Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giáo án mầm non - BÀI TẬP HÔ HẤP pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.63 KB, 19 trang )

GIÁO ÁN MẦM NON LỚP 5 TUỔI
CHỦ ĐỀ LỚN:TRƯỜNG MẦM NON
CHỦ ĐỀ NHỎ: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ

TÊN HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
TÊN ĐỀ TÀI: BÀI TẬP HÔ HẤP 1, TAY2, CHÂN 1, BỤNG 2, BẬT 1.
Thời gian: 5 -10 phút

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ tập tốt các động tác hô hấp 1, tay2, chân 1, bụng 2, bật 1 theo lời bài
hát “ trường chúng cháu là trường mầm non” theo sự hướng dẫn của cô giáo.
- Rèn kĩ năng phối hợp nhịp nhàng giữa các động tác
Trẻ chăm tập thể dục có cơ thể khỏe mạnh
Trẻ đạt 75-80%
II. CHUẨN BỊ:
- sân tập sạch sẽ bằng phẳng trang phục gọn gàng.

III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: khởi động
- Các bé ơi lại đây với cô nào
- Hôm nay là ngày đầu tiên nhưng
bạn búp bê không đi học đi học cô sẽ
cho lớp chúng mình cùng lên tàu đi
đến nhà bạn búp bê chơi các con có
thích không?
- Chúng mình cùng lên tàu để đến
nhà bạn búp bê nào?
- Hát “tàu lướt”
Cô cho trẻ đi các kiểu đi chạy kết


hợp
Cô cho trẻ đi chạy về ga xếp thành 3
hàng.
Hoạt động 2: Trọng động
- Đến nhà bạn búp bê rồi các bé hãy
cùng bạn búp bê tập thể dục cho cơ
thể khỏe mạnh nhé và chúng minhd
tập theo lời bài hát “trường chúng
cháu là trường mầm non”

- Trẻ chạy lại quanh cô




- Có a

- cô cùng trẻ hát “tàu lướt”
- Đi các kểu: tàu đi thường, lên dốc ,
xuống dốc, vào cua, chạy chậm chạy
nhanh

- Trẻ xếp thành 3 hàng ngang






- Cô hướng dẫn trẻ tập từng động tác


+ Hô hấp1: đưa tay ra trước miệng
vươn người về phía trước làm tiếng
gà gáy
+ Tay2: tay đưa ngang gập khửu tay
+ Chân 1: đứng đưa chân ra trước
+ Bụng 2: nghiêng người sang hai
bên.
Bật 1: bật tiến về phía trước
(Mỗi động tác tập 2l +8 nhịp )
+ các bé tập thật là giỏi bạn búp bê
còn mốn chúng mình chơi trò chơi có
tên “ chim bay”
- Cô nêu luật chơi cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 3 lần
Hoạt động 3: hồi tĩnh
- Đến vơi búp bê các bé đã rất vui vì
được thi đua học tập viu chơi nào
chúng mình cùng thư giãn cùng
ngắm khu vườn xinh tươi nhà bạn
búp bê nào?

- vâng a





- Trẻ thực hiện cùng cô











- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi cùng côn 3 lần





- Cô và trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng.



_____________________

TRÒ CHƠI TRONG TUẦN

I. Trò chơi học tập:
1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Rèn luyện chí nhớ của trẻ.
- Hình thành khả năng phối hợp hoạt động nhóm của trẻ
- Trẻ hứng thú chơi
- 75-80%

2. CHUẨN BỊ: câu nói đố trẻ
3. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: cô phổ biến luật chơi cách
chơi
Luật chơi
Phải nói thầm với bạn bên cạnh
Cách chơi
Cho trẻ đứng thành vồng tròn (có thể 2-3
nhóm ) để thi đua xem nhóm nào truyền tin
nhanh và đúng .
Cô gọi mỗi nhóm 1 trẻ lên và nói thầm với
mỗi trẻ cùng một câu .
VD: “hôm nay là ngày khai trường”
Các trẻ đi về nhóm mình và nói thầm với bạn
đứng cạnh mình và tiếp theo như thế chon
đến bạn cuối cùng. Trẻ cuối cùng sẽ nói to
lên để cho cô và các bạn cùng nghe. Nhóm
nào truyền tin đúng và nhanh nhất là thắng
cuộc.
- cho 2-3 trẻ chơi thử
*Hoạt động 2: trẻ tham gia chơi
- Cô chơi cùng trẻ và bao quát trẻ chơi
*Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Nhận xét tuyên dương trẻ chơi tốt trò chơi




