Giáo án
mầm non -
Thế Giới
Động Vật
1
Giáo án mầm non mới
Chủ điểm 4
Thế Giới Động Vật
I/. YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Động vật sống ở khắp nơi: trong nhà, trên rừng, dưới nước: tên gọi, đặc điểm,
môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản….
- Mối quan hệ giữa động vật và môi trường sống của chúng: cấu tạo, thức ăn, lợi
ích, tác hại của chúng đối với môi trường sống
2. Kỹ năng:
- So sánh, phân loại 1 số động vật về hình dáng cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi
sống, vận động.
- Miêu tả, vận động, xé,dán 1 số con vật
- Tô, vẽ về các con vật
- Đóng vai, tạo dáng các con vat về tiếng kêu,vận động (chạy, nhảy…)
- Hát, đọc thơ, giải câu đố, kể chuyện về các con vật.
- Có 1 số kỹ năng đơn giản về chăm sóc 1 số vật nuôi gần gũi với trẻ
- Tự tin khi trèo lên, xuống thang phối hợp tay chân nhịp nhàng
- Khéo léo khi lăn bóng
3. Thái độ:
- Yêu quí, chăm sóc 1 số động vật nuôi gần gũi.
II/. NỀ NẾP THÓI QUEN:
- Qúi trọng người chăn nuôi
- Yêu thích vẽ đẹp về hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, vận động…
1- Hoạt động chung:
- Biết giữ trật tự trong giờ học, ngồi đúng tư thế, biết cách cầm bút
- Gìơ học muốn nói phải phát biểu giơ tay, không nói leo
2- Hoạt động góc:
- Chơi đúng góc, không chạy sang góc khác, biết chọn góc chơi trước khi vào
hoạt động
- Không nói lớn tiếng, không chạy nhảy, la hét, không giành đồ chơi với bạn.
- Sau khi chơi xong biết thu dọn đồ chơi gọn gàng
3- Lao động:
- Biết giúp cô lao dọn đồ dùng đồ chơi của lớp.
- Biết giúp cô thu dọn đồ chơi sau khi chơi và học.
- Cháu làm việc đến nơi đến chốn
4-Vệ sinh cá nhân:
- Giữ quần áo sạh sẽ, móng tay chân cắt ngắn, sạch sẽ.
- Trẻ dùng đúng đồ dùng cá nhân.
- Không khạc nhổ ra lớp, không bôi bẩn lên tường
- Đi vs đúng nơi qui định, rửa tay sạch sẽ sau khi đi vs
III/. ATGT:
- Hoạt động chung:
2
+ Dạy trẻ biết các loại ptgt đường bộ, thủy, sắt, hàng không
+ Biết chạy xe ở làn đường phía bên phải, người đi bộ đi bên vỉa hè phía bên
phải
- Các hđ khác:
- ĐDDH: Dạy cháu làm 1 số ptgt bằng hộp giấy, chai, lọ…
- Trang trí: Trang trí ngoài lớp tranh tuyên truyền về cách đi trên ptgt, những
hành vi đúng sai khi tham gia gt.
IV/. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:
- Hoạt động chung:
+ Dạy cháu biết lợi ích của cây xanh, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng.
+ Biết giữ gìn vệ sinh nhà cửa, lớp học, không vức rác bừa bải
- Các hđ khác: Dạy cháu trồng cây, chăm sóc góc thiên nhiên, làm vs sân trường
- ĐDDH:
- Trang trí: tranh ảnh về những hành vi bảo vệ rừng, không chặt phá rừng…
V/. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÀM QUEN VH-CV:
- Hoạt động chung:
+ Thông qua truyện, thơ về các con vật gd cháu biết chăm sóc bảo vệ vật nuôi
trong gia đình.
+ Làm quen tập tô chữ i-t-c ; b-d-đ
- Các hđ khác:
- ĐDDH:
- Trang trí: Tạo môi trường chữ trong và ngoài lớp học cho chau có thể tiếp cận
với chữ mọi lúc mọi nơi
VI/ DINH DƯỠNG VỆ SINH THỰC PHẨM:
1- Vệ sinh trước khi ăn: hướng dẫn cháu cách rửa tay trước khi ăn và sau khi
đi vs .
2- Các chất dd trong thức ăn: có 4 nhóm thực phẩm (tinh bột, đạm,béo và
vitamin).
3- BTLNT:
VII/. SỨC KHỎE:
1- Theo dõi cân đo: cân đo ghi vào sổ theo dõi, sổ sức khỏe,vẽ biểu đồ
2- Theo dõi qua biểu đồ: xem cân nặng và chiều cao cháu so với tháng trước
tăng, giảm như thế nào?
