Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Chương XII: Nguồn gốc và bản chất của nhà nước pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (994.34 KB, 24 trang )


HỌC
Ch¬ng xii
Nhµ níc vµ c¸ch m¹ng
x· héi


I. Nhà nước

Nguồn gốc và bản chất của nhà nước
1.1.Nguồn gốc của nhà nước
HỌC

LLSX
Phát
triển
Chế
độ

hữu
Giai
cấp
thống
trị
Giai
cấp
bị trị
Đấu
tranh
giai
cấp


Nhà
nước

Lênin viết: “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của
những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được ”
HỌC

1.2. Bản chất của nhà nước
Theo Ăngghen, “nhà nước chẳng qua chỉ là bộ máy
của giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác ”
Giai cấp
thống trị
Nhà nước
Giai cấp bị trị
HỌC

Đặc trưng cơ bản của nhà nước
ữn
g đặc
trưng
cơ bản
của
nhà
nước
Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ
nhất định
ó một bộ máy quyền lực chuyên
nghiệp mang tính cưỡng chế xã hội.
Hình thành hệ thống thuế khoá để duy
trì và tăng cường bộ máy cai trị.

HỌC

3. Chức năng cơ bản của nhà nước
Chức
năng

bản
của
nhà
nước
Chức năng
giai cấp
Chức năng xã
hội.
ức năng đối
nội
Chức năng đối
ngoại
Làm công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị
ảo vệ sự thống trị của giai cấp thống trị.
Quản lý những hoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội
Thoả mãn một số nhu cẩu chung của cộng đồng dân cư
Duy trì trật tự xã hội theo lợi ích của giai cấp thống trị.
Xác lập vị trí chính thống những tư tưởng, ý chí của
giai cấp thống trị.
Bảo vệ lãnh thổ quốc gia
Thực hiện các mối quan hệ với các nước trên
thế giới
HỌC


4. Các kiểu và hình thức nhà nước
à nước tư
sản
à nước
phong kiến
à nước
chiếm hữu nô
lệ
Quân chủ lập hiến
Cộng hoà
Quân chủ tập quyền
Quân chủ phân
quyền
Dân chủ
Quý tộc
Cộng hoà
Quân chủ
HỌC

5.Nhà nước vô sản
5.1. Nhà nước vô sản là nhà nước kiểu mới
Tính
tất
yếu
của
nhà
nước

sản
Để đè bép sự phản kháng của gia cấp bóc lột và

các thê lực phản động.
Xoá bỏ tình trạng bóc lột.
Hoàn thiện nền sản xuất xã hội chủ nghĩa.Phát
huy tính tích cực của quần chúng nhân dân.
ảo vệ thành quả cách mạng.
Mở rộng giao lưu quốc tế
HỌC

Đặc
điểm
của
nhà
nước
vô sản
Là nhà nước của giai cấp công nhân, dựa
trên liên minh công-nông-trí
Cùng một lúc thực hiện hai chức năng: Tổ
chức-xây dựng và trấn áp.
Thực hiện hai nhiệm vụ: Dân tộc và quốc
tế.
Tồn tại trong TKQĐ lên xã hội không giai
cấp
HỌC

Các hình thức của nhà nước vô sản.
Công xã
Xô viết
Dân chủ nhân dân
HỌC


Nhà nước
Việt nam
Là nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì
dân.
-
Có sự thống nhất và phân công, phối hợp
giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư
pháp
Thống nhất giữa chức năng giai cấp và chức
năng xã hội
5.2. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
HỌC

II. Cách mạng xã hội
II. Cách mạng xã hội
1. Bản chất và vai trò của cáh mạng xã hội
1.1. Khái niệm cách mạng xã hội:
Nghĩa rộng: CMXH là sự biến đổi có tính
chất bước ngoặt và căn bản về chất trong mọi
lĩnh vực đời sống XH, là phương thức thay thế
hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời bằng hình thái
kinh tế - xã hội cao hơn.
Nghĩa hẹp: CMXH là việc lật đổ một chế độ
chính trị đã lỗi thời thiết lập một chế độ chính
trị tiến bộ hơn.
TRIẾT HỌC