- Trẻ lắng nghe cô phổ biến

luật chơi cách chơi











- Trẻ chơi trò chơi


TRÒ CHƠI TRONG TUẦN

I. Trò chơi học tập:
1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Rèn luyện chí nhớ của trẻ.
- Hình thành khả năng phối hợp hoạt động nhóm của trẻ
- Trẻ hứng thú chơi
- 75-80%
2. CHUẨN BỊ: câu nói đố trẻ
3. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: cô phổ biến luật chơi cách
chơi
Luật chơi
Phải nói thầm với bạn bên cạnh

Cách chơi
Cho trẻ đứng thành vồng tròn (có thể 2-3
nhóm ) để thi đua xem nhóm nào truyền tin
nhanh và đúng .
Cô gọi mỗi nhóm 1 trẻ lên và nói thầm với
mỗi trẻ cùng một câu .
VD: “hôm nay là ngày khai trường”
Các trẻ đi về nhóm mình và nói thầm với bạn
đứng cạnh mình và tiếp theo như thế chon
đến bạn cuối cùng. Trẻ cuối cùng sẽ nói to
lên để cho cô và các bạn cùng nghe. Nhóm
nào truyền tin đúng và nhanh nhất là thắng
cuộc.
- cho 2-3 trẻ chơi thử
*Hoạt động 2: trẻ tham gia chơi
- Cô chơi cùng trẻ và bao quát trẻ chơi
*Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Nhận xét tuyên dương trẻ chơi tốt trò chơi




- Trẻ lắng nghe cô phổ biến
luật chơi cách chơi












- Trẻ chơi trò chơi
___________________________________
I. Trò chơi vận động : Nhảy vào nhảy ra
1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Rèn luyện sức khỏe, tính nhanh nhẹn của trẻ
- Hình thành khả năng phối hợp cùng nhau để thực hiện nhiệm vụ .
- 80% trẻ đạt
2. CHUẨN BỊ: vẽ vòng tròn cho trẻ chơi
3. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: cô phổ biến luật chơi cách
chơi
Luật chơi:
- Khi trẻ nhảy ra hoặc nhảy vào mà chân trẻ
chạm vào tay người làm cửa và nhảy không
đúng cửa của mình hoặc số trẻ trong nhóm
nhảy ra chưa hết mà đã có trẻ nhảy ra bị
phạm luật và mắt lượt đi phải ngồi thay cho
nhóm kia đứng lên chơi.
Cách chơi
- chia trẻ thành 2 nhóm, mỗi nhms từ 10-12
trẻ. Một nhóm chọn một người để oẳn tù tì,
bên nào thắng được đi trước gọi là nhóm 1.
Nhomd 2 ngồi xuống thành vòng tròn rộng,
nắm tay nhau để tạo thành “cửa ra vào” . các

cửa luôn giơ lên , hạ xuống ngăn không cho
người ở nhóm 1 vào.
Mỗi trẻ ở nhóm 1 đứng cạnh một cửa (đứng
ngoài vòng tròn) để rình xem khi nào cửa mở
(tay các bạn hạ xuống) thì nhảy vào . Trẻ vừa
nhảy vào vừa nói : “vào” khi đã ở trong vòng
tròn , trẻ lại nói ‘vào rồi”. nếu một trẻ ở
nhóm 1 đã nhảy qua cửa vào trong vòng tròn
thì tất cả các cửa phải mở raa để cho các bạn
ở trong nhóm 1 vào . khi các bạn ở nhóm 1
đã vào hết , các cửa lại đóng lại và trẻ ở
nhóm 1 tìm cách nhảy ra
- Khi trẻ nhảy ra hoặc nhảy vào mà chân trẻ
chạm vào tay người làm cửa và nhảy không
đúng cửa của mình hoặc số trẻ trong nhóm
nhảy ra chưa hết mà đã có trẻ nhảy ra bị
phạm luật và mắt lượt đi phải ngồi thay cho
nhóm kia đứng lên chơi.
*Hoạt động 2: trẻ tham gia chơi
- Cô chơi cùng trẻ và bao quát trẻ chơi
*Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi




