Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Xây dựng chương trình Marketing trực tiếp tại Cty nhựa Đà Nẵng - 6 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.18 KB, 10 trang )

+ Nguồn vốn của Công ty cũng vậy không ngừng tăng lên trong 3 năm qua thể
hiện ở chỗ là năm 2005 chiếm tỷ trọng là 57,54% tương ứng với mức giá trị là
20,159,507,135đ và tăng nhẹ vào năm 2006 với tỷ trọng là 57.96% tương ứng với
mức giá trị là 20,733,528,128đ và đã tăng lên vào năm 2007 là 21,701,823,169đ
nhưng tỷ trọng chỉ còn 54.6%. Sự gia tăng của nguồn vốn chủ sở hữu này trong 3 năm
là do sự gia tăng của các quỹ và đặc biệt là sự gia tăng của lợi nhuận chưa phân phối.
Cụ thể lợi nhuận chưa phân phối tăng từ 2,349,283,096đ năm 2005 lên 2,733,79,034đ
năm 2006 và năm 2007 là 3,066,797,455đ. Tất cả những điều này cho thấy tình hình
hoạt động kinh doanh của Công ty có xu hướng tăng lên, có kết quả tốt dẫn đến lợi
nhuận của các cổ đông ngày càng tăng, các thành viên trong công ty tin vào tình hình
hoạt động kinh doanh của Công ty nên họ sẽ tăng đầu tư vào Công ty và kết quả là
nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty ngày càng tăng.
Nhìn chung, Trong 3 năm qua nguồn vốn của Công ty đều có sự biến động đặc biệt là
sự gia tăng của nguồn vốn chủ sở hữu. Điều này đã cho thấy tình hình hoạt động kinh
doanh của Công ty đang có xu hướng tốt, các cổ đông tin vào hoạt động của Công ty
và quyết định đầu tư mạnh.
1.3.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh.
BẢNG 7. TỔNG HỢP KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm
STT

Chỉ tiêu
2005 2006 2007
1
Tổng doanh thu 54,195,234,973

57,895,012,669

63,860,824,234
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2 Các khoản giảm trừ 0 0 0


3
Doanh thu thuần (1-2) 54,195,234,973

57,895,012,669

63,860,824,234
4 Giá vốn hàng bán 48,561,610,966

50,568,480,115

54,850,562,664
5
LN gộp (3-4) 5,633,624,007 7,326,532,554 8,875,261,570
6
Doanh thu hoạt động tài
chính
18,958,244 26,804,997 95,639,277
7 Chi phí tài chính 494,811,151 602,751,611 949,590,319
8 Chi phí bán hàng 1,301,205,102 1,979,477,821 2,516,635,786
10
Chi phí quản lý Doanh
nghiệp
1,447,231,995 1,738,646,492 2,107,156,655
11
LN từ HĐKD(5+6-7-8-9) 2,409,334,003 3,032,461,627 3,397,518,087
12 Thu nhập khác 187,121 4,809,524 9,761,905
13 Chi phí khác 0 0 0
14 Lợi nhuận khác(12-13) 187,121 4,809,524 9761905
15
Lợi nhuận trước thuế 2,409,521,124 3,037,271,151 3,407,279,992

16 Thuế 60,238,028 303,481,117 340,482,537
17
Lợi nhuận sau thuế 2,349,283,096 2,733,790,034 3,066,797,455

(Nguồn: Phòng Kế toán)
Ta nhận thấy Tổng doanh thu qua 3 năm có sự tăng trưởng rõ rệt các năm. Giá trị
tăng lên của năm 2007 so với 2006 tăng gần như gấp đôi so với giá trị tăng thêm của
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2006 so với 2005. điều này chứng tỏ công ty có một chiến lược khá tốt trong dài hạn,
có một chính sách kinh doanh rõ ràng. Đứng trước nhiều đối thủ “đàn anh” trong
ngành Nhựa như Tiền Phong, Bình Minh nhưng công ty đã xác định đúng thị trường
của mình, xác định đúng khách hàng mục tiêu của mình.
+ Giá vốn hàng bán qua các năm đều có sự biến động bởi do hầu hết các nguyên
vật liệu phục vụ cho sản xuất đều phải nhập từ nước ngoài và chịu sự tác động của giá
cả thế giới. Công ty cần phải có những biện pháp khắc phục vì nó sẽ ảnh hưởng đến
doanh lợi của Doanh nghiệp.Bên cạnh đó, công ty cần có sự hổ trợ của ngành.
+ Xét về chi phí ta thấy chi phí bán hàng và quản lý Doanh nghiệp tăng đều qua
các năm. Sở dĩ Doanh nghiệp đã tăng chi phí bán hàng là nhằm đẩy mạnh công tác
tiêu thụ sản phẩm trước sự cạnh tranh quyết liệt của các đối thủ cạnh tranh, công ty có
sự tăng về số lượng mặt hàng qua các năm, năm 2007 công ty có thêm sản phẩm mới
nữa đó là mũ bảo hiểm
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng, ta
thấy tình hình kinh doanh của Công ty ngày một có hiệu quả và luôn được cải thiện.
Tuy nhiên, Công ty cần phải có nhiều biện pháp hơn nữa để nâng cao sức tiêu thụ sản
phẩm của Công ty trên thị trường trước những đối thủ mạnh.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
1.3.3.3. Phân tích thông số tài chính
CÁC THÔNG SỐ TÀI CHÍNH
Chỉ tiêu Diễn giải Đvt 2005 2006 2007
THÔNG SỐ KHẢ