Phân biệt CMXH với tiến hoá, cải cách, đảo chính
Phân biệt CMXH với tiến hoá, cải cách, đảo chính
Khác với CMXH, tiến hoá là quá trình phát triển

Khác với CMXH, tiến hoá là quá trình phát triển
diễn ra một cách tuần tự, dần dần với những biến
diễn ra một cách tuần tự, dần dần với những biến
đổi cục bộ trong một hình thái KT-XH nhất định.
đổi cục bộ trong một hình thái KT-XH nhất định.
Cải cách XH cũng tạo nên sự thay đổi về chất nhất
Cải cách XH cũng tạo nên sự thay đổi về chất nhất
định trong đời sống xã hội nhưng nó chỉ tạo nên
định trong đời sống xã hội nhưng nó chỉ tạo nên
những biến đổi riêng lẻ, bộ phận trong khuôn khổ
những biến đổi riêng lẻ, bộ phận trong khuôn khổ
chế độ xã hội đang tồn tại.
chế độ xã hội đang tồn tại.
Đảo chính là thủ đoạn giành quyền lực nhà n-ớc
Đảo chính là thủ đoạn giành quyền lực nhà n-ớc
bởi một cá nhân hoặc một nhóm ng-ời nhằm xác
bởi một cá nhân hoặc một nhóm ng-ời nhằm xác
lập một chế độ xã hội có cùng bản chất.
lập một chế độ xã hội có cùng bản chất.
HỌC

Cách mạng tháng mười Nga 1917
Cách mạng tháng mười Nga 1917
HỌC

Cách mạng Pháp
Cách mạng Pháp
HỌC

QHSX

LLSX
QHSX
LLSX
G



G











Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là mâu
thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
1.2. Nguyên nhân của cách
1.2. Nguyên nhân của cách
mạng xã hội
mạng xã hội
HỌC

1.3. Vai trò của cách mạng xã hội
Cách mạng xã hội là phương thức tất yếu của sự
thay thế các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử.

Chỉ có cách mạng xã hội mới thay thế được quan hệ
sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển.
Cách mạng xã hội là bước chuyển biến vĩ đại trong
đời sống xã hội về kinh tế, chính trị, văn hoá. Cách
mạng xã hội là đầu tầu của lịch sử.
Lịch sử phát triển loài người đã trải qua 4 cuộc cách
mạng xã hội, trong đó cách mạng vô sản là kiểu
cách mạng XH mới về chất.
HỌC

1.4. Tính chất, lực lượng và động lực của CMXH
Tính chất cách mạng xã hội:
Được xác định bởi nhiệm vụ giải quyết mâu thuẫn KT và mâu
thuẫn XH tương ứng.
Quy định lực lượng và động lực của cách mạng.
Lực lượng cách mạng xã hội:
Là những giai cấp và tầng lớp nhân dân có lợi ích ít nhiều gắn bó
với cách mạng và thúc đẩy CMXH phát triển.
Lực lượng CM không chỉ do tính chất mà còn do điều kiện lịch sử
cụ thể quyết định.
Động lực cách mạng xã hội:
Là những giai cấp có lợi ích gắn bó chặt chẽ và lâu dài đối với CM.
Động lực của CMXH thay đổi tuỳ theo điều kiện lịch sử cụ thể.
Vai trò lãnh đạo trong cách mạng xã hội:
Là giai cấp đứng ở vị trí trung tâm của thời đại, là giai cấp đại
biểu cho PTSX mới, là giai cấp tiến bộ nhất trong số các gc đang
tồn tại.
HỌC