- Trẻ lắng nghe cô phổ biến
luật chơi cách chơi









- Trẻ chú ý























- Trẻ chơi trò chơi


__________________________

III. TRÒ CHƠI GIÂN GIAN: NU NA NU NỐNG
**************************************
Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
PV: trường mầm non
Xây dựng: xây trường mầm non của bé
Liên kết: chăm sóc cây đọc thơ xem tranh về trường mầm non

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết cách chơi ,hiểu được công việc, hành động, thái độ nhiệm vụ
của từng vai chơi, biết liên kết nhóm chơi dưới sự hướng dẫn của cô .
- Sử dụng đồ dùng đồ chơi linh hoạt, rèn kĩ năng giao tiếp và làm giàu
vốn từ cho trẻ.
- Trẻ hứng thú đoàn kết khi chơi.
- Trẻ đạt 85-90%
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng phục vụ cho các góc chơi, nút ghép , bộ đồ nấu ăn,
hình khối, cây hoa, hạt sỏi.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
- sân tập sạch sẽ bằng phẳng trang phục gọn gàng.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: khởi động
“ xúm xít”
Các bé ơi đã đến giờ chơi rồi các con
muốn chơi ở góc nào?
Hoạt động 2: thỏa thuận chơi

- Góc phân vai các con chơi gì?
- Góc xd các con chơi gì?
- Góc liên kết các con muốn chơi gì
nào?
* Bạn nào chơi ở góc phân vai
- Góc phân vai các con chơi gì?
- Góc xd các con chơi gì?
- Trong trường mầm non có những ai?
- Cô giáo làm công việc gì?
Học sinh đến trường phải như thế nào

- “quanh cô”

- Trẻ nêu ý thích

- trường mầm non a
- xây trường mầm non a


- trẻ tự nhận vai chơi



- cô giáo và các bạn
- Dạy học
?
- Các bạn trong lớp phải như thế nào
với nhau
- Muốn xây được trường mầm non ta
phải xây những gì?

- Bạn nào chơi ở nhóm liên kết sẽ
chăm sóc cây đọc thơ xem tranh về
trường mầm non. Tham gia cùng
nhóm chơi cô giáo và xây dựng.
* Hoạt động 2: trẻ chơi
- Cô chia trẻ làm 3 nhóm chơi và
hướng dẫn trẻ về các nhóm chơi của
mình.
- Cô đến từng nhóm chơi để hướng
dẫn trẻ cách thực hiện vai chơi
*Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô hướng dẫn trẻ nhận xét các nhóm
chơi .
- Nhận xét về cách thể hiện vai chơi –
cách chơi của các nhóm
- Cô nhận xét chung – động viện
khuyến khích tuyên dương trẻ chơi tốt
vai chơi
* Kết thúc
- Hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng


- ngoan ngoãn nghe lời cô đoàn kết
với bạn bè


- xây các lớp học, bồn hoa, xây bếp
….






- Trẻ thành 3 nhóm chơi cho trẻ tự
nhận vai chơi, nhóm chơi.







- Trẻ nhạn xét





- Trẻ thu dọn đồ chơi
__________________________




THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Hô hấp 1, tay2, chân 1, bụng 2, bật 1tập theo lời ca “trường chúng cháu là
trường mầm non”
Trò chơi: truyền tin

