Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Xây dựng chương trình Marketing trực tiếp tại Cty nhựa Đà Nẵng - 5 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.49 KB, 10 trang )


Qua bảng danh sách các đối thủ cạnh tranh của Công ty ta thấy thị trường mà
công ty đang hoạt động đang chịu sự cạnh tranh rất lớn. Vì các sản phẩm nhựa là các
sản phẩm thông dụng và có tính thay thế cao so với các sản phẩm khác trên thị trường
nên sản phẩm nên sản phẩm nhựa có rất nhiều thị trường.Chính vì điều này mà thu
hút được sự chú ý của các nhà sản xuất và đặc biệt là các đối thủ cạnh tranh chính của
Công ty và các nhà đầu tư kinh doanh có nguồn tài chính hùng mạnh.
Tất cả các công ty trên ra đời đã rất lâu, có nhiều kinh nghiệm sản xuất và có bạn
hàng truyền thống của mình, đặc biệt đây là những công ty lớn nằm ở hai khu vực Bắc
và Nam là 2 khu vực có tốc độ tăng truởng cao nhất nước ta. Ngoài ra công ty
này còn có xu hướng thâm nhập vào thị trường miền Trung như công ty nhựa Tiền
Phong, nhà máy nhựa Bạch Đằng, công ty nhựa Bình Minh. Điều này ảnh hưởng đến
hoạt động kinh doanh của công ty vì thị trường chủ yếu của Công ty là ở Miền Trung
và Tây Nguyên.Bên cạnh đó đối với các mặt hàng xuất khẩu thì Công ty cũng gặp đối
thủ cạnh tranh mạnh đó là Trung quốc, do sản phẩm của Trung Quốc rẻ, mẫu mã đẹp.
Nhìn chung, đối thủ cạnh tranh của công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng mạnh, số
lượng đông, có tiềm năng tài chính cũng như trình độ máy móc, công nghệ lớn hơn
nhiều so với Công ty Cổ phần Nhựa. Do đó trong tương lai, công ty cần phải cố gắng
đầu tư máy móc thiết bị để đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng để giữ vững
và phát triển thị trường của mình.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
1.3. Phân tích thưc trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Nhựa
Đà Nẵng
1.3.1.Thực trạng về cơ sở vật chất
1.3.1.1. Mặt bằng kinh doanh
Công ty Nhựa Đà Nẵng được bố trí xây dựng nằm trên đường Trần Cao Vân –
Thành phố Đà Nẵng, là nơi có vị trí thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty, nằm ở trung độ của Việt Nam, gần trục giao thông thuỷ bộ Bắc Nam, nằm
trong khu vực có nhiều đầu mối giao thông của thành phố thuận tiện cho việc vận
chuyển hàng hoá và đi lại bằng các phương tiện đuờng thuỷ, đường bộ, đường sắt và
đường hàng không như:


- Cách Cảng Đà Nẵng 10 km
- Cách sân bay Đà Nẵng 3 km
- Cách ga xe lữa 3 km
Tổng diện tích mặt bằng hiện có của Công ty là 17.400m
2
, diện tích sử dụng
được là 15.200 m
2
và được bố trí như sau:





Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MĂT BẰNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
DVT: m
2

STT

Diện tích sử dụng Số lượng Tỷ trọng
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Diện tích nhà làm việc

Diện tích kho hàng
Diện tích nhà xưởng sản xuất
Diện tích sinh hoạt
Diện tích công trình phụ
Diện tích sân bãi, đất, lối đi …
Diện tích khác
1.400
1.000
3.800
250
50
10.660
240
8,05
5,75
21,84
1,44
0,29
61,26
1,38
17.400 100
( Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính – Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng)
Nhìn vào bảng bố trí mặt bằng của công ty ta thấy diện tích sân bãi và diện tích
xưởng sản xuất chiếm hầu hết diện tích của Công ty khoảng 82%. Điều này là rất phù
hợp với công ty sản xuất sản phẩm để kinh doanh và đặc biệt hơn cả là đặt tính sản
phẩm với nhiều chủng loại như ống nhựa nên rất cần hệ thống sân bãi, lối đi bên cạnh
hệ thống nhà kho. Bên cạnh đó với tổng diện tích khá lớn là 17.400 m
2
đã tạo điều
kiện cho công ty mở rông quy mô sản xuất kinh doanh sau này và đặc biệt với vị thế