Duyệt BGH GV ký tên
Nguyễn Thị Kim Xuyến
3
GỢI Ý CHỦ ĐỀ NHỎ
* TUẦN 1: Động vật nuôi trong gia đình
- Hai: Một số loại gia cầm
- Ba: Đặc điểm sinh sản của gia cầm
- Tư: Một số loại gia súc
- Năm: Đặc điểm sinh sản của gia súc
- Sáu: Lợi ích - GD dinh dưỡng - chăm sóc vật nuôi
* TUẦN 2: Động vật sống dưới nước
- Hai: Các loại cá, thức ăn chế biến từ cá
- Ba: Một số đv sống ở ao hồ, nước mặn,nước ngọt
- Tư: Một số loại hải sản
- Năm: Động vật lưỡng cư
- Sáu: Lợi ích- chăm sóc- bảo vệ
* TUẦN 3: Động vật sống trong rừng
- Hai: Những con vật sống trong rừng
- Ba: Một số loại chim, lợi ích
- Tư: Một số loại bò sát, một số đv thuần hóa
- Năm: Đặc điểm sinh sản của 1 số loại thú rừng
- Sáu: Thú quí hiếm- bảo vệ
* TUẦN 4: Côn trùng
- Hai: Một số loại côn trùng
- Ba: Côn trùng có lợi
- Tư: Côn trùng có hại
- Năm: Sự phát triển của loài bướm
- Sáu: Bảo vệ côn trùng có ích
4
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Thời gian Môn Đề tài + Nội dung
Thể dục
chống mệt mõi
Tuần 1
1/12/08
2/12/08
3/12/08
4/12/08
5/12/08
MTXQ
VH
TH
TD
LQVT
ÂN
LQCC
VS
-Vật nuôi trong gia đình
-Thơ: Mèo đi câu cá
-Nặn các con vật gần gũi
-Trèo lên xuống thang
-Xác định phía phải trái của
đối tượng
-Hát vỗ tay tiết tấu chậm
“Thương con mèo”. NH:
“Lý chiều chiều”
-LQ, tập tô chữ i- t- c
-Hướng dẫn trẻ rửa mặt
-HH: Thổi nơ
-Tay: Tay đưa
ngang gập khủy
tay
-Chân: Ngồi khụy
gối
-Lườn: Ngồi duỗi
chân quay người
sang hai bên
-Bật: Tiến về trước
Tuần 2
8/12/08
9/12/08
10/12/08
11/12/08
12/12/08
MTXQ
VH
TH
TD
LQVT
ÂN
LQCC
VS
-Động vật sống dưới nước
-Thơ: “Nàng tiên ốc”
-Xé dán hình con cá
-Lăn bóng bằng 2 tay đi theo
bóng
-Đếm đến 8. Nhận biết các
nhóm có 8 đối tượng. Mhận
biết chữ số 8
-DH: “Cá vàng bơi”
-NH: “Chú ếch con”
-Làm bài tập chữ i- t-
-Hướng dẫn trẻ rửa mặt
-HH: Gà gáy
-Tay: Đua tay ra
trước gập trước
ngực
-Chân: Ngồi xổm
đứng lên liên tục
-Lườn: Đứng cuối
gập người về trước
tay chạm ngón
chân
-Bật: Tiến về trước
Tuần 3
15/12/08
16/12/08
17/12/08
18/12/08
19/12/08
MTXQ
VH
TH
TD
LQVT
ÂN
LQCC
-Động vật sống trong rừng
-Chuyện: “Sơn tinh - Thủy
tinh”
-Vẽ con gà trống
-Trèo lên xuống thang chạy
nhấc đùi.
-Nhận biết mối quan hệ hơn
kém trong phạm vi 8
-DH: “Chim mẹ chim con”
-NH: “Lượn tròn, lượn
-HH: Tàu hỏa
-Tay: Hai tay thay
nhau quay dọc
thân
-Chân: Ngồi khụy
gối
-Lườn: Đứng
nghiêng người sang
hai bên
-Bật: Chân sáo
5
VS khéo”
-Làm quen tập tô chữ b- d- đ
-ON
Tuần 4
22/12/08
23/01/08
24/01/08
25/01/08
26/01/08
MTXQ
VH
TH
TD
LQVT
ÂN
LQCC
VS
-Một số côn trùng
-Kể chuyện sáng tạo
-Vẽ con gà mái
-Bật xa, ném xa 1 tay chạy
nhanh 10 m
-Thêm bớt, chia nhóm có đối
tượng 8 thành 2 phần
-Vỗ tay theo tiết tấu kết hợp
“Con chuồ chuồn”. “NH:
Bèo dạt mây trôi”
-LQ tâp tô chữ b- d- đ
-ON
-HH: Gà gáy
-Tay: hay tay thay
nhau quay dọc
thân
-Chân: Ngồi khụy
gối
-Lườn: Đứng
nghiêng người sang
2 bên
-Bật: Tiến về trước
6
GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
I./ MTXQ:
- Đàm thoại với trẻ về đặc điển, tên gọi, cấu tạo, vận động, nơi sống, thức
ăn, simh sản, lợi ích,cách chăm sóc, bảo vệ, sự giống và khác nhau, mối quan hệ
của các con vật đối với môi trường sống của:
+ Các loài đv nuôi trong gia đình
+ Các loài đv dưới nước, ao, hồ…
+ Các loài thú sống trong rừng
+ Các loài côn trùng
- Tìm hiểu về quá trình sinh sản của 1 số loại đặc trưng: thú 2 chân có
cánh, 4 chân, ong bướm
- Hướng dẫn-GD, cách chăm sóc bảo vệ, đề phòng
- Tìm hiểu sơ đồ phát triển của loài bướm, ếch
II/. ÂM NHẠC:
- Hát nghe 1 số nội dung bài hát có nội dung nói rõ về 1 số loài thú quen
thuộc (trong và ngoài trương trình)
- Hát vận động theo nhạc nhịp nhàng, làm động tác minh hoạ dáng đi các
con vật.