Tên hoạt động: Trò chuyện tiếng việt

Tên đề tài: làm quen với từ “ cô giáo,bạn trai, bạn gái”
I. MĐYC:
- Cung cấp từ “cô giáo,bạn trai, bạn gái” trẻ được nghe hiểu thựchành từ
tiếng việt phát âm rõ ràng mạch lạc các từ .
- Phát triển ngôn ngữ rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- GD trẻ yêu trường yêu bạn ngoan ngoãn vâng lời cô giáo
- 80- 85% trẻ đạt
II. CHUẨN BỊ:
Tranh mainh họa: cô giáo, bạn trai , bạn gái .
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: gây hứng thú
- Cho trẻ hát ngày đầu tiên đi học
- Trò chuyện về chủ điểm
Hoạt động 2:Nghe hiểu thực hành từ
tiếng việt
-GT tranh vẽ cô giáo phát âm mẫu từ
“cô giáo”
Hướng dẫn trẻ phát âm
- Cô nắng nghe sửa sai cho trẻ
?bức tranh vẽ ai?
- Cô giáo làm gì?
GD Khi đến lớp các con phải vâng
lời cô giáo và đoàn kết yêu thương
bạn bè.
- Hướng dẫn từ “bạn trai, bạn gái
tương tự như từ “cô giáo”
+Thực hành từ tiếng việt: cô cho trẻ
đọc các từ đã học
*Hoạt động 3: củng cố

Trò chơi: tìm bạn
- cô giới thiệu luật chơi cách chơi và
tổ chức cho trẻ chơi
Kết thúc: đọc thơ “gà đọc chữ”

- Trẻ hát thật to trò chuyện về chủ
điểm.


-Trẻ phát âm thật to TT-T- CN



- Cô giáo
- Dạy học



- Trẻ thực hành phát âm theo hướng
dẫn

- Trẻ nói thực hành


- Trẻ chơi trò chơi.

*******************************

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Tên hoạt động: làm quen với toán

Tên đề tài: luyện đếm từ 1-10
I. Mục đích yếu cầu:
- Trẻ biết đếm liên tiếp từ 1-10 không lập lai
- Rền kĩ năng đếm phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Bước đầu trẻ thích học toán
75- 80% trẻ đạt
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: 10 que tính
- Đồ dùng của trẻ : 10 que tính đủ cho số lượng trẻ trong lớp
III. Hướng dẫn hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài tập đếm
Trong bài hát nói về gì?

- Đến trường mầm non các con được
học những gì?
- Đến trường mầm non các bạn nhỏ
không những được múa , hát , đọc
thơ mà còn được cô giáo dạy tập
đến nữa nào cô mời các con chúng
mình cùng tập đếm nào
*Hoạt động 2: luyện đếm từ 1-10
- Cô có gì trên tay đây các con ?
- Que tính dùng để làm gì?
- Cô đếm lần lượt từ một, hai , ba
… mỗi lần cô đếm một thì sẽ tương
ứng với một que tính, hai sẽ tương
ứng với hai que tính tương tự cô
đếm liêm tiếp cho đến 10

- Cô cho trẻ thực hiện ?

- khi chúng mình đọc là một thì
tương ứng với mấy que tính
*Hoạt động 3: luyện tập
-Cô cho trẻ liên hệ luyên đếm từ 1-
10
trên các ngón tay của hai bàn tay
theo thứ tự
*Kết thúc: cô cho trẻ đọc thơ “ bé
học toán”

- Trẻ hát thật to
- Nói về các bạn nhỏ đang tập đếm

- học hát , múa , kể chuyện …






- que tính
- học toán

- Trẻ chú ý





- trẻ thực hiện theo tổ , lớp , cá nhân

- một que tính


- trẻ thực hiện.


- trẻ đọc to bài thơ
______________________

KHÁM PHÁ XÃ HỘI
DẠY HÁT “ NGÀY VUI CỦA BÉ”

I. MỤC ĐÍCH YẾU CẦU:
- Trẻ nhơ tên tác giả, tên bài hát “ngày vui của bé” của tác giả Hoàng văn
yến.hát được theo cô cả bài “ ngày vui của bé”được nghe hát bài ngày đầu
tiên đi học biết chơi trò chơi
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, rèn
phản xạ nhanh khi chơi trò chơi.
- Bé thích đến trường
75- 80% trẻ đạt
II. CHUẨN BỊ:
Bài hát, trò chơi
III. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: gây hứng thú
- Cô cùng trẻ đọc “ bé học toán” trò
chuyện về chủ đề.
Hoạt động 2: Dạy hát

