Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.27 KB, 5 trang )



QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT

I/Mục tiêu:
Kiến thức :
- Nhận biết được các khái niệm trạng thái và quá trình.
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt .
- Nêu và phát biểu được biểu thức của định luật bôi-lơ – Ma –ri-ốt.
Kỹ năng:
- Vận dụng được phương pháp xử lý các số liệu thu dược bằng thí nghiệm vào việc
xác định mối liên hệ giữa P và V trong quá trình đẳng nhiệt.
- Vận dụng được định luật Bôi-Lơ – Ma-ri-ốt để giải các bài tập trong bài và các bài
tập tương tự.
II/Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Thí nghiệm ở hình 29.1 và 29.2 Bsgk.
- Bảng kết quả thí nghiệm SGK.
Học sinh:
-Chuẩn bị bài mới ở nhà.
III/Tiến trình:
 Ổn định :
 Kiểm tra: Nội dung cấu tạo chất ? So sánh các thể khí , lỏng , rắn về các mặt sau đây
:


- loại phân tử;
- tương tác phân tử;
- chuyển động phân tử.
 Bài mới :


Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Nhớ lại về ký hiệu , đơn
vị của các thông số trạng
thái: áp suất , thể tích,
quan hệ giữa nhiệt độ tuyệt
đối vànhiệt độ theo giai
nhiệt Celsius.

- Đọc SGK tìm hiểu các
khái niệm : Qúa trình biến
đổi trạng thái va đẳng quá
trình .



- Giới thiệu về các thông số
trạng thái của chất khí .
- cho học sinh đọc SGK,
tìm hiểu các khái niệm .

Nhận xét kết quả.


I/ TRẠNG THÁI VÀ
QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI
TRẠNG THÁI.
Trạng thái của một lượng

khí được xác định bằng : V
, P , T .Gọi là các thông số
trạng thái .
Trong quá trình biến đổi
trạng thái có một đại lượng
không đổi gọi là đẵng quá
trình.


Hoạt động 2: Thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng nhiệt .




- Phát biểu khái
niệm quá trình đẳng
nhiệt .

- Dự đoán quan hệ
giữa P và V khi
nhiệt độ không đổi.
- Thảo luận để xây
dựng phương án thí
nghiệm khảo sát
quan hệ P – V khi
nhiệt độ không đổi .






-Trình bày thí nghiệm để nhận biết .

-Gợi ý : cần giữ lượng khí không đổi
, dùng thiết bị đo áp suất và thể tích.
- Tiến hành thí nghiệm khảo sát.
- Nếu tỉ số giữa hai đại lượng không
đổi thì quan hệ là tỉ lệ thuận . Nếu
tích số không đổi thì quan hệ là tỉ lệ
nghịch.

II/ Qúa trình đẳng nhiệt.
SGK
III/Định luật Bôi – Lơ-
ma-ri-ốt.
1/ Thí nghiệm :SGK


Hoạt động 3: Phát biểu và vận dụng định luật Bôi – Lơ-ma-ri-ốt



-Phát biểu vềc quan hệ P –
V trong quá trình đẳng
nhiệt .


- Giới thiệu định luật Bôi –
Lơ –ma-ri-ốt.


2/Định luật :SGK
P ~
V
1
hay P.V = hằng số
P
1
.V
1
= P
2
.V
2

Trong đó p
1
, V
1
là áp suất


- Làm bài tập ví dụ.

- Hướng dẫn : Xác định áp
suất và thể tích của chất khí
ở mỗi trạng thái và áp dụng
định luật Bôi – Lơ-ma-ri-ốt.

và thể tích ở trạng thái I.
Trong đó p

2
, V
2
là áp suất
và thể tích ở trạng thái II.


Hoạt động 4: Tìm hiểu về đường đẳng nhiệt .

-Vẽ đường biểu diễn sự
biến thiên của áp suất theo
thể tích trong quá trình
đẳng nhiệt .
- Nhận xét về dạng đồ thị
thu được
So sánh nhiệt độ ứng với
hai đẳng nhiệt của cùng
một lượng khí vẽ trong
cùng một hệ tọa độ (p , V)
-Hướng dẫn dùng số liệu
thí nghiệm , vẽ trong hệ tọa
độ (p,V)
- Nêu và phân tích khái
niệm và dạng đường đẳng
nhiệt .

IV / Đường đẳng nhiệt .
SGK

Hoạt động 5: Vận dụng , củng cố.


-Làm bài tập 5 , 6,7 SGK.

-Trong các quá trình biến
đổi T = hs.
T = t + 273 (O
k
)




Hoạt động 6:Giao nhiệm vụ về nhà

- Ghi câu hỏi và bài tập về
nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho
bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về
nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài
sau.
- Câu hỏi và bài tập 8,9 /
159SGK.













×