III/. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ-VĂN HỌC CHŨ VIẾT:
- Đọc thơ, kể chuyện về 1 số loài đv quen thuộc.
- Giải câu đố về các con vật
- Đọc thơ “Mèo đi câu cá, Nàng tiên ốc”, một số bài đồng dao, ca dao về con
vật.
- Trẻ biết sử dụng 1 số động từ liên quan đến 1 số con vật quen thuộc
- LQCV (i-t-c), (b,d,đ). Tìm những con vật có tên bắt đầu bằng chữ cái đã
học
- Tạo quyển thơ, truyện tranh chữ to, các câu chuyện, thơ có liên quan đến
chủ điểm
- Gắn chữ cái rời theo mẫu, bổ sung câu chữ cái bỏ trống,
- Trẻ tạo album tranh truyện về thế giới đv
- Trẻ đong kịch, múa rối, kể chuyện sáng tạo, giải thích câu đố, đọc ca dao
đồng dao có liên quan đến chủ điểm
IV/. TẠO HÌNH:
- Gấp hình bằng giấy các con vật: chim, cá, bướm, ếch
- Cắt, vẽ, xé, dán về 1 số động vật và hoạt động của chúng
- Nặn, tạo dán 1 số con vật
7
- Dùng các kỹ năng tạo hình với các nguyên liệu khác nhau tạo thành bức
tranh hay mô hình về vườn thú, khu chăn nuôi, ao cá, tôm cua…)
- Sưu tầm, cắt, xé dán, vẽ nặn về 1 số loài vật
- In hình con vật
- Cô cháu làm rối về các con vật
V/. LÀM QUEN VỚI TOÁN:
- Định hướng các phía của đối tượng khác của con vật
- Đếm, thêm bớt, chia nhóm trong phạm vi 8
- Phân nhóm các loại đv theo nơi sống, thức ăn, đặc điểm, cấu tạo, sinh sản,
lợi ích
- Tìm hướng về nhàcho cac con vật theo sơ đồ
- So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa các con vật
- Làm theo mẫu, trẻ tạo con vật theo mẫu
- Ghép hình con vật cắt rời
- Ghép lôgic: thức ăn, nơi sống, mẹ con
VI/. THỂ DỤC:
- Trèo lên xuống thang
- Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng
- Bật xa, ném xa
- Chạy nhanh, chạy nhấc cao đùi
- Bắt chước vận động của các con vật: leo, trèo, nhảy, bò
- Chơi vận động: mèo đuổi chuột, mèo và chim sẻ, bẩy chuột, ba ba ấp
trứng
Trò chơi:
+ Bắt chước dáng đi, tiếng kêu, động tác của các con vật
+ Chơi phân nhóm các con vật theo yêu cầu của cô
+ Chơi mô tả con vật
+ Chơi ghép hình phù hợp các bộ phận: đầu, chân, đuôi, màu sắc, lông của
các con vật
+ Ghép nối hình các con vật với môi trường sống thức ăn, mẹ con
+ Tạo sơ đồ về sự phát triển của bướm, ong về lợi ích của các con vật
+ Chơi xây dựng vườn thú, trại chăn nuôi
+ Chơi vận động
+ Chơi dân gian:rồng rắn lên mây
VII/. BÉ TẬP LÀM NỘI TRỢ:
- Trò chơi pha sữa, pha bột đậu
- Làm vệ sinh, sắp xếp đồ dùng ăn uống ở góc nội trợ hay góc gia đình
VIII/. AN TOÀN GIAO THÔNG:
Phân nhóm các loại PTGT
Rửa mặt: Dạy trẻ rửa mặt
8
HOẠT ĐỘNG GÓC
Phân vai Xây dựng Học tập Nghệ thuật T.Nhiên
Gia đình:
+ Chế biến 1
số món ăn từ
thịt (gà, lợn,
bò, thịt, cá…)
+ Bác sĩ thú y
chữa bệnh
tiêm phòng vât
nuôi.
-Cửa hàng bán
thực phẩm từ
nguồn đv: thịt,
trứng, bơ, sữa,
phomat, hải
sản, cá tôm
cua…
-Cửa hàng bán
thức ăn cho
các con vật
+ Cửa hàng
bán vật nuôi:
thú bông, con
vât làm bằng
các nguyên vật
liệu
-Bé tập làm
nội trợ: pha
-Xây các
kiểu chuồng
thú: chim, gà
bằng
que,hạt…
-Xây ao cá,
trại chăn
nuôi, vườn
bách thú…
-Xếp hình
các con vật
bằng hột
hạt…
-Học tập: chơi
phân nhóm
ghép hình các
con vật theo đặc
điểm, cấu tạo,
mt sống…
+ Vẽ, cắt, xé,
dán, con vật
theo nhóm số
lượng (1-8),
chia nhóm con
vật có số lượng
8. + Tìm cắt vẽ
các con vật có
tên bắt đầu
bằng chữ cái đã
học, gắn chữ cái
rời theo mẫu.
+ Nhận dạng
con vật bằng
tranh
+ Lô tô,
đorêmi, về các
con vật, ghép
hình con vật.
