Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

ĐỀ THI THỬ TN NĂM 2010 MÔN SINH HỌC Mã đề thi 132 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.51 KB, 17 trang )

Trang 1/17 - Mã đề thi 132
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4
ĐỀ THI THỬ TN NĂM 2010 - 2011
MÔN: SINH HỌC 12 – THỜI GIAN: 60 phút

Mã đề thi 132
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (32 câu,
từ câu 1 đến câu 32)
Câu 1: Bệnh mù màu ở người do một gen lặn nằm trên vùng
không tương đồng của NST X quy định. Bố bị mù màu, mẹ
không biểu hiện bệnh, họ có con trai đầu lòng bị mù màu. Xác
suất để họ sinh con thứ 2 là con gái bị mù màu là
A. 37,5%. B. 50%. C. 12,5%. D. 25%.
Câu 2: Một hệ sinh thái có thành phần cấu trúc gồm
A. thành phần vô sinh và hữu sinh. B. sinh vật
tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng.
C. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. D.
thành phần hữu sinh và yếu tố khí hậu.
Câu 3: Kích thước quần thể thể hiện ở
Trang 2/17 - Mã đề thi 132
A. cấu trúc tuổi. B. mức sinh sản và mức tử vong.
C. mật độ. D. tỉ lệ đực/cái.
Câu 4: Các cây gỗ trong rừng nhiệt đới thuộc kiểu phân bố cá thể
nào?
A. Phân bố ngẫu nhiên. B. Phân bố đồng đều. C. Phân bố
theo điểm. D. Phân bố theo nhóm.
Câu 5: Nhóm loài nào đóng vai trò quan trọng nhất trong diễn
thế sinh thái?
A. Loài ưu thế. B. Loài ngẫu nhiên. C. Loài thứ
yếu. D. Loài đặc trưng.


Câu 6: Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho
chúng ta biết
A. sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và của quần xã. B.
sự phụ thuộc về thức ăn của động vật vào thực vật.
C. dòng năng lượng trong quần xã. D. mức độ
gần gũi giữa các loài trong quần xã.
Câu 7: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần xã?
A. Sim trên đồi. B. Rừng tràm U Minh. C. Vi
khuẩn lam trong hồ. D. Ba ba trong hồ.
Trang 3/17 - Mã đề thi 132
Câu 8: Giới hạn về nhiệt độ của cá Rô phi ở Việt Nam là 5,6
0
C –
42
0
C, của cá Chép là 2
0
C – 44
0
C. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cá Rô phi có khả năng phân bố rộng hơn cá Chép.
B. Cá Chép có khả năng phân bố rộng hơn cá Rô phi.
C. Cá Chép có ngưỡng nhiệt phát triển cao hơn cá Rô phi.
D. Cá Rô phi có khoảng thuận lợi lớn hơn cá Chép.
Câu 9: Trên một cây to có nhiều loài chim sinh sống, có loài
sống trên cao, có loài sống dưới thấp hình thành nên
A. các ổ sinh thái khác nhau. B. nơi ở khác nhau.
C. giới hạn sinh thái khác nhau. D. sinh cảnh khác nhau.
Câu 10: Nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên theo tiến hoá hiện đại


A. biến dị di truyền. B. biến dị cá thể. C. biến dị tổ
hợp. D. biến dị đột biến.
Câu 11: Cho các nhân tố tiến hoá: 1. Đột biến; 2. Di – nhập gen;
3. CLTN; 4. Các yếu tố ngẫu nhiên; 5. Giao phối không ngẫu
nhiên. Các nhân tố tiến hoá vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm
thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là
Trang 4/17 - Mã đề thi 132
A. 1, 2, 3, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 3, 4, 5. D. 2, 3, 4, 5.
Câu 12: Trong quần xã rừng tràm U Minh, cây tràm là
A. loài thứ yếu. B. loài đặc trưng. C. loài chủ
chốt. D. loài ưu thế.
Câu 13: Cơ quan nào sau đây không phải là cơ quan tương
đồng?
A. Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà Lan. B.
Cánh chim và cánh dơi.
C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của chó. D.
Mang cá và mang tôm.
Câu 14: Đặc điểm thích nghi nào sau đây không phải của cây ưa
sáng?
A. Mô giậu phát triển. B. Màu xanh nhạt. C. Phiến lá
mỏng. D. Phiến lá dày.
Câu 15: Một hệ thực nghiệm có đầy đủ các nhân tố của môi
trường vô sinh, có tảo lục và vi sinh vật phân huỷ là
A. hệ sinh thái. B. tập hợp sinh vật khác loài. C.
quần thể sinh vật. D. quần xã sinh vật.
Trang 5/17 - Mã đề thi 132
Câu 16: Bệnh bạch tạng do một gen lặn nằm trên NST thường.
Một người đàn ông bình thường nhưng mang gen bệnh, kết hôn
với một người bình thường có bố mẹ bình thường nhưng em trai
bị bệnh. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con bạch tạng là

