Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

BÀI GIẢNG TÓM TẮT VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.47 KB, 113 trang )

NGUYỄN VĂN NGA
BÀI GIẢNG TÓM TẮT
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
Dành cho sinh viên ngành Công tác xã hội
Quy Nhơn, 2010
1
TRƯỜNG ĐẠI H ỌC QUY NHƠN
KHOA TÂM LÝ-GIÁO DỤC &CÔNG TÁC XÃ HỘI
MỤC LỤC Trang
Chương 1 - VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ QUÁ
TRÌNH HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN
CỨU CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1
I. Vấn đề cách mạng công nghiệp và quá trình hình thành chính sách xã hội 1
II .Vị trí, ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách xã hội 3
Chương 2 - NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA CHÍNH
SÁCH XÃ HỘI 5
I. Khái niệm chính sách xã hội………………………………………………………….5
II. Đặc trưng của chính sách xã hội…………………………………………………… 12
III. Đối tượng, chức năng và mục tiêu của chính sách xã hội 14
IV. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu chính sách xã hội………………… 15
V. Quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội………………………… 17
Chương 3 - MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI……… 22
I. Một số lý thuyết về chính sách xã hội………………………………………………22
II. Các học thuyết và mô hình cơ bản của chính sách xã hội………………………….25
III. Chính sách xã hội và một số lĩnh vực liên quan……………………………………27
Chương 4 - CƠ CẤU VÀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI………………………….32
I. Hệ thống (Phân loại) các chính sách xã hội……………………………………… 32
II. Một số chính sách xã hội cụ thể……………………………………………………33
III. Cơ sở khoa học của việc đề ra và thực hiện chính sách xã hội…………………….56
Chương 5 - CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM……………………………………… 60
2


I. Qúa trình nhận thức và thực hiện chính sách xã hội ở Việt Nam………………… 60
II. Ba kiểu chính sách phúc lợi ở Việt Nam………………………………………… 61
III. Khung chính sách và pháp luật phúc lợi xã hội…………………………………….65
IV. Mô hình phân tích hiện trạng và chính sách phúc lợi xã hội , áp dụng trong trường hợp
Việt Nam……………………………………………………………………………68
V. Những đặc điểm và vấn đề của phúc lợi xã hội ở Việt Nam hiện nay…………… 69
VI. Một số vấn đề xã hội cấp bách ở Việt Nam hiện nay………………………………75
Chương 6 - HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI…………………………………… 78
I. Vị trí và mục đích của việc hoạch định chính sách xã hội………………………… 78
II. Quan điểm và nguyên tắc hoạch định chính sách xã hội…………………………… 81
III. Quá trình hoạch định chính sách xã hội…………………………………………… 91
IV. Thử vận dụng lý luận vào thực tiễn trong việc hoạch định chính sách xã hội……… 107
3
CHƯƠNG 1 - VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA VIỆC
NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
I. Vấn đề cách mạng công nghiệp và quá trình hình thành chính sách xã hội
Vào giữa thế kỷ 19, Châu Âu có những chuyển biến lớn về nền sản xuất hàng hóa.
Tính tất yếu đó bộc lộ ở nhu cầu và sự phát triển chín muồi về các điều kiện vất chất và tinh
thần và các tiền đề cần thiết cho sự nhận thức xã hội. Lúc bấy giờ, các cuộc cách mạng
công nghiệp và thương mại đã làm lung lay tận gốc hệ thống thiết chế kinh tế - xã hội cũ đã
tồn tại hàng ngàn năm trước đó ở Anh, Pháp và Đức. Hệ thống kinh tế xã hội kiểu phong
kiến bị sụp đổ trước sức mạnh của lực lượng sản xuất và thị trường hàng hóa công nghiệp
của nền đại công nghiệp. Mốc đánh dấu là vào năm 1862, phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa đang thống trị ở Anh, Pháp và một phần ở Đức. Vào thời gian này, châu Âu đã hòan
thành cuộc cách mạng công nghịêp, chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công
nghiệp, cơ khí là chủ yếu. Điều này đã làm thay đổi nội dung, tính chất, cơ cấu của nền sản
xuất mà xã hội trước chưa có được, việc cơ cấu xã hội biến đổi làm cho các giá trị, quan
điểm, khuôn mẫu hành vi và các giá trị thay đổi. Điều này đã làm cho tòan bộ xã hội bị đảo
lộn. Cuộc cách mạng công nghiệp tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu đầu thế kỷ 19 đã đưa đến

những thay đổi lớn lao trong xã hội. Từ sự hỗn độn của thời trung cổ đã hình thành nên một
thế giới mới, nẩy sinh những điều mới lạ chưa từng thấy trong lịch sử con người. Đó là
những sản phẩm mới, những tư tưởng mới, khái niệm mới, nền văn hóa lối sống mới, một
cấu trúc xã hội mới. Nói chung là một hình thái kinh tế -xã hội mới. Song song với những
tiến bộ về mặt của kinh tế thì cuộc cách mạng công nghiệp thương mại tây Âu cũng làm
nẩy sinh một loạt vấn đề xã hội gay gắt như sự bùng nổ dân số, nghèo đói, tội ác và thấp
nghiệp tệ nạn xã hội gia tăng, phân hóa giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội, …đặc biệt là
sự xuất hiện của giai cấp vô sản. Giữa thế kỷ 19, giai cấp tư sản khẳng định là giai cấp
thống trị xã hội. Điều này đã làm cho giai cấp công nhân hình thành và phát triển cả về số
lượng và chất lượng, làm biến đổi nền sản xuất xã hội và cơ cấu giai cấp xã hội, làm cho xã
4
hội xuất hiện giai cấp, mâu thuẫn và xung đột giai cấp, xung đột giữa giai cấp vơ sản và tư
sản , giữa chủ và thợ về lợi ích kinh tế ngày càng gay gắt dẫn đến những cuộc cách mạng và
khởi nghĩa vũ trang. Ví như các cuộc cách mậng tư sản đầu tiên ở Pháp ( 1871) và tiếp đó
ở Nga (1917) hình thành và phát triển lý tưởng cách mạng và chủ nghóa xã hội cho giai
cấp bò bóc lột và các dân tộc thuộc đòa.