+ Tìm nhà theo
sơ đồ.
-Tạo hình:
nặn, tạo
dáng con
vật, gắp
bằng giấy
các con vật:
bướm, cá,
chim…
-Vẽ, xé, dán
tạo tranh về
hoạt động
của các con
vật, tạo
tranh
truyện kể
về các con
vật
-Làm rối
bằng các
nguyên vật
liệu khác
nhau
-Làm mặt
nạ các con
vật
-Làm
album về
-Thiên
nhiên:
quan sát hồ
cá, cho cá
ăn
-Làm các
con thú
bằng lá,
giấy in
hình các
con vật.
-Quan sát
cây hút
nước (nhận
biết ảnh
hưởng của
nước, mặt
trời, động
vật, sự
phát triển
của cây)
9
bột đậu, nước
quả ép đường.
-Thư viện:
+ Xem tranh,
làm album về
các loài vật
+ Đọc chuyện,
kể chuyện sáng
tạo, sáng tác
chuyện về các
con vật.
+ Đóng kịch,
múa rối.
các con vật
* Âm nhạc:
nghe nhạc
tạo dáng
con vật
-Hát vận
động làm
điệu bộ
minh hoạ
động tác
của con vật
-Đóng kịch
“Mèo đi câu
cá”
10
KẾ HOẠCH TUẦN 1/12
Thời
Gian
Nội Dung Hoạt Động
ĐÓN
TRẺ
*Thứ 2:
-GD lễ giáo.
-Ôn vệ sinh.
-GD an toàn giao thông.
*Thứ 3:
-GD nề nếp.
-LQ tạo hình.
-Chơi tự do.
*Thứ 4
-GD trẻ tắm gội.
-LQVT
-Chơi tự do.
*Thứ 5
-GD vệ sinh môi trường.
-LQAN.
-Chơi tự do.
*Thứ 6
-GD vệ sinh.
-LQCC: i, t, c.
-Chơi tự do.
THỂ
DỤC
CHỐNG
MỆT
MÕI
-Hô hấp: thổi nơ bay
-Tay: tay đưa ngang ngực, gập khủy tay
-Chân: ngồi khụy gối
-Lườn: ngồi duỗi chân quay người sang hay bên
-Bật: tiến về trước
HỌP
MẶT
ĐIỂM
DANH
Thực hiện theo trình tự các bước:
1/ Điểm danh:
-Cho từng tổ đứng lên diểm danh.
-Tổ trưởng đi kiểm tra tay bạn, điểm sĩ số tổ và báo cáo số bạn đi
học và số bạn vắng.
-Cô nói lí do bạn vắng và giới thiệu “Bảng bé đến lớp”.
2/ Thời gian:
-Hỏi cháu về thứ ngày tháng hôm qua, hôm nay , ngày mai.
-Cho cháu quan sát lịch và viết số.
-Viết lịch thời gian lên bảng, (Thứ, ngày, tháng, năm) hôm qua,
hôm nay, ngày mai.
3/ Thời tiết:
-Cho cháu quan sát thời tiết và nói thời tiết hôm nay.
-Gọi cháu gắn biểu tượng tương ứng.
-GD cháu mùa mưa co rất nhiều mũi nên tránh không cho mũi
đốt.
11
4/ Thông tin sự kiện:
-Theo thực tế.
5/ Kế hoạch ngày:
-Cô gợi hỏi chế độ sinh hoạt trong ngày.
-Gọi cháu tìm băng từ gắn vào bẳng.
6/ Giới thiệu sách mới:
-Theo thực tế.
7/ Chủ đề ngày:
HOẠT
ĐỘNG
CHUNG
T2: -MTXQ: Vật nuôi trong gia đình
-VH: Thơ “Mèo đi câu cá”
T3: -Tạo hình: nặn các con vật gần gũi
-TD: Trèo lên xuống thang
T4 : -LQVT: Xác định phía phải, trái của đối tượng
T5 : -AN: Thương con mèo
-NH: Lý chiều chiều
T6 : -LQCC: Làm quen tập tô chữ i-t-c
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
*Thứ 2:
-QS: Một số loại gia cầm.
-TCVD: Chuyền bóng.
-Chơi tự do.
*Thứ 3:
-QS: Đặc điểm sinh sản của 1 số loại gia cầm.
-ÔN VH: Mèo đi câu cá.
-Chơi tự do.
*Thứ 4:
-QS: Một số loại gia súc.
-Chơi tự do.
*Thứ 5:
-QS: Đặc điểm sinh sản của gia súc.
-TCVD:
-Chơi tự do.
*Thứ 6:
-QS : Chăm sóc vật nuôi.
-ÔN ÂN:
-Chơi tự do.
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
-Cô + trẻ làm bổ sung thêm ĐDĐC các góc
-Cô tổ chức cho cháu hoạt động góc theo nội dung chủ điểm “thế
giới động vật”
1/ Góc phân vai:
2/ Góc học tập thư viện:
3/ Góc xây dựng:
4/ Góc nghệ thuật:
5/ Góc thiên nhiên:
NÊU
GƯƠNG
TRẢ
-Cho cháu nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoạn
-GD cháu biết tự nhận xét bản thân, nhận xét bạn ngoan, bạn
chưa ngoan.