- Cô hát mẫu lần 1, GT tên bài hát tên
tác giả
- Cô hát lần 2 kèm động tác
Giảng nội dung: bài hát nói về niềm
vui của bạn nhỏ khi đến trường.
- GD trẻ yêu thích đến trường
- Cho trẻ hát: TT1 lần, trẻ trai (gái) 1
lần, cá nhân 1 trẻ.
* Hoạt động 4: Trò chơi “đoán tên
người hát”
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi - cho
trẻ chơi 3-4
*Kết thúc: cô cùng trẻ đọc thơ “ngỗng
học bài

- Trẻ đọc thơ trò chuyện về chủ đề

- Trẻ lắng nghe






- Trẻ thực hiện



- Trẻ chơi trò chơi





****************************************


THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Hô hấp 1, tay2, chân 1, bụng 2, bật 1 tập theo lời ca “ trường chúng cháu là
trường mầm non”
Trò chơi: truyền tin

Tên hoạt động: Trò chuyện tiếng việt
Tên đề tài: làm quen với từ “ bạn sáng, bạn rủa , bạn sú , bạn Quả ”
I. MĐYC:
- Cung cấp từ “bạn sáng, bạn rủa , bạn sú , bạn Quả ” trẻ được nghe hiểu
thựchành từ tiếng việt phát âm rõ ràng mạch lạc các từ
- Phát triển ngôn ngữ rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- GD trẻ yêu trường yêu bạn mong muốn được biết tên bạn ngoan ngoãn
vâng lời cô giáo
- 80- 85% trẻ đạt
II. CHUẨN BỊ:
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: gây hứng thú
- Cho trẻ hát ngày đầu tiên đi học
- Trò chuyện về chủ điểm
Hoạt động 2:Nghe hiểu thực hành từ
tiếng việt
-GT bạn quả phát âm mẫu từ “bạn
quả”

Hướng dẫn trẻ phát âm
- Cô nắng nghe sửa sai cho trẻ
?Đây là ai ?
?bạn quả là bạn trai hay bạn gái?
GD Khi đến lớp các con phải vâng
lời cô giáo và đoàn kết yêu thương
bạn bè.
- Hướng dẫn từ “ bạn sú, bạn rủa ,
bạn sáng tương tựu từ “bạn quả ”
+Thực hành từ tiếng việt: cô cho trẻ
đọc các từ đã học
*Hoạt động 3: củng cố
Trò chơi: tìm bạn
- cô giới thiệu luật chơi cách chơi và
tổ chức cho trẻ chơi
Kết thúc: đọc thơ “bé học toán ”

- Trẻ hát thật to trò chuyện về chủ
điểm.


-Trẻ phát âm thật to TT-T- CN



- bạn quả
- bạn trai




- Trẻ thực hành phát âm theo hướng
dẫn

- Trẻ nói thực hành


- Trẻ chơi trò chơi.


- trẻ đọc thơ.

*************************************

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
THƠ “ BÉ HỌC TOÁN’’

I. Mục đích yếu cầu:
- Trẻ nhơ tên bài thơ “ bé học toán” Tác giả Phan thị thu Huyền biết trả lời
một số câu hỏi của cô bước đầu thuộc và hiểu được nội dung bài thơ
- phát triển ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ mong muốn được đọc thơ
75- 80% trẻ đạt
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa bài thơ “bé học toán”
III. Hướng dẫn hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài “ ngày vui của
bé” trò chuyện về nội dung bài hát

- bài hát nói về gì?
- ngoài bài hát ra còn có một bài thơ
rất hay cô muốn giới thiệu với chúng
mình.
Hoạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe
- có một nhà thơ viết về bạn nhỏ
chăm học toán rất hay các con hãy
nghe cô đọc bài thơ “bé học toán”
của tác giả Phan thị thu Huyền.

- Cô đọc lần 1: giới thiệu tên tác giả,
tên bài thơ
- Cô đọc lần 2 kèm tranh giảng nội
dung theo tranh: bài thơ nói về niềm
vui của bạn nhỏ khi học toán
- Cô đọc lần 3
*Đàm thoại:
- bài thơ có tên là gì ? bài thơ của tác
giả nào?




- niền vui của bạn nhỏ khi tới trường.





- Trẻ nghe





- Trẻ chú ý






- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?