mặt bằng của công ty đặt ngay tại trung tâm thành phố đã tạo không ít thuận lợi cho
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
công ty trong việc vận chuyển nguyên vật liệu cũng như sản phẩm của công ty tới
khách hàng, vì khi đó chi phí sẽ thấp hơn.
1.3.1.2. Máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị cũng là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình sản
xuất để chế tạo ra sản phẩm, đảm bảo cho quá trình sản xuất được hoàn thiện và liên
tục. Do bị chi phối bởi đơn hàng nên việc sử dụng lao động và máy móc thiết bị
không đều. Khi không có nhiều đơn hàng thì một số máy móc không sử dụng hoặc sử
dụng không hết công suất. Còn ngược lại thì sử dụng tối đa hoặc tăng ca. Ảnh hưởng
tới năng suất và chất lượng sản phẩm.
BẢNG THỐNG KÊ TIÊU BIỂU MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY
STT

Tên máy móc Nước sản
xuất
Số
lượng
Công suất
thực tế
Năm SX
1 Máy cán tráng Đài Loan 1 1.150m/h 1994
2 Máy dệt ống 6 thoi Đài Loan 3 12kg/h 1996
3 Máy ép laphông nhựa PVC Đài Loan 1 50kg/h 1997
4 Máy in ống 4 thoi Singapore 1 3.000m/h 1994
5 Máy màng mỏng Đài Loan 5 60kg/h 1997
6 Máy SX ống nước nhỏ PVC

Đức 1 250kg/h 1995
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

7 Máy tạo hạt nhựa Đài Loan 1 400kg/h 2002
8 Máy SX ống nước lớn PVC Đài Loan 2 40kg/h 1994
9 Máy làm bao ximăng Đài Loan 1 160bao/ph 1997
10 Máy sản xuất HD Việt Nam 1 30kg/h 1994
11 Lò cáp nhiệt đối lưu Việt Nam 1 1996
(Nguồn: Phòng kỹ thuật – Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng)
Nhìn vào bảng danh mục tiêu biểu trên ta thấy rằng máy móc thiết bị của công ty
rất đa dạng với rất nhiều chủng loại nên rất phù hợp cho mục đích sản xuất kinh
doanh, nhiều mặt hàng, sản phẩm của công ty và đa số máy móc, trang thiết bị của
công ty đều nhập từ nước ngoài ( khoảng 80%), nhưng hầu hết máy móc này đều đã
có thời gian sử dụng khá lâu, đa phần đều có năm sản xuất dưới năm 1995 và phần
lớn được nhập từ Đài Loan với công nghệ cũ, năng suất chưa cao.
1.3.2.Thực trạng về sử dụng nguồn nhân lực
Nhân lực là tài sản vô cùng quan trọng của Doanh nghiệp. Họ chính là người
trực tiếp tạo ra sản phẩm và dịch vụ cho Công ty.



Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
BẢNG PHÂN CHIA LAO ĐỘNG THEO TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP
Năm 2005 Năm 2006

Năm 2007
Chỉ tiêu
Số lượng
(người)
Tỷ lệ
( %)
Số lượng
(người)

Tỷ lệ
( %)
Số lượng
(người)
Tỷ lệ ( %)
Lao động 272 100 260 100 221 100
Lao động gián tiếp

41 15.0 37 14.2 37 16.7
- Đại học 21 7.7 26 10 28 12.7
- Trung cấp 4 1.5 1 0.4 4 1.8
- Phục vụ sản xuất 16 5.9 10 3.8 10 4.5
Lao động trực tiếp

231 85 223 85.8 184 83.3
Lao động thời vụ 0 0 0 0 0 0
( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính – công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng)
Qua bảng thống kê về tình hình lao động phân chia theo trực tiếp và gián tiếp ta thấy
lực lượng gián tiếp giảm xuống ở năm 2006 và giữ nguyên ở năm tiếp theo. Cụ thể
lực lượng lao động gián tiếp của năm 2005 là 41 người chiếm tỷ lệ 15% sau đó năm
2005 là 37 người chiếm tỷ lệ 14,2 % và năm 2007 vẩn là 37 người chiếm tỷ lệ là 16,7
%. Đây là lực lượng không tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Mặc dù lực
lượng đó giảm nhưng chất lượng lao động lại tăng rỏ rệt, lao động đại học tăng còn
trung cấp và phục vụ sản suất thì giảm