12
TRẺ -Cô nhận xét bổ sung.
-Lần lược cô cho cháu cắm cờ bé ngoan.
-Nhắc nhỡ cháu về: ATGT, vệ sinh….
13
MẠNG NỘI DUNG
Động vật nuôi trong gia đình
- Tên gọi.
- Đặc điểm (Cấu tạo, sinh sản,
vận động, nơi sống, …)
- Chăm sóc.
Động vật sống dưới nước
- Tên gọi.
- Đặc điểm (Cấu tạo, sinh sản,
vận động, nơi sống, …)
- Chăm sóc, bảo vệ.
- Lợi ích.
Thế Giới Động Vật
Động vật sống trong rừng
- Tên gọi.
- Đặc điểm (Cấu tạo, sinh sản,
vận động, nơi sống, …)
- Bảo vệ.
Côn trùng
- Tên gọi.
- Đặc điểm (Cấu tạo, sinh sản, vận
động, nơi sống,…)
- Lợi ích, tác hại.
- Bảo vệ và đề phòng.
14
Thứ hai, ngày 01 tháng 12 năm 2008
KẾ HOẠCH NGÀY
I. Đón trẻ:
1. YÊU CẦU:
-Cháu mạnh dạng vào lớp.
-Biết chào hỏi khi đến lớp.
-Vào góc thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô.
2. CHUẨN BỊ:
-Tranh về các con vật.
-Bảng bé giúp cô.
3. TIẾN HÀNH :
-GD lễ giáo :Nhắc nhỡ cháu đi học phải biết thưa Ông Bà, Cha. Mẹ…
-GD cháu đi học phải rửa mặt thật sạch
-Trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình cùng trẻ sưu tầm tranh chủ
điểm
-Lao động :Cháu biết tự động phân công bạn trực.
II. Thể dục chống mệt mõi
1. Yêu cầu
2. Kiến thức: Cháu tập các động tác thể dục sáng hô hấp tay chân, lườn bật
3. Kỷ năng: Trẻ biết kết hợp tay chân nhịp nhàng
4. Thái độ: Cháu tập không xô đẩy bạn
5. Chuẩn bị: Sân bãi, đồ dùng
6. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của cháu
1/ Khởi động: cháu đi v
òng tròn hát
“Đi đều”, đi các kiểu chân: mũi chân,
chạy chậm, chạy nâng cao đùi…
2/ Trọng động: cháu tập các động tác:
-HH: thổi nơ
-Tay2: Tay đưa ngang gập khủy tay
-Chân 3: ngồi khụyu gối
-Lườn 6: ngồi duỗi chân quay người
sang hai bên
-Bật: tiến về trước.
3/ Hồi tĩnh: cháu đi hít thở nhẹ nhàng
-Cháu đi vòng tròn và đi các kiểu
chân theo hiệu lệnh của cô
-Cháu tập 2 lần x 8 nhịp
-Cháu đi hít thở nhẹ nhàng.
III. HĐ Điểm danh:
I. YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
-Cháu được làm quen với bảng bé đến lớp, và các loại biểu bảng khác phục
vụ cho các hoạt động,
2/ Kỹ năng:
-Chu trả lời r rng mạch lạc.
15
-Chu biết tìm những băng từ phù hợp với các hoạt động gắn vào bảng chế
độ sinh hoạt v biết cc ngy trong tuần…
3/Thái độ:
-Cháu chú ý để thực hiện đúng yu cầu của cơ
II. CHUẨN BỊ:
-Các loại biểu bảng, các băng từ, biểu tượng phục vụ cho hoạt động.
III. TIẾN HNH:
Hoạt đông của cô Hoạt đông của trẻ
1/ Hoạt động điểm danh:
-Từng tổ điểm danh từ trên xuống. Tổ
trưởng kiểm tra vệ sinh các bạn trong tổ.
-Tổ trưởng báo cáo bạn vắng trong tổ và bạn
chưa cắt móng tay. Đeo khăn….
-Tổ trưởng tìm hình bạn vắng gắn vo bảng b
đến lớp.
2/ Thời gian:
-Cơ giới thiệu quyển lịch cho cả lớp xem
-Cô gợi hỏi cháu trong tuần có mấy
ngày,hôm nay là thứ mấy, ngày mấy, tháng
mấy, năm mấy.(Thứ 2 ngày 1 tháng12 năm
2008) Cô cho cháu viết thứ, ngày, tháng,
năm.
-Tiếp tục cơ cho chu viết hơm nay, ngy mai.
3/ Thời tiết:
-Cơ cho chu quan st thời tiết hơm nay, cơ
cho chu ln dự bo thời tiết v tìm biểu tượng
gắn lên bảng thời tiết.
4/ Chế độ sinh hoạt:
-Cô giới thiệu bảng chế độ sinh hoạt
-Hỏi cháu các hoạt động trong ngày.
-Gọi chu ln tìm băng từ và biểu tượng phù
hợp với các giị của cc hoạt động gắn vào
bảng chế độ sinh hoạt
5/ Thơng tin sự kiện:
+Thơng tin của cơ:
+ Cơ gợi hỏi thơng tin của chu:
6/ Gioi thiệu sch mới:
-Cơ giới thiệu sch mới cơ vừa lm song
-Cho chu biết nội dung trong quyển sch.
