách hàng
- Khi phát sinh giảm giá hàng bán, kế toán ghi:
Nợ 532 Giảm giá hàng bán
Nợ 33312 Thuế GTGT tính theo số tiền giảm giá.
Có 111 Tiền mặt.
Có 112 Tiền gửi ngân hàng.
Có 1312 Số tiền phải thu của khách hàng.
- Cuối kỳ, kết chuyển số tiền giảm giá và chiết khấ
u thương mại sang tài
khoản 511 để xác định doanh thu thuần.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×