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
1.3.3. Phân tích thực trạng về tài chính tại Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng
1.3.3.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn qua các năm (2005 – 2007)



Bảng : TỔNG KẾT TÀI SẢN QUA CÁC NĂM
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Chỉ tiêu
Giá trị TT(%)

Giá trị TT(%)

Giá trị TT(%)
A/TÀI SẢN

I.TSLĐ-ĐTNH 27,449,422,443

78.34 26,221,712,449

73.3 31,638,352,668

79.7
1.Tiền 639,386,171 1.82 2,651,976,064 7.41 2,869,312,223 7.2
2.Các khoản phải
thu
8,781,356,852 25.06 10,054,062,192

28.1 8,702,127,246 21.9
3.Hàng tồn kho 16,877,189,311

48.17 13,327,109,526

37.25 19,907,524,812


50.1
4.TSLĐ khác 1,151,490,109 3.29 188,564,667 0.53 159,361,387 0.4
II.TSCĐ-ĐTDH 7,587,551,942 21.66 9,553,168,725 26.7 8,078,960,909 20.3
1.Tài sản cố định 7,557,551,942 21.57 9,343,107,815 26.12 8,048,960,909 20.3
2.Chi phí trả trước
dài hạn
0 0 0 0 0 0
3.Bất động sản đầu

0 0 180,060,910 0.5 0 0
4. Đầu tư tài chính
dài hạn
30,000,000 0.09 30,000,000 0.08 30,000,000 0.08
TỔNG TÀI SẢN 35,036,974,385

100 35,774,881,174

100 39,717,286,577

100
B/NGUỒN VỐN
0
I.NỢ PHẢI TRẢ 14,877,467,250

42.46 15,041,353,046

42.04 18,015,463,408

45.4
1.Nợ ngắn hạn 13,329,165,156


38.04 12,182,813,929

34.05 16,234,480,019

40.9
2.Nợ dài hạn 1,452,027,830 4.14 2,858,539,117 7.99 1,780,983,389 4.5
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
3.Nợ khác 96,274,264 0.27 0 0 0 0
II.NGUỒN VCSH 20,159,507,135

57.54 20,733,528,128

57.96 21,701,823,169

54.6
1.Nguồn vốn và quỹ 20,211,358,756

57.69 20,741,590,034

57.98 21,674,597,455

54.6
2. Nguồn kinh phí -51,851,621 -0.15 -8,061,906 -0.02 27,225,714 0.07
TỔNG NGUỒN
VỐN
35,036,974,385

100 35,774,881,174


100 39,717,286,577

100
(Nguồn: Phòng Kế Toán)
*Tài sản
Dựa vào bảng phân tích trên ta có thể đánh giá như sau: Tổng tài sản của Công
ty đều tăng trong 3 năm. Cụ thể cuối năm 2005 thì giá trị của Tổng tài sản của Công
ty là 35,036,974,385đ nhưng đến năm 2006 thì tăng nhẹ lên là 35,774,881,174đ và
năm 2007 là 39,717,286,577đ. Sự gia tăng của tổng tài sản xuất phát từ sự biến động
của từng loại tài sản trong công ty, cụ thể là:
+ VỀ TSLĐ & ĐTNH
Đối với TSLĐ & ĐTNH của Công ty thì có sự biến động chiếm một tỷ trọng
lớn trong tổng tài sản của Công ty, luôn lớn hơn 73%. Cụ thể là cuối năm 2005 tỷ
trọng TSLĐ là 78,34% với mức giá trị là 27,449,422,443đ thì đến 2006 tỷ trọng
TSLĐ đã tăng lên 73.3% với mức giá trị là 26,221,712,449đ và đến cuối năm 2007 là
79.7% với mức giá trị là 31,638,352,668đ. Những nhân tố khiến cho TSLĐ & ĐTNH
có sự biến động và luôn ở mức cao hơn so với TSCĐ& ĐTDH trong tổng tài sản là:
- Khoản phải thu biến động và có xu hướng tăng lên. Cụ thể năm 2005 khoảng
phải thu chiếm 25.06% trong tổng tài sản và đến năm 2006 thì chiếm 28.1% và nó đã
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
chiếm 21.9% trong năm 2007. Sự biến động của khoản phải thu chủ yếu do sự biến
động của khoản phải thu khách hàng. Ở năm 2006 so với năm 2005 tăng giá trị này
tăng lên là 1,470,867,882 đ. Tuy nhiên ở năm 2007 so với 2006 thi nó đã giảm xuống
1,351,934,944đ Điều này cho thấy việc khắc phục tình trạng giải quyết hoạt động thu
hồi các khoản phải thu khá hiệu quả.
- Hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng cao trọng tổng tài sản và luôn biến đổi trong
3 năm. Cụ thể năm 2005 chiếm 48,17% trong tổng tài sản nhưng tỷ trọng này có giảm
xuông vào năm 2006 với tỷ trọng 37,25% và năm 2007 lại tăng mạnh với tỷ trọng là
50.1%. Hàng tồn kho luôn ở mức cao làm cho tốc độ quay vòng của vốn lưu động
giảm, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đồng vốn trong công ty. Nguyên nhân cơ bản