-Hẹn vào giờ chơi cô cho xem tiếp.
7/ Gioi thiệu hoạt động chung trong ngày:
+MTXQ:Vật nuôi sống trong gia đình.
+VH:Thơ: Mèo đi câu cá.
-Cháu thực hiện các thao
tác điểm danh.
-Chu nu tn bạn vắng
-Chu tìm
-Chu xem lịch
-Chu trả lời theo hiểu biết
-Chu viết
-Chu ln dự bo thời tiết và
gắn biểu tượng
-Cháu nêu tên các hoạt
động
-Chu tìm biểu tượng gắn
-Chu nĩi thơng tin.
-Chu ch ý xem
16
III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG
Môn Văn học
Đề tài : Thơ “Mèo đi câu cá”
Thái Hoàng Linh
MTXQ
Vật nuôi trong gia đình
Môn: văn học
MÈO ĐI CÂU CÁ
THÁI HOÀNG LINH
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Cháu hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ, biết tên các loài đv nuôi trong gia
đình.
-Cháu thể hiệ điệu bộ, giọng đọc nội dung bài thơ, cháu phân biệt được
nhóm gia súc gia cầm.
-Thông qua nội dung bài thơ gd cháu tính siêng năng, chăm làm, không ỷ
vào người khác, biết chăm sóc các con vật nuôi trong gđ
II- CHUẨN BỊ:
-Tranh thơ chữ to, bài thơ chữ to “Mèo đi câu cá”
-Bàn ghế, giấy A4, màu
* Tích hợp : MTXQ: “Vật nuôi trong gia đình”
TH: Vẽ con cá - thức ăn cho mèo
ÂN: “Ai cũng yêu chú mèo” Kim Hữu
III- TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
Ổn định: Cháu nghe bài hát “Ai cũng
yêu chú mèo”
* Hoạt động 1: Trò chuyện đàm thoại
chủ điểm:
-C/c nghe bài hát nói về con vật gì? Mèo
là vật nuôi ở đâu? Nhà các con có nuôi
mèo không? Mèo kêu như thế nào?
-Mèo ăn những thức ăn gì?
-Các con có thích chu mèo không? Nhà
thơ Thái Hoàng Linh rất thích mèo nên
đã sáng tác ra bài thơ nói về 2 anh em
mèo. Các con xem đó là bài thơ gì nhé!
-Giới thiệu tập thơ “Mèo đi câu cá”
* Hoạt động 2: tri giác tranh
-Cháu nghe nhạc
-Cháu trả lời
-Cháu lắng nghe
17
-Lần 1: xem từng trang
-Lần 2: xem tranh đàm thoại nội dung
tranh
Giới thiệu đây là tập tranh “Mèo đi câu
cá” của nhà thơ Thái Hoàng Linh.
-Cô gắn băng từ tên bài thơ tên bài thơ
có mấy tiếng? (4). Có những chữ cái nào
c/c đã học rồi?
-Cô sao chép tên bài thơ
* Hoạt động 3: đọc thơ cho trẻ nghe
-Cô đọc lần 1: diễn cảm + điệu bộ
-Cô đọc lần 2: đọc + tranh : trích dẫn từ
khó, gthích từ khó
+ 4 câu đầu: gt 2 anh em mèo đi câu và
nơi câu
+ 6 câu tiếp: quang cảnh, tính ỷ lại của
mèo anh
-8 câu tiếp: phấn khởi muốn vui chơi
-8 câu cuối: sự hối hả của 2 anh em mèo
và sự thất vọng vì không có cá ăn
-Đọc lần 3: Chỉ vào chữ to trong sách
* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
-Dạy cháu đọc thơ diễn cảm
+ Dạy lớp, nhóm cá nhân đọc thơ +
điệu bộ bằng nhiều hình thức
+ Chú ý động tác cá nhân hiều, sửa
sai
-Dạy cháu đọc thơ chữ to
-Đàm thoại liên hệ thực tế. Gd cháu phải
siêng năng chăm chỉ…
* Hoạt động 5: Tạo sản phẩm
Nhóm 1: Tìm chữ a, ă, â, u, ư trong bài
thơ ghi số lượng
Nhóm 2: Nặn quả con cá
Nhóm 3: Vẽ con mèo
Nhận xét: Cháu thuộc thơ, thể hiện diễn
cảm điệu bộ khá tốt
-Cháu xem tranh và nói nội dung
-Cháu xem cô gắn băng từ
-Cháu đếm
-Cháu tìm chữ cái
-Cháu nghe cô đọc
-Cháu nghe nội dung bài thơ
-Cháu đọc thơ diễn cảm
-Cháu đọc thơ chữ to
Nhận xét:
* Cô: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
* Cháu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
18
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
* Kế hoạch tiếp theo:
Hướng trẻ vào hoạt động góc.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
I. YU CẦU:
1/ Kiến thức:
-Trẻ biết được 1 số loại gia cầm, vật nuơi trong gia đình như: Gà, vịt, chó,
trâu,…
2/ Kỹ năng
-Trẻ biết so sánh, nêu đặc điểm, cấu tạo:
3/ Thái độ:
-GD chăm sóc các con vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh về cc con vật nuơi.