- Cô giáo dục trẻ mong muốn được
đọc thơ
Hoạt động 3: hướng dẫn trẻ đọc thơ

- Trẻ đọc TT2 l, tổ 3 lần, nhóm 2l,
đọc tiếp sức 1l, cá nhân 2 l.
Hoạt động 4: Trò chơi “bé giỏi’
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi và
tổ chức cho trẻ chơi
Kết thúc

- “ bé học toán’” Phan thị thu Huyền.
- Đang đọc thơ






- Trẻ đọc


- Trẻ chơi trò chơi

*****************************
Phát triển ngôn ngữ: làm quen với chữ cái o, ô, ơ.
1. MĐYC:
- Trẻ nhận biết phát âm, phân biệt được các chữ cái o,ô, ơ.
- Phát triển ngôn ngữ rèn kĩ năng phân biệt so sánh chữ cái cho trẻ
- DG trẻ hứng thú học tập
- 75-80% trẻ đạt
2. CHUẨN BỊ:
Thẻ chữ o, ô, ơ. Nhà có chữ o,ô,ơ.
- tranh vẽ: cô gáo, bạn nhỏ, chơi kéo co có chữ cái o,ô,ơ.
3. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: gây hứng thú
- cô cho trẻ đọc bài thơ “tình bạn”
* Hoạt động 2: làm quen chữ cái
- chữ o cô treo tranh bạn nhỏ cho trẻ
đọc từ “bạn nhỏ ”
- Gắn thẻ chữ rời tương ứng
GT chữ o gồm nét công tròn khép
kín (cho trẻ quan sát chữ o in thường
và chữ o viết thường)
- Với chữ o,ơ. Cô dùng tranh “cô
giáo, chơi kéo co hướng dẫn tương
tự.

* Hoạt động 3: củng cố
- TC “tìm chữ cái theo yêu cầu”
- Cô yêu cầu trẻ tìm chữ cái nào trẻ

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ đọc theo TT- CN

-Gắn chữ



- Pâ- TT-CN





tìm chữ cái đó dơ lên
- Trò chơi: về đúng nhà của mình :
trẻ có thẻ chữ nào về nhà có thẻ chữ
đó.
- Trò chơi “hoa nào quả đấy” hai đội
gắn hoa quả có chữ cái khác nhau
Kết thúc
- Trẻ chơi trò chơi theo hướng dẫn.


**************************************************



TÊN HOẠT ĐỘNG: TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆT
TÊN ĐỀ TÀI: LÀM QUEN VỚI TỪ “ BẠN LÍNH , BẠN SỚ , BẠN TÌNH

I. MĐYC:
- Cung cấp từ “bạn lính , bạn sớ , bạn tình ” trẻ được nghe hiểu thựchành
từ tiếng việt phát âm rõ ràng mạch lạc các từ
- Phát triển ngôn ngữ rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- GD trẻ yêu trường yêu bạn mong muốn được biết tên bạn ngoan ngoãn
vâng lời cô giáo
- 80- 85% trẻ đạt
II. CHUẨN BỊ:
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: gây hứng thú
- Cho trẻ hát ngày đầu tiên đi học
- Trò chuyện về chủ điểm
Hoạt động 2:Nghe hiểu thực hành từ
tiếng việt
-GT bạn quả phát âm mẫu từ “bạn
sớ ”
Hướng dẫn trẻ phát âm
- Cô nắng nghe sửa sai cho trẻ
?Đây là ai ?
?bạn quả là bạn trai hay bạn gái?
GD Khi đến lớp các con phải vâng
lời cô giáo và đoàn kết yêu thương
bạn bè.
- Hướng dẫn từ “ bạn slính, bạn tình ,


- Trẻ hát thật to trò chuyện về chủ
điểm.


-Trẻ phát âm thật to TT-T- CN



- bạn quả
- bạn trai



- Trẻ thực hành phát âm theo hướng
bạn sáng tương tự từ “bạn sớ ”
+Thực hành từ tiếng việt: cô cho trẻ
đọc các từ đã học
*Hoạt động 3: củng cố
Trò chơi: đố bạn
- cô giới thiệu luật chơi cách chơi và
tổ chức cho trẻ chơi
Kết thúc: đọc thơ “làm quen chữ số

dẫn

- Trẻ nói thực hành


- Trẻ chơi trò chơi.