NĂNG
THANH TOÁN

Khả năng thanh toán hiện
thời
TSLĐ/Nợ ngắn hạn lần 2.06 2.15 1.95
Khả năng thanh toán
nhanh
(TSLĐ-Tồn
kho)/Nợ ngắn hạn
lần 0.79 1.06 0.72
Vòng quay tồn kho GVHB/Tồn kho Vòng 2.88 3.79 2.74
- Số ngày tồn kho bình
quân
365/Vòng quay tồn
kho
ngày 126.85 96.19 132.73
Vòng quay các khoản phải
thu
Doanh thu
thuần/các khoản
Pthu
vòng 6.17 5.76 7.32
- Thời gian thu tiền bình
quân
365/Vòng quay các
khoản phải thu
ngày 59.14 63.39 49.86
Vòng quay tài sản
Doanh thu

thuần/Tổng tài sản
vòng 1.55 1.62 1.60
Vòng quay vốn lưu động Doanh thu vòng 1.97 2.21 2.01
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
thuần/TSLĐ
THÔNG SỐ NỢ

Thông số nợ dài hạn
Nợ dài hạn/(Nợ dài
hạn+vốn CSH)
0.07 0.12 0.076
Thông số nợ trên TS
Tổng nợ/Tổng tài
sản
0.42 0.42 0.45
THÔNG SỐ KHẢ
NĂNG SINH LỢI

ROS LN ròng/Tổng DT 0.04 0.05 0.048
ROA LN ròng/Tổng TS 0.07 0.08 0.077
ROE LN ròng/vốn CSH 0.12 0.13 0.14
Thông Số Khả Năng Thanh Toàn
+ Khả năng thanh toán hiện thời
Qua bảng thông số tài chính của Công ty ta thấy khả năng thanh toán hiện thời
của Công ty tăng lên rồi lại giảm xuống nhưng sự tăng giảm này là không đáng kể.
Năm 2005 là 2.06 lần, năm 2006 là 2.15 lần và năm 2007 là 1.95 lần. Chỉ số này cho
biết khả năng thanh toán của công ty trong việc đáp ứng nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn, nó
nhấn mạnh đến khả năng chuyển hóa thành tiền mặt của các TSNH trong tương quan
với các khoản nợ ngắn hạn. Với dữ liệu trên chưa thể khẳng định được tình hình kinh
doanh của công ty. Nhưng qua 3 năm thông số này đều lớn hơn 1 điều này có nghĩa là