Sự xuất hiện của xã hội cơng nghiệp đã làm đảo lộn tòan bộ những hệ thống giá trị,
quan điểm, chuẩn mực, các quan hệ xã hội đã từng tồn tại trong xã hội trước đó. Điều này
làm cho xã hội thay đổi một cách nhanh chóng, quan hệ tương tác và cấu trúc xã hội trở nên
phức tạp, mất ổn định, gây ra hậu quả khó lường. Từ thực tiễn như vậy nảy sinh nhu cầu
thực tiễn phải lập lại ổn định trật tự xã hội, nhu cầu giải thích những biến đổi xã hội đó.Do
vậy, Giới tri thức tây Âu thời đó đã nghiên cứu và tranh luận xung quanh cái được gọi là “
vấn đề xã hội”, được xác định như là vấn đề cơng nhân : hòan cảnh sống và lao động của
giai cấp vơ sản và gia đình họ ( trong cuốn sách Tình cảnh của giai cấp cơng nhân Anh ,
ăngghen đã mơ tả đòi sống thực của giai cấp cơng nhân điều này dẫn đến xuất hiện một
loạt vấn đề xã hội = vấn đề cơng nhân Nhiều nhận định và đề xuất giải pháp khác nhau
cho vấn đề này đã xuất hiện. Bên cạnh giải pháp mang tính cách mạng ( chủ nghĩa xã hội,
chủ nghĩa cộng sản trong đó Chủ nghĩa mác- Ăngel giải thích và đưa ra giải pháp dựa trên
sự phát triên của các phương thức sản xuất. Họ cho rằng cần có sự thay đổi phương thức

sản xuất .
Một số nhà xã hội học đưa ra hướng giải quyết bằng cơng tác xã hội. Một số khác
lại đưa ra hướng giải quyết khác là chính sách xã hội như là những giải pháp manh tính lịch
sử cho các vấn đề xã hội của cuộc cách mạng cơng nghiệp tư bản chủ nghĩa.
* Ở phương Đơng
5
Điều kiện kinh tế- xã hội ở phương Đông có nhiều nét khác hẳn với xã hội phương
Tây, vì vậy việc hình thành và phát triển chính sách xã hội cũng khác nhau.
- Trước hết là tính cộng đồng của công xã nông thôn, nhờ kết cấu chặt chẽ và luật lệ của
nó mà dễ dàng huy động lực lượng xã hội cho việc phục vụ và phát triển đất nước , thực
thi nghĩa vụ của công dân.
- Ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo, phật giáo tới việc thực hiện những chính sách trong
xã hội.
- Xã hội phương Đông coi trọng lễ giáo trong quản lý xã hội. Họ nhấn mạnh việc đức trị
hơn là pháp trị. Tinh thần nhân đạo, trách nhiệm và tình yêu thương nhau luôn là cơ sở
và gắn liền với quá trình phát triển cuả chính sách xã hội.
- Chính sách xã hội ở Việt Nam cũng có quá trình phát triển mang đặc thù của mình.
II. Vị trí, ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách xã hội
Chính sách xã hội được hình thành và phát triển lâu đời và ngày càng có vị trí
quan trọng trong hệ thống tri thức khoa học và hoạt động thực tiễn của con người.
1. Trong hệ thống các khoa học nói chung, khoa học xã hội và nhân văn nói riêng. Đặc biệt
là trong khoa học quản lý, kinh tế, xã hội học, luật học… Trong khi nghiên cứu chính sách
xã hội đòi hỏi kiến thức của nhiều ngành khoa học và là bộ phận kiến thức của khoa học xã
hội – nó tác động và góp phần hòan thiện các tri thức khoa học khác.
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu hoạt động của con người cũng càng đa
dạng, phong phú, đồng thời cũng nẩy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, cho nên việc
nghiên cứu chính sách xã hội càng trở nên bức bách, mục tiêu trước mắt của nó là giảm bớt
những vấn đề xã hội phức tạp, hướng tới sự cân bằng xã hội trong chừng mực nhất định,
mục tiêu xa hơn là tiến tới thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng cho sự phát triển tòan
diện của cá nhân con người trong xã hội. Các nhà khoa học trên thế giới đã dầy công nghiên

6
cứu xây dựng hệ thống lý thuyết về chính sách xã hội và lý thuyết về những vấn đề xã hội.
nhiều trường đại học ở Mỹ, Anh, Philipin đã đưa chính sách xã hội vào chương trình giảng
dạy ỏ bậc đại học và sau đại học.
2. Trong hoạt động thực tiễn rõ ràng chính sách xã hội tác động mạnh mẽ vào quá trình phát
triển kinh tế - xã hội. Chính sách xã hội nào phản ánh đúng hiện thực khách quan, đời sống
xã hội, phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế, chính trị xã hội của mỗi giai tầng lịch sử sẽ
góp phần giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội mới nảy sinh. Ngược lại, chính sách
xã hội nào bảo thủ, không theo kịp những vấn đề xã hội đang diễn ra, không phản ánh đúng
hiện thực cuộc sống của người dân, sẽ gây những hệ quả xấu, làm tăng tính phức tạp trong
đời sống xã hội. Vì vậy chính sách xã hội đúng đắn sẽ góp phần ổn định và phát triển đất
nươc.
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam về mặt lý luận cũng như thực
tiễn – chính sách xã hội luôn ở vị trí trung tâm. Ngay từ đại hội lần thứ VI đã khẳng định : “
chính sách xã hội nhằm phát huy mọi khả năng của con người, và lấy việc phục vụ con
người làm mục đích cao nhất”.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1: Phân tích nguyên nhân hình thành và phát triển của khoa học về chính sách xã hội?
Tại sao chính sách xã hội lại ra đời và phát triển mạnh ở châu Âu vào thế kỷ 19?
Câu 2 : Trình bày vị trí, ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách xã hội
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Kết thúc chương này sinh viên cần nắm được tác động của cuộc cánh mạng công nghiệp ở
châu Âu vào giữa thế kỷ 19 đến việc hình thành và phát triển của khoa học về chính sách xã
7
hội. Lý giải được tại sao khoa học về chính sách xã hội lại ra đời và phát triển mạnh ở châu
Âu vào thời gian này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bùi Thế Cường 2002. Chính sách xã hội và Công tác xã hội ở Việt Nam thập niên 90, Khoa
học Xã hội, Hà Nội.
[2] Lê Ngọc Hùng 2002. Lịch sử và lý thuyết xã hội học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[3] Bùi Thế Cường 2004. Đề cương bài giảng mơn chính sách xã hội. Đại học khoa học Xã hội
và Nhân v ăn Tp. Hồ Chí Minh.
CHƯƠNG 2 - NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.
I. Chính sách xã hội là gì?
Khái niệm ‘xã hội”
Cho đến nay còn nhiều người hiểu theo nghĩa rộng, hẹp khác nhau. Theo nghĩa
rộng “xã hội” được hiểu như là tất cả những gì gắn với xã hội lồi người nhằm phân biệt nó
với các hiện tượng tự nhiên.
“Cái xã hội” dùng trong khái niệm chính sách xã hội khơng đồng nghĩa với “ cái xã
hội” mục đích, động cơ, động lực của mọi hoạt động đời sống con người, mỗi nhóm và tập
đòan người trong một xã hội xác định.
Khái niệm xã hội, trong nghĩa rộng, khơng chỉ dành riêng cho con người mà ám chỉ
mọi tổ chức của các sinh vật có tương quan lệ thuộc lẫn nhau. Cụ thể hơn, một xã hội là
8
một tập hợp những sinh vật (1) được tổ chức, có phân công lao động tồn tại qua thời gian,
(2) sống trên một lãnh thổ, trên một địa bàn (3) và chia sẽ những mục đích chung, cùng
nhau thực hiện những nhu cầu chủ yếu của đời sống như nhu cầu tái sản xuất, nhu cầu an
ninh, các nhu cầu tinh thần… Định nghĩa này Phân biệt khái niệm xã hội với khái niệm dân
số. Khái niệm dân số không hàm ý một tổ chức xã hội, trong khi khái niệm xã hội nhấn
mạnh những mối quan hệ hổ tương giữa các thành viên trong xã hội. Định nghĩa như trên
xã hội cũng không đồng nghĩa với quốc gia, mặc dù trong thế giới hiện nay, khái niệm xã
hội thường ám chỉ một quốc gia, một nhà nước, bởi lẽ thông thường một thành viên của xã
hội họ nghĩ rằng họ là thành viên của một quóc gia nhất định. Nhưng không phải luôn luôn
như vậy và trong nhiều trường hợp không có sự đồng nhất giữa xã hội và nhà nước. Đó
cũng chính là nguyên nhân của nhiều cuôc nội chiến, của nhiều cuộc xung đột xã hội như
trường hợp của Palestine, của những thổ dân châu Mỹ hay của bộ lạc Ibo ở Nigeria.
Xã hội con người khác xã hội của loài vật, bởi lẽ con người có khả năng thay đổi
hình thái và chức năng của xã hội để thích ứng với hòan cảnh, hay nói cách khác con người
có khả năng xây dựng cho mình một nền văn hóa. Văn hóa cho phép con người sống trong

