Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kinh tế vi mô - Thông tin bất cân xứng doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.65 KB, 4 trang )

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vi mô Thông tin bất cân xứng
Niên khóa 2004 - 2005

Vũ Thành Tự Anh 1
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG

Trong bài giảng này, chúng tôi sẽ giới thiệu một cách ngắn gọn ba lớp bài toán quan
trọng trong chủ đề về thông tin bất cân xứng, đó là lựa chọn ngược (còn gọi là lựa chọn
bất lợi – adverse selection), rủi ro đạo đức (còn được dòch là tâm lý ỷ lại - moral
hazard), và phát tín hiệu (signaling). Điểm giống nhau cơ bản của các bài toán này là
trong mỗi bài toán thường có hai bên, trong đó một bên có lợi thế về thông tin
(informed party), còn bên kia bò bất lợi về thông tin (uninformed party). Thông tin ở
đây có thể là một hành động (action) hay một đặc điểm (characteristic) của bên có lợi
thế về thông tin. Chẳng hạn như trên thị trường bán xe cũ, người bán hàng thường có
thông tin đầy đủ và chính xác hơn về thực trạng chất lượng của chiếc xe mình đã sử
dụng, còn người mua thường bò rơi vào trạng thái bất lợi về thông tin. Đây là một ví dụ
về thông tin bất cân xứng liên quan đến một đặc điểm nào đó (mà ở đây là chất lượng
xe) của đối tượng giao dòch. Một ví dụ cho sự bất cân xứng thông tin về hành động là
mối quan hệ giữa người chủ doanh nghiệp và người bán hàng hay người thừa hành nói
chung. Người chủ doanh nghiệp không biết một cách chính xác là liệu người bán hàng
có tận tâm với công việc hay không vì sự nỗ lực không phải lúc nào cũng có thể được
quan sát trực tiếp và được đo lường một cách chính xác.
Để phân biệt ba lớp bài toán này, chúng ta có thể sử dụng tiêu thức đơn giản sau.
Trong tình huống lựa chọn ngược, bên có lợi thế về thông tin có một đặc điểm nào đó
(chẳng hạn như chất lượng sản phẩm, tình trạng sức khỏe, sự lành mạnh về tài chính
v.v.) mà bên kia không thể quan sát với độ chính xác tuyệt đối; và vì vậy bên có lợi thế
thông tin tìm cách che giấu hay bóp méo những thông tin có tính cá nhân này (private
information) theo hướng có lợi cho mình. Ngược lại, bên bất lợi về thông tin phải tìm
cách để buộc bên kia phải bộc lộ đặc điểm của mình thông qua những chính sách hay
ràng buộc nào đó. Cũng tương tự như vậy cho tình huống rủi ro đạo đức, chỉ khác là
trong tình huống rủi ro đạo đức, có một sự bất cân xứng thông tin về hành động của các


bên tham gia, và bên có lợi thế về thông tin cố gắng che đậy hoặc gây nhiễu hành
động theo hướng có lợi cho mình. Còn trong bài toán phát tín hiệu, người có thông tin
cá nhân (đồng thời là người có lợi thế về thông tin) có nhu cầu phát tín hiệu để thông
tin cho bên kia về những đặc điểm hay hành động của mình.
Theo cách tiếp cận của lý thuyết trò chơi thì trong mô hình lựa chọn ngược, bên bất lợi
về thông tin thiếu thông tin về đặc điểm của bên kia và phải di chuyển (ra quyết đònh
hay hành động) trước; còn trong mô hình rủi ro đạo đức, bên bất lợi về thông tin thiếu
thông tin về hành động của bên kia và phải di chuyển trước. Trong mô hình phát tín
hiệu bên có lợi thế về thông tin di chuyển trước để thông tin cho bên kia về đặc điểm
hay hành động của mình. Vì bài toán phát tín hiệu trên thị trường lao động của Spence
đã được trình bày trong phần Nhập môn Lý thuyết trò chơi (xem bài đọc) nên ở đây
chúng tôi không thảo luận lại.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vi mô Thông tin bất cân xứng
Niên khóa 2004 - 2005