Công ty thuận lợi trong việc tài trợ cho các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+ Khả năng thanh toán nhanh
Thông số này là công cụ hỗ trợ, bổ sung cho thông số khả năng thanh toán hiện
thời khi đánh giá về khả năng thanh toán. Thông số này không xét đến lượng tồn kho,
nó tập trung đến các tài sản có tính chuyển hóa thành tiền cao như tiền mặt, phải thu
khách hàng. Qua thông số này qua 3 năm ta có thể thấy được lượng tồn kho của công
ty là rất lớn, tăng lên ở năm 2006 rồi lại giảm xuống ở năm tiếp theo. Điều này có thể
thấy được sự khó khăn trông việc cạnh tranh với các đối thủ trong năm vừa qua. Năm
2007 lượng tồn kho trong công ty chiếm hơn 50% trong tổng TSNH.
Qua hai thông số khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh toán nhanh,
đã đặt ra cho công ty một bài toán trong công việc quản lý hàng tồn kho.
+ Vòng quay tồn kho.
Thông số này cho biết hàng tồn kho quay bao nhiêu vòng để chuyển thành phải
thu khách hàng thông qua hoạt động bán hàng trong năm. Thông thường, vòng quay
hàng tồn kho càng cao, hoạt động quản trị tồn kho càng hiệu quả và hàng tồn kho
càng mới và khả nhượng. Tuy nhiên, đôi khi vòng quay hàng tồn kho cao có thể là
dấu hiệu duy trì quá ít hàng tồn kho và do đó có thể xảy ra tình trạng cạn dữ trữ. Vòng
quay hàng tồn kho thấp là dấu hiệu duy trì nhiều hàng hóa lỗi thời, quá hạn, chậm
chuyển hóa. Năm 2006 là năm công ty quản lý hàng tồn kho tốt nhất trong ba năm
trên với 3.79 vòng tương ứng với 96.19 ngày tồn kho nhưng sang năm 2007 thì vòng
quay này là 2.74 giảm hơn so với năm 2005 là 2.88. Qua đây có thể thấy rõ hơn về
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
lượng tồn kho của công ty, nhưng đây cũng là đặc thù của ngành, luôn sẵn sàng sản
phẩm cho khách hàng cũng như lợi thế cạnh tranh.
+ Vòng quay các khoản phải thu
Thông số này cung cấp nguồn thông tin nội bộ về chất lượng phải thu khách
hàng và mức hiệu quả của công ty trong hoạt động thu nợ, thông số này cho biết số
lần phải thu khách hàng chuyển hóa thành tiền trong năm. Số vòng quay càng lớn thì
thời gian chuyển hóa từ doanh số thành tiền mặt càng ngắn. Thật khó có thể đưa ra

một kết luận chính xác cho tình hình chuyển hóa thành tiền của các khoản phải thu tại
công ty khi không có số liệu về ngành, nhìn chung thì vòng quay các khoản phải thu
của công ty không được cao, cao nhất là năm 2007 với 7.32 vòng tương ứng với 49.86
ngày còn năm 2006 thông số này là 5.76 vòng ứng với 63.39 ngày thu tiền. Điều này
chứng tỏ công ty có được chính sách thu nợ tốt hơn trong năm qua.
+ Vòng quay tài sản
Thông số này đo lường tốc độ chuyển hóa của tổng tài sản để tạo ra doanh thu.
Thông số này cho biết hiệu qủa tương đối của công ty trong việc sử dụng tổng tài sản
để tạo ra doanh thu. Từ những phân tích trước đây về khoản phải thu khách hàng và
hàng tồn kho, chúng ta có thể kết luận rằng đầu tư quá mức vào khoản phải thu khách
hàng và hàng tồn kho là nguyên nhân làm vòng quay tổng tài sản thấp. Kết quả trên
cho thấy việc đầu tư là mang lại lợi nhuận nhưng chưa được cao điều này cũng dễ
thấy được khi lượng tồn kho của công ty là tương đối lớn qua các năm.
Thông Số Nợ
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+ Thông số nợ trên tài sản
Tỷ lệ này nhấn mạnh tầm quan trọng của vốn vay bằng cách biểu diễn tỷ lệ phần trăm
phần tài sản được tài trợ bằng vốn vay. Ở đây chênh lệch không nhiều qua các năm,
năm 2005 và 2006 đều có tỷ lệ là 42% , 58% còn lại được tài trợ bằng vốn chủ. Còn
sang năm 2007 thông số nợ trên tài sản là 45% về lý thuyết thì vào thời điểm này nếu
công ty được bán đi thì phải bán được ở mức tối thiểu là 0.45 đồng trên mỗi đồng tài
sản để không đưa các chủ nợ vào nguy cơ mất vốn, từ đây có thể thấy được tỷ lệ tài
trợ bằng vốn chủ càng lớn, lớp đệm an toàn cho các chủ nợ càng lớn. Hay nói cách
khác tỷ lệ nợ trên tổng tài sản càng cao, rủi ro tài chính càng cao và ngược lại
+ Thông số nợ dài hạn
Thông số này cho thấy tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng vốn dài hạn của công ty. Nó biểu thị
tầm quan trọng của nợ dài hạn trong cấu trúc vốn của công ty. Thông số này của công
ty là không đều qua các năm, tăng lên rồi lại giảm xuống, cao nhất là năm 2006, là
0.12 chứng tỏ năm này công ty khai thác tốt lợi thế đòn bẩy nhất trong 3 năm qua.
Tuy nhiên , cần lưu ý là các tỷ lệ nợ chỉ tính trên số liệu kế toán nên đôi khi cũng cần