xã hội không chỉ dựa trên sự phân công lao động , trên sự lệ thuộc hổ tương mà còn chia sẽ
những giá trị, những niềm tin chung. Cùng nhắm tới việc thực hiện một chức năng xã hội,
nhưng văn hóa cho phép con người, thuộc những nền văn hóa khác nhau, có những loại
hình quan hệ xã hội, tương tác xã hội khác nhau. Do đó một khi đã được sản sinh, văn hóa
và xã hội phát triển đan xen một cách rất phức tạp. ()
Theo các mác và ăng ghen, xã hội là hình thái vận động cao nhất của thế giới vật
chất. Hình thái vận động này lấy con người và sự tác động lẫn nhau giữa người và người
làm nền tảng. xã hội biểu hiện tổng số những mối liên hệ và những quan hệ của các cá
nhân, “ là sản phẩm của tác động qua lại giữa những con người.( Các Mác và Ph. Ăngghen
toàn tập, tập 21)
9
V ấn đề xã hội ?
Thế nào là vấn đề xã hội? vấn đề này được xem xét dưới nhiều phương diện, góc độ
khác nhau trong các ngành , môn khoa học khác nhau.
Theo các nhà xã hội học thì có vấn đề xã hội khi những thành viên của một cộng
đồng (lớn hay nhỏ) nhận thấy có những dấu hiệu hoặc điều kiện gây ảnh hưởng, tác động
hoặc đe dọa đến chất lượng cuộc sống của họ và đòi hỏi phải có những biện pháp, giải pháp
để phòng ngừa, ngăn chặn giải quyết tình trạng đó theo hướng có lợi cho sự tồn tại và phát
triển của cộng đồng
Ở bình diện khác, có quan điểm cho rằng, theo Mác thì xã hội là sản phẩm của sự
tác động lẫn nhau giữa người với người và như vậy nó chính là đối tượng nghiên cứu của
việc nghiên cứu các vấn đề xã hội nói chung và chính sách xã hội nói riêng. Theo quan
điểm này thì vấn đề xã hội được hiểu rất rộng và khó xác lập.
Có quan niệm lại đặt các vấn đề xã hội bên cạnh các vấn đề khác như kinh tế,
chính trị, văn hóa xã hội… quan điểm này cũng mang tính tương đối mà thôi vì trong từng
vấn đề cụ thể đã chứa đựng trong đó cả khía cạnh kinh tế, chính trị, văn hóa và cả khía cạnh
xã hội. Ví như vấn đề lao động việc làm nó hàm chứa cả vấn đề kinh tế và vấn đề xã hội.
Vậy:
“ Vấn đề xã hội là những vấn đề phát sinh trong lòng xã hội liên quan đến con
người, liên quan đến sự công bằng, bình đẳng trong xã hội, đến cơ hội tồn tại và phát triển,

đến sự hưởng thụ các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người. Đó là các vấn đề có
ảnh hưởng tác động, thậm chí đe dọa sự phát triển bình thường của con người, của cộng
đồng xã hội, tác động xấu đến chất lượng sống của con người, của cộng đồng và do vậy đòi
10
hi phi cú nhng gii phỏp, bin phỏp kim soỏt, phũng nga, ngn chn, iu chnh hoc
gii quyt theo hng bo m s phỏt trin bn vng ca xó hi. (
Vn xó hi l nhng tỡnh hung ny sinh trong i sng xó hi m cỏch thc
v nhng bin phỏp gii quyt ca ch th ( con ngi, nhúm xó hi) cha t c kt qu
mong mun. chng hn nh l nghốo úi, mi dõm, tht nghip, ma tỳy
Chớnh sỏch xó hi l gỡ? õy l vn gõy khụng ớt tranh cói. lm rừ vn ny
trc tiờn cn nghiờn cu v phõn tớch mt s khỏi nim lien quan nh: Chớnh sỏch v
Xó hi
Ch ớnh sỏch ?
1. Khỏi nim chớnh sỏch. Theo nhiu nh nghiờn cu, chớnh sỏch l hỡnh thc
tỏc ng qua li gia cỏc nhúm, tp ũan xó hi gn trc tip hc giỏn tip vi t chc,
hot ng ca nh nc, ca cỏc ng phỏi, thit ch khỏc nhau ca h thng chớnh tr nhm
thc hin cỏc li ớch, cỏc mc tiờu, nhim v ca cỏc nhúm, tp ũan xó hi y.
Chớnh sỏch thng c th ch húa trong cỏc quyt nh, h thng phỏp lut, cỏc quy
chun hnh vi v nhng quy nh khỏc. ( GS. Nguyn ỡnh Tn)
2. Chớnh sỏch l chng trỡnh hnh ng do cỏc nh lónh o hay cỏc nh qun lý
ra gii quyt mt vn no ú thuc phm vi thm quyn ca mỡnh.( TS. Lờ Chi Mai)
3. Chớnh sỏch l mt quỏ trỡnh hnh ng cú mc ớch c theo ui bi mt hoc
nhiu ch th trong vic gii quyt cỏc vn m h quan tõm.( James Anderson. Hoch
nh chớnh sỏch cụng, Houghton Mifflin, 1990, tr.5.)
4. Chớnh sỏch là hoạt động chính trị, liên quan đến những mục tiêu cơ bản, một chuỗi
các hành động, một tập hợp các quy tắc và điều chỉnh. Có thể phân tích chính sách theo
11
nghÜa c¸c gi¸ trÞ, mơc tiªu (targets), ngn lùc, phong c¸ch vµ chiÕn lỵc.( PGS.TS. Bùi Thế
Cường- bài giảng Chính sách xã hội)