Vũ Thành Tự Anh 2
§ 1. LỰA CHỌN NGƯỢC
THỊ TRƯỜNG HÀNG HỐ ĐÃ QUA SỬ DỤNG:
TÌNH TRẠNG KHƠNG CHẮC CHẮN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
1


Giả sử có 2 nhóm người tham gia vào thò trường xe cũ.
Nhóm thứ 1 có hàm thỏa dụng:

=
+=
n
i
i

xMu
1
1
,
Nhóm thứ 2 có hàm thỏa dụng:

=
+=
n
i
i
xMu
1
2
2
3
,
trong đó x
i
là mức chất lượng của xe thứ I, và M là các hàng hóa khác và có đơn giá
bằng đơn vò.
Lưu ý rằng giá trò của 1 chiếc xe bất kỳ đối với người ở nhóm 2 luôn luôn cao hơn so
với nhóm 1. Để đơn giản, hãy nghó rằng nhóm 1 bao gồm những người bán, còn nhóm
2 bao gồm những người mua. Rõ ràng là nếu thông tin cân xứng thì thò trường sẽ hoạt
động vì thông qua hoạt động mua bán cả hai nhóm cùng được lợi.
Một giả đònh quan trọng trong mô hình là thông tin bất cân xứng. Nghóa là người bán
biết rõ chất lượng xe hơi hơn người mua, do vậy có lợi thế về thông tin. Một hệ quả
quan trọng của giả đònh này là tuy xe cũ có mức chất lượng khác nhau nhưng lại được
bán với giá như nhau trên thò trường (ví dụ 2 chiếc xe cũ cùng nhãn hiệu, cùng đời xe,
cùng chạy được một khoảng cách như nhau thì sẽ được bán với giá như nhau.)

Gọi µ là chất lượng bình quân của xe được rao bán trên thò trường. Giả sử chất lượng xe
(x
i
) là 1 biến có phân phối đồng đều trong khoảng [0,2].
Cung cầu xe cũ của nhóm 1:
Nếu
P
Y
DP
1
1
=⇒≥
µ

0
1
=⇒< DP
µ

Lưu ý rằng những xe có chất lượng lớn hơn P trên thực tế sẽ không được đưa ra thò
trường. Vì vậy cung xe cũ của nhóm 1 là:
2
.
1
NP
S =

Và chất lượng bình quân của xe cũ trên thò trường là:
2
P

=
µ

Tương tự, cầu của nhóm 2 là:
2
P
=
µ


1
George A. Akerlof, The Quarterly Journal of Economics, Tập 84, Số 3, Tháng 8/1970, trang 488-500.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vi mô Thông tin bất cân xứng
Niên khóa 2004 - 2005

Vũ Thành Tự Anh 3

P
Y
D
2
2
= nếu P≥
2
3
µ

0
2
=D nếu P<

2
3
µ

Còn cung của nhóm 2 là: S
2
= 0
Như vậy, tổng cầu D(P, µ) là:
P
YY
PD
21
),(
+
=
µ
nếu
µ
≤P

P
Y
2
= nếu
2
3
µ
µ
≤< P
= 0 nếu

2
3
µ
µ
>
Tuy nhiên, với mức giá là P thì chất lượng bình quân của xe đưa ra thò trường là P/2 =>
thò trường không tồn tại, mặc dù ứng với mức giá giữa 0 và 3 luôn có người ở nhóm 1
muốn bán và người ở nhóm 2 muốn mua.
Lưu ý: Những con số cụ thể được sử dụng trong bài (như hệ số 1 và 3/2 trong hàm thỏa
dụng của hai nhóm, và [0, 2] được sử dụng trong hàm phân phối của chất lượng xe) có
tác dụng minh họa ý tưởng nhưng không hề làm giảm tính tổng quát của bài toán,

