Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Ôn thi hóa học lớp 9 - BÀI 44, 45_RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.5 KB, 2 trang )

GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop

BÀI 44, 45_RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC
Rượu etylic Axit axetic
Công
thức
Công thức phân tử: C
2
H
6
O
Công thức cấu tạo:
CH
3
– H
2
C – OH
Công thức phân tử: C
2
H
4
O
Công thức cấu tạo: CH
3
– C = O
|
O - H
Rượu etylic và axit axetic đều là chất lỏng không màu, dễ tan và
tan nhiều trong nước.
Tính
chất


vật lí
Rượu etylic sôi ở 78,3
0
C,
nhẹ hơn nước; hoà tan đư-
ợc nhiều chất như iot,
benzen
Axit axetic sôi ở118
0
C, có vị chua
(dung dịch axit axetic 2-5% được
dùng làm giấm ăn).
- Rượu etylic và axit axetic phản ứng với natri:
2CH
3
COOH + 2Na  2C
2
H
5
ONa + H
2

2CH
3
COOH + 2Na  2CH
3
COONa + H
2

- Rượu etylic phản ứng với axit axetic – phản ứng este hóa:

CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
 
Ct,SOH
o
42
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
Tính
chất
hoá
học
- Rượu etylic cháy với ngọn
lửa xanh, toả nhiều nhiệt.
C
2
H
6

O + 3O
2
 2CO
2
+
3H
2
O

- Rượu bị oxi hoá trong
không khí có men làm xúc
tác:
C
2
H
5
OH + O
2

 
giÊm men

CH
3
COOH +
H
2
O
- Axit axetic có tính chất của axit:
Làm đỏ quỳ tím, tác dụng với kim

loại đứng trước H. tác dụng với
dung dịch bazơ, oxit bazơ, tác
dụng vơí muối của axit yếu hơn.
2CH
3
COOH + Mg 
(CH
3
COO)
2
Mg + H
2

CH
3
COOH + NaOH 
CH
3
COONa + H
2
O
2CH
3
COOH + CaCO
3

(CH
3
COO)
2

Ca + H
2
O +
CO
2

Ứng
dụng
Rượu etylic: được dùng làm
nhiên liệu, làm dung môi
pha sơn, nước hoa; chế
rượu bia, chế dược phẩm,
điều chế axit axetic và cao
su tổng hợp
Axit axetic được dùng để pha giấm
ăn, sản xuất chất dẻo, thuốc
nhuộm, dược phẩm, tơ
Điều
chế
Rượu etylic được điều chế
bằng phương pháp lên men
chất bột, hoặc đường:
C
6
H
12
O
6
 
men

2C
2
H
5
OH

30 – 32
0
C + 2CO
2

Hoặc cho etilen hợp nước:
- Lên men dung dịch rượu nhạt:
C
2
H
5
OH+O
2
 
giÊm men
CH
3
COO
H
+
H
2
O
- Trong phòng thí nghiệm:

GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop

C
2
H
4
+H
2
O
 
axit dd

C
2
H
5
OH
2CH
3
COONa + H
2
SO
4

2CH
3
COOH
+ Na
2
SO

4


×