- trẻ đọc thơ.


************************************************
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: TUNG VÀ BẮT BÓNG
1. MĐYC:
- Trẻ biết thực hành thuần thục tung và bắt bóng
- Phát triển kĩ năng vận động cơ bản và sự khéo léo của đôi tay
- Trẻ mong muốn được tung và bắt bóng
- 80-85% trẻ đạt
2. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: bóng
- Đồ dùng của trẻ bóng đủ cho số trẻ trong lớp 2 ống cờ mỗi trẻ một lá
cờ
3. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: khởi động
- Tham dự hội thi “vui chơi cùng
bé” , trò chuyện về chủ điểm
- Cho trẻ đi chạy các kiểu
*Hoạt động 2: Trọng động
+ Bài tập thể dục PTC: Hô hấp 1,
tay2, chân 1, bụng 2, bật 1.
+ Vận động cơ bản
- Cho trẻ xếp thành 3 hàng ngang
* cô hướng dẫn mẫu
- Mỗi trẻ một quả bóng thực hiện
tung bóng bằng 2 tay dùng lực của
toàn thân kết hợp với 2 tay để tung

bóng lên và đỡ bóng bằng 2 tay
không làm rơi bóng cô đi quan sát
từng trẻ và động viên trẻ tung và bắt

- Trò chuyện về chủ điểm




-Tập bài tập PTC

- Trẻ xếp thành 3 hàng ngang







bóng.
- Cô cho 2 trẻ khá lên thực hiện
- Trò chơi vận động “chạy tiếp cờ”
- cô phổ biến luật chơi cách chơi và
tổ chức cho trẻ chơi
* Hoạt động 3: trẻ thực hành
- Trẻ thực hành cô quan sát sửa sai
cho trẻ khuyến khích trẻ
*Hồi tĩnh:
- Tặng quà hội thi




- Trẻ thực hiện theo hướng dẫn

- Trẻ chơi.





- Đại diện lên nhận quà
- cho trẻ đi nhẹ nhàng hai vòng

*************************************



I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết cách chơi ,hiểu được công việc, hành động, thái độ nhiệm vụ
của từng vai chơi, biết liên kết nhóm chơi dưới sự hướng dẫn của cô .
- Sử dụng đồ dùng đồ chơi linh hoạt, rèn kĩ năng giao tiếp và làm giàu
vốn từ cho trẻ.
- Trẻ hứng thú đoàn kết khi chơi.
- Trẻ đạt 85-90%
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng phục vụ cho các góc chơi, nút ghép , bộ đồ nấu ăn,
hình khối, cây hoa, hạt sỏi.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
- sân tập sạch sẽ bằng phẳng trang phục gọn gàng.

III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: khởi động
“ xúm xít”
Các bé ơi đã đến giờ chơi rồi các con
muốn chơi ở góc nào?
Hoạt động 2: thỏa thuận chơi
- Góc phân vai các con chơi gì?
- Góc xd các con chơi gì?

- “quanh cô”

- Trẻ nêu ý thích

- trường mầm non a
- xây trường mầm non a
- Góc liên kết các con muốn chơi gì
nào?
* Bạn nào chơi ở góc phân vai
- Góc phân vai các con chơi gì?
- Góc xd các con chơi gì?
- Trong trường mầm non có những ai?
- Cô giáo làm công việc gì?
Học sinh đến trường phải như thế nào
?
- Các bạn trong lớp phải như thế nào
với nhau
- Muốn xây được trường mầm non ta
phải xây những gì?
- Bạn nào chơi ở nhóm liên kết sẽ

chăm sóc cây đọc thơ xem tranh về
trường mầm non. Tham gia cùng
nhóm chơi cô giáo và xây dựng.
* Hoạt động 2: trẻ chơi
- Cô chia trẻ làm 3 nhóm chơi và
hướng dẫn trẻ về các nhóm chơi của
mình.
- Cô đến từng nhóm chơi để hướng
dẫn trẻ cách thực hiện vai chơi
*Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô hướng dẫn trẻ nhận xét các nhóm
chơi .
- Nhận xét về cách thể hiện vai chơi –
cách chơi của các nhóm
- Cô nhận xét chung – động viện
khuyến khích tuyên dương trẻ chơi tốt
vai chơi
* Kết thúc
- Hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng



- trẻ tự nhận vai chơi



- cô giáo và các bạn
- Dạy học

- ngoan ngoãn nghe lời cô đoàn kết

với bạn bè


- xây các lớp học, bồn hoa, xây bếp
….