A. 1/4. B. 1/6. C. 1/9. D. 1/2.
Câu 17: Nhóm sinh vật nào sau đây không thuộc quần thể?
A. Sen trong đầm. B. Cá chép trong ao. C. Chuột
trong vườn. D. Thông trên đồi.
Câu 18: Một hệ sinh thái có năng lượng mặt trời là năng lượng
đầu vào chủ yếu, được cung cấp thêm một phần vật chất và có số
lượng loài hạn chế thuộc kiểu
A. hệ sinh thái rừng nhiệt đới. B. hệ sinh thái biển.
C. hệ sinh thái nông nghiệp. D. hệ sinh thái thành phố.
Câu 19: Đóng góp quan trọng của học thuyết Đacuyn là
A. đề xuất biến dị cá thể có vai trò quan trọng trong tiến hoá. B.
giải thích nguồn gốc chung các loài.
C. đưa ra thuyết chọn lọc. D. giải thích
được sự hình thành đặc điểm thích nghi.
Trang 6/17 - Mã đề thi 132
Câu 20: Đậu Hà Lan, gen A: thân cao, trội hoàn toàn so với a:
thân thấp. P: Cây thân cao x cây thân cao, F
1
: 300 cây thân cao :
101 cây thân thấp. Cây F
1
khi tự thụ phấn cho F
2
có cả cây thân
cao và cây thân thấp, tính theo lí thuyết tỉ lệ cây F
1
loại này
chiếm bao nhiêu so với tổng số cây ở F
1
?

A. 1/4. B. 1/2. C. 3/4. D. 1/3.
Câu 21: Ở một loài thực vật, gen A: cây cao, gen B: quả tròn,
trội hoàn toàn so với a: cây thấp, b: quả dài. P: Cây cao, quả dài x
cây thấp, quả tròn, F
1
: toàn cây cao, quả tròn. F
1
giao phấn với
cây khác, F
2
thu được toàn cây cao, quả tròn. Cây khác đem lai
với F
1
có kiểu gen là
A. aabb. B. AaBb. C. AABB. D. Aabb.
Câu 22: Các gen phân li độc lập và không có đột biến. Cho cây
lưỡng bội dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn. Tính theo lí thuyết, trong
số các cây F
1
, số cây có kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen và số
cây dị hợp về 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ lần lượt là
A. 50% và 50%. B. 25% và 50%. C. 25% và
25%. D. 50% và 25%.
Câu 23: Phong lan sống bám trên cây thân gỗ thuộc mối quan hệ
nào?
Trang 7/17 - Mã đề thi 132
A. Ức chế cảm nhiễm. B. Hội sinh. C. Cộng sinh. D.
Kí sinh.
Câu 24: Diễn thế hình thành quần xã ao cá từ một hố bom thuộc
kiểu diễn thế sinh thái nào?