2. Quan hệ giữa điều kiện KQ và nhân tố chủ quan
trong CMXH
2.1.Điều kiện khách quan
CMXH chỉ có thể nổ ra, khi có những điều kiện
khách quan cần thiết đã chín mồi tạo thành tình
thế CM.
Tình thế CM là sự chín mồi của mâu thuẫn giữa
LLSX và QHSX, của mâu thuẫn giai cấp trong
XH dẫn tới những đảo lộn trong nền tảng KT-XH,
tạo nên một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc
khiến cho việc thay thế thể chế chính trị đó bằng
thể chế chính trị khác tiến bộ hơn như là một
thực tế không thể đảo ngược.
HỌC


 !"#$%

 !"#$%
&' (
()*$+,(-.
&' (
()*$+,(-.
/%%0 
12,3.45!
/%%0 
12,3.45!
6789
:;
<<89

6789
:;
<<89
3 đặc trưng chủ yếu của tình thế cách mạng
HỌC

2.2. Nhân tố chủ quan
2.2. Nhân tố chủ quan
Sự chín muồi của nhân tố chủ quan trong
Sự chín muồi của nhân tố chủ quan trong
CMXH biểu hiện ở trình độ cao của tính tổ chức, ở
CMXH biểu hiện ở trình độ cao của tính tổ chức, ở
mức độ quyết tâm đến đỉnh điểm của giai cấp CM
mức độ quyết tâm đến đỉnh điểm của giai cấp CM
sẵn sàng tiến hành những hoạt động CM mạnh mẽ
sẵn sàng tiến hành những hoạt động CM mạnh mẽ
nhất kiên quyết nhất để lật đổ chính quyền đương
nhất kiên quyết nhất để lật đổ chính quyền đương
thời, xác lập chính quyền CM do giai cấp đó làm
thời, xác lập chính quyền CM do giai cấp đó làm
chủ thể.
chủ thể.
HỌC

2.3. Quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố
chủ quan trong CMXH
Sự thống nhất biện chứng giữa điều kiện khách
quan và nhân tố chủ quan là điều kiện dẫn đến
bùng nổ CMXH.
Nếu chưa có điều kiện khách quan cho một cuộc

CMXH thì không có một nỗ lực nào của người
cách mạng có thể đưa cách mạng đến thắng lợi.
Nhưng khi điều kiện khách quan đã chín muồi thì
vận mệnh của một cuộc CM lại tuỳ thuộc vào
nhân tố chủ quan.
Nhân tố chủ quan luôn gắn liền với một kiểu
CMXH.
HỌC

3. Hình thức và phương pháp cách mạng
CMXH có thể diễn ra dưới nhiều hình thức
khác nhau nhưng CM không thể đạt tới thành
công nếu không sử dụng bạo lực CM.
Bạo lực CM là tất yếu vì giai cấp thống trị lỗi
thời không bao giờ tự nguyện từ bỏ địa vị thống
trị của mình. Vì vậy lực lượng CM muốn giành
chính quyền không có cách nào khác là phải
dùng đến bạo lực CM.
Ngoài phương pháp bạo lực CM, còn có khả
năng đưa cách mạng xã hội tiến lên bằng
phương pháp hoà bình, kể cả việc sử dụng “con
đường nghị trường”.
HỌC

4. Cách mạng xã hội trong thời đại hiện nay
Trong thời đại hiện nay CMHX vẫn là một tất yếu khách
quan
Thứ nhất: Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất không được khắc phục mà được phát triển
“dưới một hình thức mới”

Thứ hai: Mâu thuẫn giữa lao động và tư bản ngày càng
được mở rộng trên phạm vi toàn thế giới.
Thứ ba: Sự phát triển của CNTB cũng đã làm cho các
tiền đề khác của CNXH từng bước chín muồi, trong đó
phải kể đến năng lực sáng tạo của quần chúng lao động
thể hiện ở các cuộc đấu tranh cho dân sinh, dân chủ
đang diễn ra khắp nơi trên thế giới.
HỌC

×