Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

bài 1 gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi adn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.21 KB, 36 trang )

Yêu cầu:
1. Phải có đủ sách giáo khoa và vở ghi.
2. Có mặt tại phòng “Sinh học” trước
khi trống vào.
3.Ngồi lần lượt theo số thứ tự.
4. Giữ “đạo học”!
Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần



LỚP 10
LỚP 11
Phần 4. Sinh học cơ thể đa bào
(động vật & thực vật)
LỚP 12
Phần 5.
Phần 1.
Phần 2.
Phần 3.
Phần 6.
Phần 7.
Di truyền học
Tiến hóa
Sinh thái học
Phần 5. Di truyền học
Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị
Bài 1
Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- Có mấy loại Axit Nucleic?
- Chiều dài, khối lượng của 1 Nucleotit?
- Liên kết giữa các Nu trong 1 chuỗi PoliNu?


- Chiều của mỗi chuỗi?
- ADN gồm mấy chuỗi PoliNu, chiều của mỗi chuỗi?
- Liên kết giữa các Nu trong 2 mạch đơn?
- 1 chu kỳ xoắn?
I – GEN
* Nhắc lại về cấu trúc và chức năng của ADN
?
- Cấu trúc của ADN
AND sợi đơn
Nucelotit
MỘT SỐ CÔNG THỨC
-
A+ G = ?= ?/2
- N1=?
- Khối lượng: M=
- A2= ? ; G2= ?; X1= ?; T1= ?
-Số lk H= ?
-Số liên kết P- dieste =?
-Số lk hóa trị = ?
- L = ?
- S rNu= ?ố
- S aa trong chu i polipeptit= ?ố ỗ
- Cấu trúc của ADN
- Chức năng của ADN
Mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.
I. KHÁI NIỆM VÀ CẤU TRÚC CỦA GEN
Gen là gì? Cho ví dụ?
1. Khái niệm
Gen là một đoạn của phân tử ADN
VD:Gen mARN, gen Hbα

(1) SV nhân chuẩn
Vùng điều hòa Vùng mã hóa Vùng kết thúc
(2) Cấu trúc chung của gen
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc
Mô tả các vùng của 1
gen cấu trúc?
+ Vùng điều hòa:
+ Vùng mã hóa:
+ Vùng kết thúc:
Intron, exon
II. MÃ DI TRUYỀN
1. Khái niệm
Là trình tự sắp xếp các Nu trong gen quy định
trình tự sắp xếp các aa trong protein.
2. Đặc điểm
a. Mã di truyền là mã bộ ba
- cứ 3 Nu đứng liền nhau mã hóa một axit amin.
- 64 bộ ba có:
+ 61 bộ ba mã hóa aa(1 bộ ba mở đầu AUG)
+ 3 bộ ba kết thúc không mã hóa aa
(UAA, UGA, UAG)
Với 4 loại Nu tạo ra bao nhiêu mã bộ 3?
2. Đặc điểm
a. Mã di truyền là mã bộ ba
b. Đặc điểm khác của mã di truyền
+ Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định
theo từng bộ ba Nu mà không gối lên nhau.
+ Mã di truyền có tính phổ biến.
+ Mã di truyền có tính đặc hiệu.
+ Mã di truyền mang tính thoái hóa AUG, UGG

Ví dụ:
Cho 1 mạch phân tử ADN có trình tự:
…5’AXTGTGGATAATXXT3’…
Viết trình tự Nu trên mạch bổ sung,
trên phân tử ARN, trình tự aa trong
chuỗi polipeptit tổng hợp từ mạch
khuôn?
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
1. Mỗi bàn làm thành 1 nhóm, mỗi thành
viên tự kẻ PHT vào vở của mình.
2. Nghiên cứu sgk kết hợp với thảo luận
trong nhóm để hoàn thành PHT 4’
3. Đại diện 1 nhóm lên bảng điền đáp
án.
4.Mỗi nhóm được chọn 1 vở của bất kỳ
thành viên nào, đưa cho nhóm khác
chấm!
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
1. Thời điểm 0.5
2. Diễn biến (mỗi ý đúng: 0.5đ)
Bước Diễn
biến
Nguyên
liệu
Nguyên
tắc
1. Tháo xoắn phân tử
ADN

Bước 2: Tổng hợp
các mạch ADN
mới
Bước 3: Hai phân tử
ADN con được tạo
thành
3. Ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN (1đ)
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
1. Thời điểm 0.5 Kỳ trung gian, ngay trước
khi tế bào bước vào phân bào.
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
2. Diễn biến (mỗi ý đúng: 0.5đ)
Bước Diễn biến Nguyên liệu Nguyên
tắc
1.
Tháo
xoắn
phân
tử
ADN

 !"#$%
&'(từ đầu 3’
của mạch khuôn)
*+,
/01
23.
"45
67%89

:;<=>2
&1?>=7
51%@
AB
23
C&D;<.
2. Diễn biến (mỗi ý đúng: 0.5đ)
Bước Diễn biến Nguyên liệu Nguyên
tắc
2:
Tổng
hợp
các
mạch
ADN
mới
EF=23
G@*
H41*23IJKLJM
N@G@
=*OM
H1*23LJIJM
N@G@
9P;(%
272)
Q%272N@
==*O.
-
67"#$
=>17

>7
=7
-
R3
S
-
AG
$!%

III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
2. Diễn biến (mỗi ý đúng: 0.5đ)
Bước Diễn biến Nguyên liệu Nguyên
tắc
3: Hai
phân
tử
ADN
con
được
tạo
thành
EF"#$T
0N@
G@U<*
=E4V
=="#$W.
X !
M 
!W.
$=>Y %

Z[
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
3. Ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN (1đ)
Đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền
qua các thế hệ tế bào, cơ thể.
Tại sao 1 mạch mới được tổng hợp liên tục,
1 mạch mới được tổng hợp gián đoạn?
Bài tập tự luận
Câu 1. Một phân tử mARN ở E.coli có U= 20%, X= 22%, A=
28%. Tính:
a.Tỉ lệ % từng loại Nu trong vùng mã hóa của gen đã tổng hợp
nên
Phân tử mARN trên?
b.Nếu phân tử mARN trên có A= 560, tính: số Nu từng loại,
số lk H, số lk P, chiều dài,
số Nu từng loại trên mỗi mạch của đoạn gen trong ADN?
Câu 2. Một chuỗi polipeptit có 30 aa và có trình tự Phe và Tyr
sắp xếp luân phiên nhau (cho rằng trong trường hợp này UUU
mã hóa Phe và UAU mã hóa Tyr). Xác định trình tự Nu trong
gen đúng với trình tự aa trong:
a.Mạch mã gốc?
b.Mạch ADN không được phiên mã?
c.Các cụm đối mã trong tARN tương ứng?
Câu 1: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T,
G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu
loại mã bộ ba?
A. 6 loại mã bộ ba. B. 3 loại mã bộ ba.
C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không

mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là:
a. UGU, UAA, UAG b. UUG, UGA, UAG
c. UAG, UAA, UGA d. UUG, UAA, UGA
Câu 4:
Câu 4:
Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này
Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này
biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có Enh đặc hiệu.
A. Mã di truyền có Enh đặc hiệu.
B. Mã di truyền có Enh thoái hóa.
B. Mã di truyền có Enh thoái hóa.
C. Mã di truyền có Enh phổ biến.
C. Mã di truyền có Enh phổ biến.
D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.
D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.
Câu 5: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho
một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là
A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mã di truyền.
Câu 3: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.

×