- Trẻ thành 3 nhóm chơi cho trẻ tự
nhận vai chơi, nhóm chơi.







- Trẻ nhạn xét





- Trẻ thu dọn đồ chơi





TÊN HOẠT ĐỘNG: TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆT
TÊN ĐỀ TÀI: LÀM QUEN VỚI TỪ “ BẠN LÍNH , BẠN SỚ , BẠN TÌNH

I. MĐYC:
- Cung cấp từ “bạn lính , bạn sớ , bạn tình ” trẻ được nghe hiểu thựchành
từ tiếng việt phát âm rõ ràng mạch lạc các từ
- Phát triển ngôn ngữ rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- GD trẻ yêu trường yêu bạn mong muốn được biết tên bạn ngoan ngoãn
vâng lời cô giáo
- 80- 85% trẻ đạt
II. CHUẨN BỊ:
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: gây hứng thú
- Cho trẻ hát ngày đầu tiên đi học
- Trò chuyện về chủ điểm
Hoạt động 2:Nghe hiểu thực hành từ
tiếng việt
-GT bạn quả phát âm mẫu từ “bạn
sớ ”
Hướng dẫn trẻ phát âm
- Cô nắng nghe sửa sai cho trẻ
?Đây là ai ?
?bạn quả là bạn trai hay bạn gái?
GD Khi đến lớp các con phải vâng
lời cô giáo và đoàn kết yêu thương
bạn bè.
- Hướng dẫn từ “ bạn slính, bạn tình ,
bạn sáng tương tự từ “bạn sớ ”
+Thực hành từ tiếng việt: cô cho trẻ

đọc các từ đã học
*Hoạt động 3: củng cố
Trò chơi: đố bạn
- cô giới thiệu luật chơi cách chơi và
tổ chức cho trẻ chơi
Kết thúc: đọc thơ “làm quen chữ số


- Trẻ hát thật to trò chuyện về chủ
điểm.


-Trẻ phát âm thật to TT-T- CN



- bạn quả
- bạn trai



- Trẻ thực hành phát âm theo hướng
dẫn

- Trẻ nói thực hành


- Trẻ chơi trò chơi.



- trẻ đọc thơ.

***************************************

KHÁM PHÁ XÃ HỘI
DẠY HÁT “ EM ĐI MẪU GIÁO ”
I. Mục đích yếu cầu:
- Trẻ nhơ tên tác giả, tên bài hát “em đi mẫu giáo” của tác giả Hoàng văn
yến.hát được theo cô cả bài “em đi mẫu giáo”được nghe hát bài ngày đầu
tiên đi học biết chơi trò chơi
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, rèn
phản xạ nhanh khi chơi trò chơi.
- Bé thích đến trường
75- 80% trẻ đạt
II. CHUẨN BỊ:
Bài hát, trò chơi
III. Hướng dẫn hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: gây hứng thú
- Cô cùng trẻ đọc “ bé học toán” trò
chuyện về chủ đề.
Hoạt động 2: Dạy hát
- Cô hát mẫu lần 1, GT tên bài hát tên
tác giả
- Cô hát lần 2 kèm động tác
Giảng nội dung: bài hát nói về niềm
vui của bạn nhỏ khi đến trường.
- GD trẻ yêu thích đến trường
- Cho trẻ hát: TT1 lần, trẻ trai (gái) 1
lần, cá nhân 1 trẻ.

* Hoạt động 4: Trò chơi “đoán tên
người hát”
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi - cho
trẻ chơi 3-4
*Kết thúc: cô cùng trẻ đọc thơ “ngỗng
học bài

- Trẻ đọc thơ trò chuyện về chủ đề

- Trẻ lắng nghe






- Trẻ thực hiện



- Trẻ chơi trò chơi




×