tính lại các thông số này theo giá trị thị trường để có được thông tin đánh giá chuẩn
xác hơn.
Thông Số Khả Năng Sinh Lợi
+ Thu nhập trên tổng tài sản( ROA)
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Thể hiện hiệu quả hoạt động đầu tư của Công ty qua 3 năm có xu hướng tăng lên
rồi lại giảm nhẹ nhưng chưa cao. Cụ thể năm 2005 cứ 1 đồng đầu tư thì thu về 0.07
đồng tiền lời, năm 2006 là 0.08 và năm 2007 là 0.077.
+ Thu nhập trên vốn chủ(ROE)
Thông số này cho biết hiệu quả của doanh nghiệp trong việc tạo ra thu nhập cho
các cổ đông của họ. Đây có lẽ là thông số qan trọng nhất đối với các cổ đông nắm giữ
cổ phiếu, nó cho thấy khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư của họ trong công ty. Trong
trường hợp không có vốn vay thì ROA chính là ROE. Trên đây thông số này tăng đều
trong 3 năm cụ thể là năm 2005 là 0.12, năm 2006 là 0.13, và 0.14 là năm 2007. Nhìn
chung ta thấy hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp có xu hướng tăng trưởng dù
chưa cao.
Nhận xét chung, Công ty Nhựa Đà năng là công ty đã được cổ phần hoá từ năm
2001, từ đó đến nay Công ty đã nổ lực và đạt được nhiều thành quả tốt đẹp. Tuy
nhiên, hiện nay nhiều đối thủ cạnh tranh đang xâm vào thị trường Đà Nẵng nói riêng
và Miền trung – Tây nguyên nói chung vì vậy Công ty cần nổ lực hơn nữa để có thể
đạt được những mục tiêu đã đề ra và đủ sức cạnh tranh được với những đối thủ mạnh.
1.3.4. Sản phẩm của Công ty
Hiện nay, sản phẩm của công ty được phân theo các chủng loại khác nhau:
+ Sản phẩm nhựa PVC cứng và HDPE (uPVC and HDPE pipes): các cỡ từ Φ20
– Φ90, cỡ lớn từ Φ110 – Φ315, đây là những sản phẩm tiêu thụ mạnh nhất của công
ty .
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
- Ống nhựa uPVC cứng, dạng thẳng, màu xám thì công ty cho ra nhiều kích cỡ
dài ngắn khác nhau, sản phẩm này hiện đang sử dụng rất phổ biến với công dụng như
dùng để làm ống nước, bảo vệ dây điện,…

- Ống HDPE mềm, dạng cuộn, màu đen cũng có nhiều kích cỡ, quy cách khác
nhau, sản phẩm dùng rất thích hợp để sử dụng cho hệ thống nước sạch, cho các công
trình xây dựng, hệ thống tưới tiêu cho các loại cây hoa màu. Đối với sản phẩm này,
sức chịu đựng tốt, dẻo, mềm, nên thuận tiện cho nhiều hoạt động tưới tiêu.
+ Sản phẩm bao bì: bao gồm các loại sản phẩm như màng mỏng, các túi bằng
nhựa PP, PE nhỏ phục vụ cho việc đựng hàng bán lẻ; bao dệt bằng sợi PP,PE, bao
ximăng các loại, bao đựng các mặt hàng nông sản,…
+ Sản phẩm ép: bao gồm các sản phẩm nhựa như: dép, ủng cho trẻ, người lớn;
thau, khay nhựa, cặp lồng đựng cơm,… được sản xuất từ nhựa PVC mềm.
+ Sản phẩm chuyên dùng: đây là nhóm sản phẩm có rất nhiều loại, có thể nói là
trên 30 mặt hàng khác nhau bao các sản phẩm như: ghế nhựa, các loại két bia, ống rửa
chai bao, lõi chỉ, con lăn, cánh quạt,…
1.3.5. Đặc điểm về vật tư nguyên liệu
Để có sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng thì phải có nguyên
vật liệu, đó chính là yếu tố cơ bản để Công ty sản xuất ra sản phẩm đồng thời cũng là
mặt hàng kinh doanh của Công ty. Nguyên vật liệu của Công ty có những đặc điểm
sau:
* Hạt nhựa PP: được sử dụng đế sản xuất ra màng mỏng.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×