5. Chính sách là tập hợp biện pháp của một chủ thể quản lý, tạo ra sự đối xử khác
nhau giữa các nhóm trong một hệ thống xã hội, nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển
chung của tồn hệ thống.”
Như vậy, khi nói đến chính sách, ln có các yếu tố sau:
Một chủ thể tạo dựng và thực thi chính sách
Các nhóm xã hội khác nhau bị tác động bởi chính sách.
Một chính sách phân biệt đối xử giữa các nhóm xã hội
Mục tiêu phát triển chung của tồn hệ thống. (Vũ Cao Đàm- Đề cương bài giảng xã
hội học môi trường)
Khoa học chính sách là một ngành khoa học vận dụng một cách tổng hợp các tri thức và
phương pháp để nghiên cứu hệ thống chính sách và quy trình chính sách, tìm ra thực chất,
ngun nhân và kết quả của chính sách, cung cấp những kiến thức liên quan đến chính sách
nhằm mục đích cải tiến hệ thống chính sách và nâng cao chất lượng của chính sách.( TS.
Lê Chi Mai)
Từ những đĩnh nghĩa và phân tích khái niệm như trên về chính sách và xã hội ta
có thể đi đến cách tiếp cận sau về chính sách xã hội. “cái xã hội” dùng trong chính sách xã
hội là “cái xã hội” theo nghĩa hẹp. Nó đang được nhiều nhà nghiên cứu thống nhất hiểu như
mối qua hệ của con người, của các cộng đồng người thể hiện trên nhiều mặt của đời sống xã
hội từ chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng . Điều này khơng có nghĩa là “ cái xã hội” theo
nghĩa hẹp là cái bao trùm, chứa đựng mọi quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa và tư tưởng mà
chính xác hơn, nó chính là yếu tố con người , là khía cạnh nhân văn của tất cả những mối
quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng ấy. như vậy cái xã hội theo nghĩa hẹp chính là
mục tiêu, là mục đích của tất cả các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa và tư tưởng của
12
con người. Quan hệ giữa “cái xã hội” theo nghĩa hẹp với cái “ kinh tế” “ chính trị” “ văn
hóa” “ tư tưởng” những cái chung với những cái riêng. Người ta có thể tìm thấy cái xã hội
này thông qua việc phân tích.
chính sách xã hội
1. v. z Ro – Go – vin cho rằng : “ chính sách xã hội là lĩnh vực tri thức xã hội học,
nghiên cứu hệ thống về các qúa trình xã hội, quyết định hoạt động sống của con người trong xã hội,

xét theo khả năng tác động, quản lý đến các quá trình đó. Có đầy đủ cơ sở để xem xét csxh như là
sự hoà quyện của khoa học và thực tiễn, như là sự phân tích phức hợp, dự báo về các quan hệ, các
quá trình xã hội và sự vận động thực tiễn các tri thức thu nhận được nhằm mục đích quản lý các
quá trình và quan hệ ấy. (v. z Ro – Go – vin - Ch ính sách xã hội trong xã hội xã hội chủ nghĩa phát
triển: Mockba,1980, tr10- 11; bản dị ch thông tin khoa học xã hội).
2. Chính sách xã hội là công cụ quan trọng của Đảng và Nhà nước để thực hiện và
điều chỉnh những vấn đề xã hội đang được đặt ra đối với con người(con người ở đây được
xét theo góc độ con người xã hội,chứ không phải là con người kinh tế, hay con người kĩ
thuật…) để thỏa mãn hoặc phần nào đáp ứng các nhu cầu cuộc sống chính đáng của con
người,phù hợp với các đối tượng khác nhau, trong những trình độ kinh tế,văn hóa,xã hội
của các thời kỳ nhất định,nhằm bảo đảm sự ổn định và phát triển của xã hội…( Phạm Tất
Dong. Chính sách xã hội)
3 . “Chính sách xã hội là gì? Hiểu ý nghĩa khái quát nhất,chính sách xã hội là hệ
thống các quan điểm,cơ chế,giải pháp và biện pháp mà Đảng cầm quyền và Nhà nước đề ra
tổ chức thực hiện trong thực tiễn đời sống nhằm kiểm soát, điều tiết và giải quyết các vấn
đề xã hội đặt ra trước xã hội”( PGS.TS Phạm Hữu Nghị).
4. Chính sách xã hội là loại chính sách được thể chế bằng pháp luật của Nhà Nước
thành một hệ thống quan điểm, chủ trương phương hướng và biện pháp để giải quyết những
vấn đề xã hội nhất định, trước hết là những vấn đề xã hội liên quan đến công bằng xã hội và
phát triển an sinh xã hội, nhằm góp phần ổn định,phát triển và tiến bộ xã hội.( PGS.TS.Lê
Trung Nguyệt).
13
5. Chính sách trước hết là một khoa học, chính sách xã hội phải là thành tựu của
những sự nghiên cứu nghiêm túc của khoa học xã hội , trả lời những câu hỏi của cuộc sống,
ở dạng hoạt động thực tiễn của đặc thù này. Chính sách xã hội cần được xem xét như một
lĩnh vực khoa học đặc thù, bám chắc vào sự vận động của thực tiễn, khoa học nghiên cứu về
chính sách xã hội cần phải mạnh dạn trả lời những câu hỏi đặt ra từ thực trạng kinh tế xã
hội nước ta hiện nay.( GS. Phạm Như Cương.)
Từ định nghĩa về chính sách xã hội nêu trên có thể thấy rằng khái niệm chính
sách xã hội bao gồm những yếu tố cơ bản hợp thành sau đây:

1. Chủ thể đặt ra chính sách xã hội: tổ chức chính trị lãnh đạo. ÔÛ nước ta là Đảng Cộng
sản, Nhà nước và các tổ chức hoạt động xã hội.
2. Nội dung các chính sách xã hội dựa trên những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo và thể
chế nào?
3. Các đối tượng của các chính sách xã hội ( chung, riêng, đặc biệt)
4. Những mục tiêu nhằm đạt tới.
Hay nói cách khác là cần trả lời bốn câu hỏi sau:
1. Ai đặt ra chính sách xã hội?
2. Đặt chính sách xã hội cho ai?
3. Nội dung của các chính sách xã hội là gì?
4. Chính sách xã hội nhằm mục đích gì?
Như vậy có thể coi chính sách xã hội là sự tổng hợp các phương thức, các biện pháp
của nhà nước, của các đảng phái và tổ chức chính trị khác nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất
và tinh thần của nhân dân phù hợp với trình độ phát triển của đất nước về kinh tế, văn hoá,
xã hội … Chính sách xã hội là sự cụ thể hoá và thể chế hoá bằng pháp luật những chủ
trương, đường lối của Đảng và Nhà nước.
14
II. c trng ca chớnh sỏch xó hi
Chính sách xã hội có những đặc trng để phân biệt với chính sách khác nh chính sách
chính trị, chính sách kinh tế, t tởng, Xét trên phơng diện quản lý, những đặc trng đó là:

- Chính sách xã hội bao giờ cũng liên quan trực tiếp đến con ngời, bao trùm mọi
mặt của cuộc sống con ngời, lấy con ngời và các nhóm ngời làm đối tợng tác động để hoàn
thiện và phát triển con ngời, hình thành các chuẩn mực xã hội và giá trị xã hội.

- Chính sách xã hội mang tính xã hội, nhân văn sâu sắc, bởi mục tiêu cơ bản của nó
là hiệu quả xã hội, góp phần ổn định, phát triển và tiến bộ xã hội, bảo đảm cho mọi ngời đợc
sống trong nhân ái, bình đẳng và công bằng. Công bằng xã hội là nội dung cơ bản của chính
sách xã hội. Nhà nớc sử dụng chính sách xã hội nh một công cụ điều chỉnh các quan hệ xã
hội, xây dựng các chuẩn mực xã hội, định hớng giá trị xã hội mới, huớng vào cái thiện, cái

tốt, hạn chế và đẩy lùi cái xấu, cái ác,

- Chính sách xã hội của Nhà nớc thể hiện trách nhiệm xã hội cao, tạo những điều
kiện, cơ hội nh nhau để mọi ngời phát triển và hoà nhập vào cộng đồng. Trong thực tế, nhiều
ngời có hoàn cảnh, điều kiện khó khăn, bất lợi, bị thiệt thòi do đó cần sự trợ giúp của Nhà n-
ớc và cộng đồng. Sự đầu t của Nhà nớc, sự trợ giúp của cộng đồng không phải là sự bao cấp
hay cứu tế xã hội theo kiểu ban ơn, mà là trách nhiệm của toàn xã hội, là sự đầu t cho phát
triển.
- Hiệu quả của chính sách xã hội là ổn định xã hội, nâng cao chất lợng cuộc sống,
đảm bảo công bằng xã hội. Để thực hiện chính sách xã hội, đạt đúng các mục tiêu, đối tợng
và hiệu quả phải có những điều kiện đảm bảo ở mức cần thiết để chính sách đi vào cuộc
sống. Chính sách xã hội phải đợc kế hoạch hoá bằng các chơng trình, dự án có mục tiêu;
hình thành các quỹ xã hội; phát huy vai trò và sức mạnh của cộng đồng, của các cơ sở và tổ
chức xã hội; phát triển hệ thống sự nghiệp hoặc dịch vụ xã hội; tăng cờng lực lợng cán sự xã
hội.
15
- Chính sách xã hội còn có đặt trưng quan trọng là tính kế thừa lịch sử. Một chính sách
xã hội đi vào được lòng người, sát với dân là một chính sách mang bản sắc dân tộc Việt
Nam, kế thừa và phát huy được tryền thống đạo đức, nhân văn sâu sắc của dân tộc ta. Đặc
biệt là long yêu nước, cần cù chịu khó, tính cộng đồng cao, đùm bọc lẫn nhau , uống nước
nhớ nguồn…
- Khoa học chính sách xã hội là ngành học lấy hành động làm định hướng, thể hiện sự
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Khoa học chính sách không phải là một ngành khoa
học lý luận thuần túy hoặc nghiên cứu cơ bản mà là một ngành khoa học có tính ứng dụng
mạnh. Khoa học chính sách lấy giá trị làm định hướng. Có thể nói, khoa học chính sách là
sự nghiên cứu lý luận nói chung, mà việc lựa chọn lại lấy giá trị làm cơ sở. Do đó, khoa học
chính sách không chỉ mang tính chất miêu tả, tức là nghiên cứu những lý luận liên quan đến
tính chất, nguyên nhân và kết quả của chính sách công mà nó còn có tính quy phạm, tức là
nó chú trọng đến giá trị của chính sách. Cụ thể là khoa học chính sách hướng vào việc lựa
chọn và đánh giá các giá trị mà chính sách có thể mang lại. Việc lựa chọn một giá trị nào đó

không chỉ thuần túy là sự xem xét và phán đóan về mặt kỹ thuật mà còn cần có sụ suy đóan
luân lý. Do đó, mối quan hệ giữa chính sách xã hội và vấn đề đạo đức hay luân lý chiếm
một vị trí quan trọng trong khoa học chính sách.
III. Đối tượng, chức năng và mục tiêu của chính sách xã hội
III.1. Đối tượng nghiên cứu của chính sách xã hội
Đối tượng nghiên cứu của khoa học chính sách nói chung và chính sách xã hội nói
riêng đó chính là hệ thống chính sách cũng như quy trình chính sách trên thực tiễn (bao
gồm các khâu hoạch định, thực thi và đánh giá chính sách).
III. 2. Chức năng của chính sách xã hội
16
1. Chớnh sỏch xó hi vi nhim v khỏm phỏ ra cỏc quy lut, cỏc iu kin v cỏc
mi quan h qua li gia cỏc quan h xó hi, quan h chớnh tr, quan h kinh t gia nhu cu
v li ớch ca nhng nhúm xó hi trong mt c c6ỳ xó hi c th. T ú chớnh sỏch xó hi
cú th phỏt hin ra tớnh quy lut ca xó hi, tớnh quy lut ca chớnh tr v s vn ng ca
h thng chớnh tr trong xó hi. Tớnh quy lut ca i sng tinh thn xó hi, nú phn nh i
sng vn húa v cỏc quan h vn húa xó hi khỏc. Tt c cỏc tớnh quy lut ny u phn nh
ni dung ca chớnh sỏch v úng vai trũ quy nh ni dung, phng hng ca chớnh sỏch
xó hi, nờn vic nhn thc nú l iu ht sc quan trng ca chớnh sỏch xó hi.
2. Chc nng phõn tớch, d bỏo, xut cỏc bin phỏp cho cụng tỏc qun lý xó hi.
Mt chớnh sỏch xó hi khoa hc gn lin vi thc tin xó hi s giỳp cho cỏc nh qun lý,
lónh o phõn tớch, d bỏo nhng vn xó hi trong mt tng lai gn, ho xa, lm c s
lng giỏ v xut chớnh sỏch xó hi.
3. Chc nng thc tin : Chớnh sỏch xó hi phn ỏnh ỳng thc tin, phự hp vi
thc tin v xõm nhp vo thc tin mt cỏch thớch hp, nú s lm cho xó hi luụn trng
thỏi n nh, gúp phn hũan chnh c cu xó hi, y mnh tớnh tớch cc ca cỏc thnh viờn
trong xó hi, s dng tt tim nng lao ng ca t nc. S hũan thin chớnh sỏch xó hi
ph thuc vo s tng trng kinh t v phỏt trin xó hi, nhng chớnh sỏch xó hi khụng
hon tũan ph thuc mt cỏch mỏy múc m cú tớnh c lp tng i.
Túm li, chớnh sỏch xó hi thc hin nhng chc nng xó hi khỏc nhau, v nú
thc hin theo kiu chc nng kộp tựy theo quan im xem xột nú : bo m liên kết xã