A. Diễn thế thứ sinh. B. Diễn thế phân huỷ. C. Diễn thế
dưới nước. D. Diễn thế nguyên sinh.
Câu 25: Quần thể nào sau đây cân bằng di truyền? Quần thể 1:
48%AA : 16%Aa : 36%aa; Quần thể 2: 16%AA : 48%Aa :
36%aa; Quần thể 3: 40%AA : 20%Aa : 40%aa; Quần thể 1:
4%AA : 32%Aa : 64%aa. Phương án đúng là
A. 3 và 4. B. 1 và 2. C. 2 và 3. D. 2 và 4.
Câu 26: Nội dung nào dưới đây không đúng về sự thích nghi
của động vật với nhiệt độ?
A. Động vật hằng nhiệt sống vùng ôn đới có tai, đuôi, chi nhỏ
hơn tai, đuôi, chi của động vật cùng loài sống vùng nhiệt đới.
B. Động vật hằng nhiệt sống vùng ôn đới có kích thước cơ thể
lớn hơn động vật cùng loài sống vùng nhiệt đới.
C. Động vật hằng nhiệt sống vùng ôn đới có tỉ số giữa diện tích
bề mặt cơ thể (S) so với thể tích cơ thể (V) giảm.
Trang 8/17 - Mã đề thi 132
D. Động vật hằng nhiệt sống vùng ôn đới có kích thước cơ thể
nhỏ hơn động vật cùng loài sống vùng nhiệt đới.
Câu 27: Bằng chứng tiến hoá nào chứng tỏ nguồn gốc thống nhất
của các loài?
A. Bằng chứng giải phẫu so sánh. B. Bằng chứng tế bào học và
sinh học phân tử.
C. Bằng chứng phôi sinh học. D. Bằng chứng địa lí sinh
học.
Câu 28: Hiện tượng nào sau đây không thuộc quan hệ hỗ trợ
giữa các cá thể trong quần thể?
A. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn. B. Bồ nông xếp thành
hàng để kiếm ăn.
C. Các cây Thông nhựa liền rễ nhau. D. Nhạn bể và Cò làm tổ
tập đoàn.

Câu 29: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục  tôm  cá rô  chim bói
cá. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 trong chuỗi thức ăn là
A. Cá rô. B. Tôm. C. Chim bói cá. D. Tảo lục.
Câu 30: Trong chu trình Nitơ, quá trình phản nitrat hoá là quá
trình biến đổi
Trang 9/17 - Mã đề thi 132
A. NO
-
3
thành N
2
. B. N
2
thành NO
-
3
. C. NH
+
4
thành
NO
-
2
. D. NO
-
2
thành NO
-
3
.

Câu 31: Mỗi gen quy định một tính trạng, trội hoàn toàn, không
có đột biến. Phép lai AaBbCcDd x AABbccDd cho đời con có tỉ
lệ kiểu hình A-bbC-dd là
A. 1/64. B. 3/128. C. 1/16. D. 1/32.
Câu 32: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (P) có tỉ lệ các
kiểu gen: 0,35AA : 0,4Aa : 0,25aa. Tính theo lí thuyết, sau 2 thế
hệ tự thụ phấn bắt buột (F
2
), tỉ lệ kiểu gen của quần thể là
A. 0,425AA : 0,05Aa : 0,525aa. B. 0,3025AA : 0,495Aa :
0,2025aa.
C. 0,4AA : 0,1Aa : 0,5aa D. 0,5AA : 0,1Aa : 0,4aa.



II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ làm một trong hai phần
(phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình chuẩn: (8 câu, từ câu 33 đến cân 40)
Trang 10/17 - Mã đề thi 132
Câu 33: Loại quan hệ nào giữa các loài trong quần xã có đặc
điểm cả hai loài đều bị ảnh hưởng bất lợi?
A. Cạnh tranh. B. Ức chế cảm nhiễm. C. Sinh vật
ăn sinh vật khác. D. Kí sinh.
Câu 34: Thực vật ưa sáng có các đặc điểm
A. lá nhỏ, tầng cutin dày, mô giậu phát triển. B. lá nhỏ, tầng
cutin mỏng, mô giậu phát triển.
C. lá to, tầng cutin dày, mô giậu phát triển. D. lá nhỏ, tầng cutin
dày, mô giậu kém phát triển.
Câu 35: Nhóm động vật nào sau đây là động vật hằng nhiệt?
A. Cá mập, voi, tinh tinh. B. Ruồi giấm, kì nhông, cá chép.