III. TIẾN HNH:
Hoạt động của cô Hoạt đông của trẻ
1/ Quan st:Cho ht “Một con vịt”
-Trong bi ht nối về con vật gì? Sống
ở đâu? Thuộc nhóm gia cầm hay gia
súc?
-Cĩ mấy cnh? Mấy chn? Chn cĩ gì?
Đẻ con hay đẻ trứng?
-Cho trẻ ht con gà trống: Tương tự
hỏi trẻ
-Cho trẻ nêu các đặc điểm giống
-Chu trả lời theo hiểu biết
-Trẻ nu theo hiểu biết
19
nhau, khc nhau của 2 con vật.
2/ Chơi vận động:
-Trẻ giả lm tiếng ku của cc con vật.
-Hát vận đông theo bài hát
3/ Chơi tự do:
Nhận xét:
* Cô: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
* Cháu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . .
* Kế hoạch tiếp theo:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
IV.HOẠT ĐÔNG GÓC:
-Gĩc trọng tm gĩc phn vai
I.YU CẦU:
-Cháu được hành động, ĐDĐC VÀ SẢN PHẨM MỘT SỐ CON VẬT
-Phn loại cc con vt.v gộ tn.
-GD cháu cách chăm sóc và bảo vệ.
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh về 1 số con vật nuôi trong gia đình
III. TIẾN HNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
-Cô cho cháu đồng chơi: Chăm sóc
các con vật.
20
-Cơ gợi hỏi: Con phải lm gì? Chăm
sóc như thế nào?
-Cô hỏi trẻ con thích chơi vai nào?
Vì sao con thích?
-Cô cho cháu vào góc chơi.
-Cơ quan st gợi ý cho cháu chơi.
-Chu trả lời theo hiểu biết
-Cháu vào góc chơi
Nhận xét:
* Cô: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
* Cháu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . .
* Kế hoạch tiếp theo:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
V. HOẠT ĐỘNG GÓC
Thư ba, ngày 02 tháng 12 năm 2008
Môn : TẠO HÌNH
NẶN CÁC CON VẬT GẦN GŨI
I. YÊU CẦU:
-Trẻ nắm được kỹ năng nặn các con vật mà trẻ thích
-Trẻ biết được cấu tạo, đặc điểm, nơi sống, đặc trưng của từng con vật
-Tích cực hoạt động
II. CHUẨN BỊ:
-Cô: Hình mẫu các con vật (4-5 con)
21
Nội dung trò chuyện
-Trẻ : đất nặn, bảng…
*TH :VH : Mèo đi câu cá.
* MTXQ : Các con vật nuôi trong gia đình
III. TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
Ổn định : Hát “Cá vàng bơi”
1/ Quan sát đàm thoại:
-Bài hát nói về con vật gì? sống ở đâu?
Còn có con vật gì mà con biết nơi sống?
-Giới thiệu đề tài: nặn các con vật gần
gũi. Cho trẻ nhắc lại đề tài.
2/ Hướng dẫn:
-Cho cháu xem lần lượt từng con vật,
cho cháu gọi tên, nêu đặc điểm
-Cho trẻ nhác lại kỹ năng nặn
-Trẻ nêu đề tài nặn các con vật gì? con
vật đó sống ở đâu? thức ăn của chúng là
gì? kêu ntn? nuôi chúng có lợi ích gì?
thịt có chứa chất gì? giúp gì cho cơ thể?
3/ Trẻ thực hiện :
-Cho trẻ đọc bài thơ “Mèo đi câu cá”.
Về chổ tạo sản phẩm
-Cô bao quát giúp đỡ cháu khi cần thiết.
4/ Trưng bài sản phẩm :
-Cháu nhận xét sản phẩm của cháu
-Nhận xét sản phẩm của bạn đẹp. Vì sau
đẹp?
-Cô nhận xét
-GD cháu chăm sóc bảo vệ con vật nuôi.
-Cũng cố nhận xét kết thúc.
-Lớp hát
-Cá nhân trả lời
-Trẻ nhăc 2 lần
-Cháu đọc thơ về chổ nặn
Nhận xét:
* Cô: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . * Cháu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . * Kế hoạch tiếp theo:
- Hướng trẻvào hoạt động góc.
- Góc trọng tâm:Góc nghệ thuật
TẠO HÌNH:
TRO LN XUỐNG THANG
I.YU CẦU:
1.Kiến thực:
- Chu biết cch thực hiện tro ln xuơng thang.
2.Kỹ năng:
22
- Cháu thực hiện đúng kỹ năng.
- GD:Chu mạnh dạng khơng lo sợ khi thực hiện.
II. CHUẨN BỊ:
- Bĩng, thang thể dục.
* Tích hợp:TCVĐ:Chuyền bĩng.
N:
III.TIẾN HNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của cháu
Hoạt động 1:
- Khởi động: Cho cháu đi vịng trịn kết hợp cc
kiểu chn theo hiệu lệnh của cơ.
Hoạt động 2:
Trọng động:
a/ BTPTC: Thể dục chống mệt mi.
b/ VĐCB:Tro ln xuống thang.
-Cơ lm mẫu lần 1.
-Cơ lm mẫu lần 2 (giải thích).
+ Hai tay chống hong bước lên thang, tay phải
vịnh thang, chân phải bước lên trước, chân trái
sau, mắt nhìn về trước.