hội đồng thời phân tầng xã hội và kiểm soát xã hội.Chức năng quản lý xã hội chung đồng
thời chức năng chính trị phản ánh lợi ích giai cấp hoặc nhóm.
III. 3. Mc tiờu ca chớnh sỏch xó hi
Mc tiờu ca khoa hc chớnh sỏch núi chung v khoa hc chớnh sỏch xó hi núi
riờng l thụng qua vic nghiờn cu thc tin cỏc chớnh sỏch tỡm ra nhng gii phỏp ci
17
tiến hệ thống chính sách, nâng cao chất lượng hoạch định và thực thi chính sách của nhà
nước hướng đến mục tiêu cuối cùng là công bằng, an sinh và tiến bộ xã hội.
IV. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu chính sách xã hội
a. Phương pháp luận
1. Chính sách xã hội phải được nghiên cứu, xây dựng trên cơ sở của phương pháp hệ thống.
Trước hết phải thấy rằng chính sách xã hội là một hệ thống các chính sách tác động
vào tòan bộ đời sống xã hội, thực hiện mục tiêu cuối cùng là vì con người, vì vậy không thể
có một chính sách xã hội độc lập không có lien hệ với các chính sách xã hội khác. Lại
không thể có chính sách xã hội mà không gắn với tổng thể các chính sách kinh tế- xã hội.
Nói cách khác chính sách xã hội phải được tiếp cận từ hướng tổng thể đi đến cụ thể, từ
hướng xác định mục tiêu chung nhất đi đến mục tiêu cụ thể.
Mỗi một chính sách xã hội chỉ giải quyết được một vấn đề cụ thể, do vậy mỗi chính
sách xã hội có một mục tiêu cụ thể đối tượng tac động và cách giải quyết khác nhau. Nhưng
tất cả các chính sách xã hội này chỉ có hiệu quả khi chúng nằm trong một hệ thống chính
sách kinh tế - xã hội chung của một quốc gia.

2. Chính sách xã hội phải được xem xét xây dựng trong các mối quan hệ biện chứng.
Giữa các chính sách xã hội cũng có mối quan hệ lẫn nhau và quan biện chứng với
chính sách kinh tế trong hệ thống các chính sách kinh tế - xã hội tổng thể. Tòan bộ chính
sách kinh tế của một quốc gia nhằm mục tiêu phát triển xã hội, thực hiện các mục tiêu kinh
tế là cũng nhăm thực hiện các mục tiêu xã hội. Ngược lại các chính sách xã hội có thực
hiện được tốt thì sản xuất mới phát triển, đời sống xã hội được nâng lên và bản than sự phát
triển này lại tạo điều kiện vật chất để thực hiện tốt các chính sách xã hội.
Tuy nhiên giữa phát triển kinh tế và chính sách xã hội cũn nảy sinh mâu thuẫn.

Quá trình phát triển kinh tế sẽ làm cho việc thực hiện các chính sách xã hội tốt hơn tuy
18
nhiên nó cũng gây ra một loạt vấn đề xã hội mới. Do vây cần phải biết dung hòa giữa chính
sách phát triển kinh tế và chính sách xã hội.
Trong nội tại của từng chính sách xã hội cũng có sự mâu thuẫn vì bản than chính
sách xã hội cũng đã tạo ra sự đối xử khác nhau giữa các nhóm xã hội. Vì vậy các chính sách
xã hội phải thể hiện hài hòa được các lợi ích và các mâu thuẫn của các nhóm xã hội, phát
huy được sự đóng góp rộng rãi vào sự phát ttriển của xã hội.

3. Chính sách xã hội phải được xây dựng trên cơ sở của phương pháp lịch sử và phát triển
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia có những vấn đề xã hội
mới nảy sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế- xã hội, nhưng cũng có những
vấn đề ảnh hưởng lâu dài. Giải quyết những vấn đề như vậy cần phải có những đối sách
trước mắt và lâu dài. Chính vì vậy mà các chính sách xã hội của bất kỳ quốc gia nào đều
mang tính kế thừa và phát huy những thành quả của nhân loại, những kinh nghiệm của đất
nước trong giai đọan trước đó. Mỗi chính sách xã hội chỉ có thể áp dụng trong từng thời kỳ
nhất định, một giai đọan cụ thể nào đó của sự phát triển đất nước; khi chuyển sang giai
đoạn khác trong điều kiện và bối cảnh xã hội khác thì cần có những chính sách xã hội khác
phù hợp. Tuy nhiên sự thay thế này không có nghĩa là xóa bỏ, phủ nhận cái cũ mà trên cơ
sở cái cũ đề xây dụng cái mới tốt hơn.
Thực tế nước ta đã chứng minh điều đó nhiều chính sách xã hội được xây dựng
trong bối cảnh của nền kinh tế tập trung bao cấp trong điều kiện đất nước còn chiến tranh
đã phát huy tác dụng, tuy nhiên khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì không còn phù
hợp nữa.
4. Chính sách xã hội cần bảo đảm sự thống nhất giữa cái khách quan và cái chủ quan trong
hoạt động của các thành viên xã hội.
b. Phương pháp cụ thể
19
tin hnh nghiờn cu chớnh sỏch xó hi c th, ngoi phng phỏp lun chung
nh phng phỏp bin chng, lch s, din dch hay quy np thỡ cũn cú nhng bin phỏp c

th sau:
- Phng phỏp nghiờn cu trng hp
- Phng phỏp phõn tớch chớnh sỏch
- Phng phỏp phõn tớch t liu sn cú
- Phng phỏp nghiờn cu nh tớnh (Tho lun nhúm; phng vn sõu.)
- Phng phỏp nghiờn cu nh lng bng bng hi:
- Phng phỏp quan sỏt.
- Nghiờn cu lch s cng ng.
V. Quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội
Để hoạch định chính sách xã hội phải nghiên cứu mối quan hệ giữa chính sách
phát triển kinh tế và chính sách xã hội, tức là làm rõ các vấn đề: Tính chất xã hội, mục tiêu
xã hội trong chính sách kinh tế; những điều kiện đảm bảo, những khả năng của nền kinh tế
có thể đầu t cho chính sách xã hội; sự kết hợp các mục tiêu kinh tế - xã hội trong hoạch định
các chính sách kinh tế và chính sách xã hội. Thực chất của việc làm này là làm rõ mối quan
hệ giữa tăng trởng kinh tế, thực hiện công bằng xã hội và thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Công bằng xã hội là hạt nhân của chính sách xã hội, là mục đích, mục tiêu của
chính sách xã hội từng bớc phải đạt tới và cũng chính là một trong những định hớng cơ bản
của CNXH. Công bằng xã hội là thái độ xử lý hợp lý các quan hệ xã hội, nhất là sự công
bằng trong phân phối của cải xã hội, điều hoà các lợi ích giữa các nhóm, các tầng lớp xã
hội.