§ 2. RỦI RO ĐẠO ĐỨC – MƠ HÌNH ỦY QUYỀN – TÁC NGHIỆP
2

Hãy cùng xem xét quan hệ giữa người chủ doanh nghiệp bán buôn (principal) và người
phụ trách bán hàng (agent) của doanh nghiệp ấy.
Giả sử người bán hàng có thể cố gắng (a=1) hoặc không cố gắng (a=0). Nếu anh ta cố
gắng thì chi phí cho nỗ lực ấy đúng bằng a. Hàm thỏa dụng của người bán hàng là u(w)
– a, trong đó w là mức lương.
Giả đònh rằng người chủ doanh nghiệp không thể quan sát trực tiếp nỗ lực của người
bán hàng (chủ doanh nghiệp không biết a=0 hay a=1) mà anh ta chỉ quan sát được sự
thành công hay thất bại của người bán hàng trong việc đạt đònh mức doanh số bán.
Giả sử thêm rằng nếu người bán hàng nỗ lực thì xác suất anh ta đạt được chỉ tiêu bán
hàng là P, còn nếu người bán hàng không nỗ lực thì xác suất đạt đònh mức chỉ là p < P.
Nếu người bán hàng đạt đònh mức thì chủ doanh nghiệp được x
S
, bằng không anh ta chỉ
được x
F

.
Giả sử người chủ doanh nghiệp muốn người bán hàng nỗ lực và để khuyến khích anh
ta, người chủ doanh nghiệp phải đònh ra một mức lương tương ứng w
S
và w
F
một cách
hợp lý. Khi ấy anh ta phải đònh mức lương w
S
và w
F
thỏa mãn:

2
Principal – Agent model (P-A model).
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vi mô Thông tin bất cân xứng
Niên khóa 2004 - 2005

Vũ Thành Tự Anh 4
Ràng buộc về động cơ (Incentive Constraint: IC)
P.u(w
S
) + (1-P).u(w
F
) –1 ≥ p.u(w
S
) + (1-p).u(w
F
) (1)
Ù (P – p)[u(w

S
) – u(w
F
)] ≥ 1
Nhận xét:
• Điều kiện (1) xảy ra với dấu đẳng thức vì nếu không vì nếu không chủ doanh
nghiệp có thể điều chỉnh w
S
và w
F
sao cho điều kiện (1) vẫn thỏa mãn, đồng
thời lại tăng lợi ích cho mình.



≥−
pP
wuwu
FS
1
)()(
nếu P và p càng gần nhau thì mức chênh lệch về
tiền lương (w
S
– w
F
) càng phải lớn (liên hệ với doanh nghiệp nhà nước và các
cơ quan hành chính sự nghiệp.)
Bây giờ giả sử rằng người bán hàng không nhất thiết chỉ có một lựa chọn duy nhất là
làm việc cho người chủ doanh nghiệp mà anh ta có thể bỏ việc và tìm việc mới có độ

thỏa dụng
u
(
u
gọi là lựa chọn bên ngoài – outside option). Như vậy, để người bán
hàng tiếp tục làm việc, mức lương w
F
và w
S
phải thỏa mãn điều kiện:
Duy lý cá nhân (Individual Rationality: IR)
P. u(w
S
) + (1-P).u(w
F
) – 1 ≥
u
(2)
Điều kiện (2) này phải xảy ra với dấu đẳng thức vì nếu không người chủ doanh nghiệp
có thể giảm w
S
và w
F
với cùng một đại lượng rất nhỏ ε sao cho điều kiện (2) vẫn được
thỏa mãn.
Giải hệ 2 phương trình 2 ẩn (1) và (2):

pP
p
uwu

pP
P
uwu
S
F


+=

−=
1
)(
)(

pP
wuwu
FS

=−
1
)()(

Lưu ý là w
F
và w
S
không phụ thuộc vào x
S
và x
F


Hàm thỏa dụng của người chủ doanh nghiệp là: W = P(x
S
– w
S
) + (1 - P)(x
F
- w
F
)

×