C. Dơi, đười ươi, ruồi giấm. D. Chim bồ câu, cá voi, khỉ.
Câu 36: Kiểu phân bố cá thể nào giúp các cá thể trong quần thể
tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường?
A. Phân bố theo nhóm. B. Phân bố theo điểm. C. Phân bố
đồng đều. D. Phân bố ngẫu nhiên.
Câu 37: Thực vật có hạt trong quần xã trên cạn thuộc nhóm loài
nào?
Trang 11/17 - Mã đề thi 132
A. Loài đặc trưng. B. Loài thứ yếu. C. Loài ưu thế.
D. Loài ngẫu nhiên.
Câu 38: Chuỗi thức ăn nào dưới đây không đúng?
A. Tảo → giáp xác → cá rô → chim bói cá . B. Mùn bã →
cá rô phi → cá lóc → cá mập.
C. Cỏ → thỏ → mèo rừng. D. Rau → sâu ăn rau → chim ăn
sâu → diều hâu.
Câu 39: Đường cong tăng trưởng kích thước quần thể trong điều
kiện môi trường không bị giới hạn có dạng hình chữ gì?
A. Y. B. I. C. J. D. S.
Câu 40: Có các kiểu hệ sinh thái chủ yếu là
A. hệ sinh thái trên cạn và dưới nước. B. hệ sinh thái tự nhiên
và nhân tạo.
C. hệ sinh thái nước ngọt và nước mặn. D. hệ sinh thái trên
cạn và nhân tạo.

B. Theo chương trình nâng cao: (8 câu, từ câu 41 đến cân 48)
Câu 41: Nguyên nhân của bệnh, tật di truyền là
Trang 12/17 - Mã đề thi 132
A. đột biến gen. B. bất thường trong bộ máy di
truyền.
C. đột biến nhiễm sắc thể. D. do cha mẹ truyền cho con.

Câu 42: Những sinh vật có giới hạn về nhiệt độ rộng nhất phân
bố ở
A. trên mặt đất vùng xích đạo nóng ẩm quanh năm.
B. trong tầng nước sâu.
C. trên mặt đất vùng ôn đới ấm áp ở mùa hè và băng tuyết ở
mùa đông.
D. Bắc và Nam cực băng giá quanh năm.
Câu 43: Khảo sát cỏ lồng vực trong một quần xã tại 80 điểm
thấy cỏ lồng vực có mặt ở 60 điểm. Tần suất xuất hiện của cỏ
lồng vực trong quần xã trên là
A. 60%. B. 75%. C. 37,5%. D. 50%.
Câu 44: Theo hoạt động chức năng của các nhóm loài, sinh vật
trong quần xã chia thành các nhóm
A. sinh vật tự dưỡng, sinh vật dị dưỡng và sinh vật phân giải.
B. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
Trang 13/17 - Mã đề thi 132
C. sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng.
D. sinh vật tự dưỡng và sinh vật phân giải.
Câu 45: Cừu Đôly được tạo ra bằng phương pháp tạo giống nào?
A. Cấy truyền phôi. B. Gây đột biến. C. Công nghệ
gen. D. Nhân bản vô tính.
Câu 46: Phương pháp cơ bản để tạo ra biến dị tổ hợp dùng làm
nguyên liệu trong chọn giống là
A. công nghệ tế bào. B. gây đột biến. C. công nghệ
gen. D. lai hữu tính.
Câu 47: Mối quan hệ giữa Tò vò và Nhện trong câu ca dao “ Tò
vò mà nuôi con Nhện, về sau nó lớn nó quyện nhau đi, Tò vò
ngồi khóc tỉ ti, Nhện ơi, Nhện hỡi, Nhện đi đằng nào” là quan hệ
A. con mồi – vật ăn thịt. B. ức chế cảm nhiễm. C. hội sinh.
D. kí sinh.

Câu 48: Theo quan điểm của di truyền học, nguyên nhân của
bệnh ung thư là do
A. đột biến gen hoặc đột biến NST. B. đột biến gen.
C. đột biến cấu trúc NST. D. ảnh hưởng trực tiếp của môi
trường.
Trang 14/17 - Mã đề thi 132
HẾT



đề
Câu
hỏi
Đáp
án
132 1 D
132 2 A
132 3 C
132 4 A
132 5 A
132 6 C
132 7 B
132 8 B
132 9 A
132 10 A
132 11 B
Trang 15/17 - Mã đề thi 132
132 12 B
132 13 D
132 14 C

132 15 A
132 16 B
132 17 C
132 18 C
132 19 C
132 20 B
132 21 C
132 22 C
132 23 B
132 24 D
132 25 D
132 26 D
132 27 B
Trang 16/17 - Mã đề thi 132
132 28 D
132 29 A
132 30 A
132 31 D
132 32 D
132 33 A
132 34 A
132 35 D
132 36 D
132 37 C
132 38 B
132 39 C
132 40 B
132 41 B
132 42 C
132 43 B

Trang 17/17 - Mã đề thi 132
132 44 C
132 45 D
132 46 D
132 47 A
132 48 A

×