Khi nghiên cứu chính sách xã hội, một mặt phải xem xét tính độc lập tơng đối,
những đặc trng khác biệt của nó để có sự tập trung chú ý, giải quyết thoả đáng các yêu cầu
20
của thực tế trong hoạch định chính sách xã hội, mặt khác phải khai thác tính thống nhất giữa
chính sách kinh tế và chính sách xã hội để đạt mục tiêu phát triển chung.
Sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội có những biểu hiện sau đây:
- Chính sách kinh tế và chính sách xã hội, tuy có mục tiêu riêng, mục tiêu tự thân
của nó, song lại có mục tiêu chung là nhằm phát triển xã hội.
- Cơng lĩnh xây dựng đất nớc ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã ghi: "Chính

sách xã hội đúng đắn vì lợi ích con ngời là động lực to lớn, phát huy mọi tiềm năng sáng tạo
của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng CNXH". Điều đó nói lên chính sách xã hội là yếu tố
của sự phát triển và nằm trong yếu tố phát triển, vì vậy đầu t cho chính sách xã hội là đầu t
cho phát triển. Một chính sách kinh tế đúng đắn sẽ tạo ra điều kiện, tiền đề vật chất để giải
quyết những vấn đề xã hội; ngợc lại, giải quyết tốt các vấn đề xã hội bằng những chính sách
phù hợp sẽ tạo ra sự ổn định xã hội làm cơ sở phát triển kinh tế. Đó là biểu hiện cụ thể của
mối quan hệ hữu cơ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội.
- Tăng trởng kinh tế không tự nó giải quyết đợc tất cả các vấn đề xã hội, mặc dù các
chơng trình phát triển kinh tế đợc lồng ghép, kết hợp để giải quyết các vấn đề xã hội rất cơ
bản nh vấn đề việc làm, chống đói nghèo, tệ nạn xã hội, Vì vậy phải có chơng trình, chính
sách xã hội riêng để giải quyết các vấn đề xã hội cụ thể, cấp bách nẩy sinh trong những thời
điểm nhất định. Chính sách xã hội, chơng trình xã hội phải đợc thực hiện đồng thời với
chính sách kinh tế để tạo sức mạnh tổng hợp cho sự phát triển. Tuy nhiên, các vấn đề xã
hội, nhất là các vấn đề xã hội gay cấn, thờng phát sinh, có nguyên nhân hay nguồn gốc sâu
xa từ kinh tế. Do đó, các chính sách và chơng trình xã hội này phải đợc thực hiện bằng các
giải pháp kinh tế, phải tính đến hiệu quả kinh tế - xã hội và theo quan điểm phát triển,
không làm theo kiểu hành chính, bao cấp, mang tính cứu tế xã hội.
- Tăng trởng kinh tế cũng không tự nó dẫn tới tiến bộ xã hội, mặc dù nó có thể thúc
đẩy xã hội phát triển. Điều này thấy rất rõ ở một số nớc theo mô hình kinh tế thị trờng tự do.
Chạy theo lợi nhuận tối đa, ngời ta bất chấp các hậu quả xã hội của nó, cùng với tăng trởng
kinh tế là sự gia tăng các loại vũ khí giết ngời, ma tuý, mại dâm và nhiều tệ nạn xã hội.
21
Nói đến tiến bộ xã hội là nói đến chất lợng của sự phát triển xã hội và tính hợp quy luật của
sự phát triển đó. Điều này tuỳ thuộc vào việc lựa chọn mô hình phát triển của mỗi quốc gia.
Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng phát triển nền kinh tế thị trờng XHCN - một nền kinh tế
nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, theo định hớng XHCN, có sự quản lý của
Nhà nớc - nhằm mục tiêu dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. "Xã
hội công bằng, dân chủ và văn minh" là định hớng XHCN, là nội dung cơ bản của tiến bộ xã
hội, còn kinh tế thị trờng là phơng tiện để đạt tới tiến bộ xã hội. Nhng, những chính sách xã
hội đợc xây dựng không tính đến khả năng của nền kinh tế, không quan tâm đến lợi ích kinh

tế thì không những khó đi vào cuộc sống mà sẽ trở thành yếu tố cản trở sự tăng trởng kinh
tế.
- Nghiên cứu sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội giúp ta có cơ sở để
tìm ra giới hạn hợp lý giữa chúng, trong đó, chủ yếu là phân tích các dấu hiệu, các yếu tố có
tác động tích cực hoặc tiêu cực của các chính sách kinh tế để có biện pháp kiểm soát, khống
chế về quy mô, tính chất hay cờng độ, tránh gây hậu quả xấu về mặt xã hội. Hậu quả do sai
lầm trong chính sách xã hội thờng để lại trong thời gian lâu dài hơn nhiều so với những hậu
quả do những chính sách kinh tế để lại.
Mối quan hệ hợp lý giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội phải đợc xác định trong
định hớng chính sách ở tầm vĩ mô và trong phơng án xây dựng chính sách cụ thể. Có 3 ph-
ơng thức lựa chọn chủ yếu: Chính sách xã hội đi sau chính sách kinh tế; chính sách xã hội đi
trớc chính sách kinh tế và chính sách xã hội đi đồng thời, song song với chính sách kinh tế.
Theo phơng thức đầu dễ sa vào quan điểm chạy theo kinh tế thị trờng tự do đơn thuần, coi
nhẹ vấn đề xã hội; theo phơng thức thứ hai dễ rơi vào chủ quan, duy ý chí và chính sách đề
ra không có khả năng thực hiện gây mất lòng tin, làm giảm hiệu lực quản lý của Nhà nớc.
Phơng án thứ 3, "kết hợp ngay từ đầu tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội" là
t tởng cơ bản của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
Từ sự lựa chọn các phơng thức trên, phơng hớng kết hợp giữa chính sách kinh tế và chính
sách xã hội là:
- Kết hợp ngay trong mục tiêu và phơng hớng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất n-
ớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH;
- Kết hợp trong quy hoạch tổng thể, kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế - xã hội 5 năm;
22
- Kết hợp trong việc xây dựng và thể chế hoá, luật hoá các chính sách xã hội;
- Kết hợp trong kế hoạch và cân đối ngân sách hàng năm, trong đó xác định rõ tỷ lệ và quy
mô đầu t cho chính sách xã hội, có sự lựa chọn những vấn đề u tiên;
- Kết hợp trong việc lồng ghép các chơng trình, dự án kinh tế với các chơng trình, dự án xã
hội.
Trong quá trình kết hợp giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội ở tầm vĩ mô cần chú ý
các vấn đề có tính nguyên tắc sau:

- Trong hoạch định chính sách, cùng với việc tuân thủ các quy luật của nền kinh tế hàng hoá
để tăng trởng kinh tế, phải lờng trớc những mặt khiếm khuyết có thể xẩy ra về mặt xã hội để
chủ động điều chỉnh;
- Xác định rõ vai trò của Nhà nớc trong quản lý kinh tế và xã hội. Trong kinh tế, Nhà nớc
không can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các chủ thể kinh tế, mà chỉ
hỗ trợ, tạo điều kiện, môi trờng thuận lợi, tạo hành lang pháp lý để các chủ thể kinh tế có thể
chủ động trong các hoạt sản xuất, kimh doanh của họ. Nhng đối với các vấn đề xã hội, Nhà
nớc phải tăng cờng đến mức tối đa sự can thiệp của mình đề giải quyết bằng những chơng
trình, chính sách với những mục tiêu cụ thể, đặc biệt là đối với những vấn đề xã hội gay cấn
nh việc làm, chống đói nghèo, bài trừ tệ nạn xã hội,
- Coi trọng việc xã hội hoá, cả trong nhận thức và hành động về mối quan hệ giữa chính
sách kinh tế và chính sách xã hội; phải quán triệt ở các ngành, các cấp và mọi ngời, nhất là
đối với các cơ quan, tổ chức và cán bộ hoạch định, thực hiện chính sách.
- Trong việc kết hợp giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội, cần biết chọn ra những
chính sách xã hội gốc, cơ bản (ví dụ, chính sách việc làm, chính sách giáo dục, đào tạo, ),
xác định những vấn đề xã hội cấp bách cần u tiên giải quyết trớc (ví dụ, vấn đề đói nghèo,
vấn đề tệ nạn xã hội, ).
Tóm lại, chính sách xã hội và chính sách kinh tế lập thành một hệ thống thống nhất. Sự
thống nhất đó đợc xác định ở một giới hạn hợp lý giữa chúng, ở đó sự kết hợp tối u giữa
chính sách kinh tế và chính sách xã hội có tác động tích cực, thúc đẩy sự phát triển và tiến
bộ xã hội. Sự kết hợp đó dựa trên nguyên tắc: Chính sách kinh tế phải tìm đợc động lực
trong xã hội và đảm bảo ổn định xã hội; ngợc lại, chính sách xã hội phải thúc đẩy kinh tế
phát triển và phù hợp với điều kiện kinh tế cho phép.
23
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1: Trình bày khái niệm chính sách xã hội. Đặc trưng của chính sách xã hội?
Câu 2: Đối tượng, chức năng và mục tiêu của chính sách xã hội?
Câu 3: Trình bày phương pháp luận và các phương pháp cụ thể trong nghiên cứu chính
sách xã hội.
Câu 4: Trình bày mối quan hƯ gi÷a chÝnh s¸ch kinh tÕ vµ chÝnh s¸ch x· héi

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Kết thúc chương này sinh viên phải nắm được các khái niệm chính sách,
chính sách xã hội; đối tượng, chức năng và mục tiêu của chính sách xã hội;
hiểu được mối quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội.
- Phải vận dụng được phương pháp phân tích chích sách vào việc phân tích một chính
sách xã hội cụ thể.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
{1} Bùi Thế Cường 2002. Chính sách xã hội và Công tác xã hội ở Việt Nam thập niên 90, Khoa
học Xã hội, Hà Nội
{2} Nguyễn Chí Dũng (2004), “Nghiên cứu xã hội học về chính sách xã hội”, Xã hội học trong
quản lý, Lý luận chính trị, Hà Nội.
{3} Phạm Tất Dong (1993), “Tính nhân văn và tính cách mạng trong việc hoạch đònh chính
sách xã hội và cơ chế quản lý xã hội”, Chính sách xã hội – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,
tr. 65-66.
{4} Đoàn Thò Thu Hà và Nguyễn Thò Ngọc Hiền ( 2000), Giáo trình chính sách kinh tế – xã hội,
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
24
{5} Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách, Đại học Quốc
gia thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 3 - MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH VỀ
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
IV. Một số lý thuyết về chính sách xã hội
1.Khái niệm:
Phân biệt giữa lý thuyết ( theory) với học thuyết (Doctrine)
Học thuyết chính sách xã hội: được hiểu là cái được áp dụng hoặc được dựng nên để
áp dụng vào thực tế và trở thành cơ sở lý luận của chính sách xã hội. Học thuyết chính sách
xã hội là một bộ phận hợp thành hữu cơ của bất kỳ một học thuyết xã hội tổng quát hiện đại
nào. Ba bộ phận hợp thành của nó là học thuyết tổ chức nền kinh tế, học thuyết về các cấu
trúc chính trị và học thuyết về hệ thống bảo đảm xã hội. Học thuyết có thể không được trình
bày ở đâu cả, song tự nó hiện hữu trong nội dung của một hệ thống chính sách xã hội thực tế

của một nước hoặc của một thời kỳ. Thậm chí người ta phải phân biệt giữa cái được trình
bày chính thống với cái tự hiện hữu trong thực tế của một học thuyết chính sách xã hội ( nếu
ta không thể nhận định được về một người mà chỉ căn cứ vào ý kiến của chính người đó đối
với bản thân, thì ta cũng không thể nhận định được về một thời đại đảo lộn như thế mà chỉ
căn cứ vào ý thức của thời đại ấy . M –A .tuyển tập. tập 2. nxb sự thật .HN.1981, trang 683.).
Học thuyết chính sách xã hội có thể do một cá nhân xây dựng nên, song thường thì nó là sản
phảm lâu dài của một tập thể, một đảng, một nhà nước, một giai cấp hay một phong trào xã
hội.
Lý thuyết về chính sách xã hội: được hiểu là một tập hợp có tổ chức các định đề và
giả thuyết khoa học nhằm nhận diện và giải thích các thực tế chính sách xã hội( bao gồm cả
các tư tưởng, tức là các học thuyết chính sách xã hội). Phân tích khoa học chỉ có thể tiến
25

×