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
- Cơ cho 2 chu ln thực hiện mẫu.
-Cô cho lần lược từng cháu thực hiện.cô chú ý
sữa sai.động vin chu thực hiện.
Hoạt động 4: Trị chơi vận động” Chuyền
bĩng”
-Cô nói cách chơi và luật chơi. Cháu tham gia
chơi.
* Cơ nhận xt qu trình chơi.
*Hồi tĩnh:
-Trẻ đi vịng trịn hít thở nhẹ nhng.
-Trẻ thực hiện
-Chu xem cơ lm.
-Chu ch ý nghe cơ giải thích
-Chu thực hiện.
-Cháu tham gia chơi.
-Chu hít thở nhẹ nhng.
Nhận xét:
* Cô: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
* Cháu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . .
* Kế hoạch tiếp theo:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
23
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thứ tư, ngày 03 tháng 12 năm 2008
Mơn: LQVT:
PHÂN CHIA 7 ĐỐI TƯỢNG RA LÀM 2 PHẦN
I.YU CẦU:
1/ Kiến thức:
-Trẻ biết phân biệt chia 7 đối tượng ra làm 2 phần.
2/ Kỹ năng:
-Kỹ năng so sánh phân biệt 2 nhóm.
3/ Thái độ:
-GD cc con vật nuơi.
II. CHUẨN BỊ:
-Đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp cố số lượng 7.
-Thẻ chữ số từ 1 – 7.
-Hột hạt, bn, ghế, bt chì mu.
III. TIẾN HNH:
Hoạt động của cô Hoạt đông của trẻ
Hoạt động 1: Ôn số lượng 7.
-Đọc thơ: Mèo đi câu cá.
-Nội dung bài thơ nói về con gì? Hai anh em
mèo đi đâu?
-Ở đây cô cố con gì?
-Đếm xem có bao nhiêu con?
-Tìm đồ dùng đồ chơi có ở xung quanh lớp có
số lượng 7.
-Tìm chữ số tương ứng.
Hoạt đông 2: Chia nhóm có 7 đối tượng ra
làm 2 phần.
- Cho chu chia 7 con mo ra lm 2 phần với
nhiều cch khc nhau.
-Mỗi lần chia tìm chữ số tương ứng.
-Mỗi số đều tìm chữ số tương ứng.
-Chia theo: 3 -4, 5 -2, 1 -6, 4 -3.
-Cho chu lập lại nhiều lần.
Hoạt động 3: Luyện tập.
-Cho chu chọn sản phẩm cc con vật.
-Chia theo ý thích.
-Mỗi lần chia cơ hỏi kết quả
-Chia theo yu cầu của cơ.
-Khi cháu chia cô hỏi lại kết qủa và cho cháu
đọc lại.
* Nhận xt - kết thc.
-Chu đọc thơ
-Trả lời cu hỏi theo nhận thức
-Cháu đếm.
-Tìm đồ dùng xung quanh lớp
-Tìm chữ số
-Chu chia theo yu cầu.
-Chu tìm chữ số tương ứng.
-Chu chia nhĩm.
-Chu chia
24
Nhận xét:
* Cô: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . * Cháu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . * Kế hoạch tiếp theo:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008
Môn: LQVT
XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI – PHÍA TRÁI CỦA ĐỐI TƯỢNG KHÁC
I/ Mục đích yêu cầu :
-Kiến thức : Trẻ biết xác định được phía phải - trái của đối tượng
-Kỹ năng : Biết phân biệt rõ tay phải, tay trái
-Thái độ : Chăm phát biểu trật tự chú ý
II/ Chuẩn bị :
Cô : búp bê lớn, và các con vật nuôi
Trẻ : búp bê nhỏ và các con vật bằng nhựa
TH :- MTXQ : “Một số con vật nuôi”
-VH : Mèo đi câu cá
III/Thực hiện :
Hoạt động của cô Hoạt động của cháu
* Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết phía
phải - trái của bản thân
-Cho trẻ chơi trò chơi “giấu tay”, hỏi trẻ tay
trái đâu? tay phải đâu?
+ Cho trẻ vỗ tay bên phải, bên trái (2-3 lần)
-Cho trẻ đứng và tìm bên phải trẻ có đồ vật
gì? bên trái có đồ vật gì?
* Hoạt động 2: Xác định phía phải trái của
cô.
-Cô cho trẻ lấy rổ đồ chơi và chú ý lên cô
-Có bạn búpbê đến chơi lớp mình, bup bê
chào c/c bằng tay nào? búp bê chào cô bằng
tay nào?
-Bây giờ búp bê ở phía bên nào của c/c?
+ Tay phải của búp bê ở phía bên nào của
c/c?
-Lấy khối hình vuông đặt bên phải của
búpbê
-Khối chữ nhật đật bên trái của búp bê
+ Đó là khối gì ? đặt ở phía bên nào của
búpbê?
+ Cho trẻ nói nhanh, cô nói khối vuông bên
phải, khối chữ nhật bên trái.
-Trẻ giơ tay theo yêu cầu
-Trẻ thực hiện theo yêu cầu
-Trẻ xác định nhiều lần theo nhiều
hướng
-Trẻ quan sát cô
-Trẻ chơi theo hướng dẫn của cô
-Cháu chơi vài lần