của việc tồn kho luôn ở mức cao là do đặc điểm sản xuất của Công ty từ trước đến
nay là chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng nên nhu cầu dự trữ là rất lớn.
+ Về TSCĐ & ĐTDH
Đối với TSCĐ& ĐTDH trong 3 năm qua tăng rồi lại giảm cụ thể là năm 2006 là
9,553,168,725đ chiếm tỷ trọng là 26.7% cao nhất so với năm 2005 và 2007 lần lượt là
7,587,551,942đ (21.66%), 8,078,960,909đ (20.3%)
Việc tăng giảm của TSCĐ&ĐTDH chủ yếu là do sự tăng giảm của TSCĐ, cụ thể
năm 2005 với giá trị là 7,557,551,192đ chiếm tỷ trọng 21,57% và tăng mạnh trong
năm 2006 với giá trị là 9,343,107,815đ chiếm 26,12%. Sau đó lại giảm xuống vào
năm 2007 với giá trị là 8,048,960,909đ chiếm 20.3%. Việc tăng lên rồi giảm xuống
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
của TSCĐ là do sự mở rộng và thu hẹp của máy móc, trang thiết bị nhằm mang lại tối
đa sự hiệu quả cho công ty trước sự biến động của nhu cầu thị trường.
Đứng trước một thị trường Nhựa với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện
nay, sự tăng giảm về TSCĐ cũng không có gì là khó hiểu, điều này thể hiện sự nhạy
bén, kịp thời trong kinh. Tuy nhiên lại có sự phân bổ không đồng đều về tỷ trọng tài
sản, TSLĐ&ĐTNH luôn chiếm tỷ trọng cao, trong đó lượng tồn kho luôn giữ tỷ trọng
cao nhât nhưng bên cạnh đó công ty đã có chính sách thu nợ khá tốt trong năm qua
* Nguồn vốn
Dựa vào bảng phân tích về nguồn vốn ta thấy nguồn vốn của Công ty không
ngừng tăng lên trong 3 năm qua. Cụ thể năm 2005 là 35,036,974,385 nhưng tới năm
2007 là 39,717,286,577đ . Sự gia tăng này xuất phát từ sự biến động ở cả hai loại vốn,
đó là nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Trong đó:
+ Nợ phải trả của Công ty có xu hướng gia tăng nhưng tăng nhẹ trong 2 năm đầu
năm 2005 là 14,877,467,250đ chiếm tỷ trọng 21,57% sang năm 2006 thì giá trị nơ
phải trả là 15,041,353,046 chiếm tỷ trọng là 42,04%. Nhưng sang năm 2007 chỉ số
này là 18,015,463,408đ chiếm 45.5% tỷ trọng. Sự gia tăng của nợ phải trả chủ yếu là
do sự gia tăng của nợ ngắn hạn tăng mà trong đó phần lớn là vay ngân hàng. Điều này
cho thấy tính tự chủ về tài chính của Doanh nghiệp thấp, vốn kinh doanh của Doanh
nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào vốn vay. Một trong những nguyên nhân gây nên tình

trạng này là nhu cầu mở rộng sản xuất.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×