Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bộ đề ôn luyện thi đh môn hóa học ĐỀ 2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.93 KB, 19 trang )

Bộ đề ôn luyện thi đh môn hóa học
ĐỀ 2

Câu 1. Hiđro có 3 đồng vị là
1
H,
2
H,
3
H. Hãy cho biết có bao
nhiêu loại phân tử H
2
?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X với một
lượng vừa đủ O
2
thu được CO
2
và hơi nước. Dẫn hỗn hợp
sản phẩm cháy qua dung dịch H
2
SO
4
đặc thì thể tích khí
giảm hơn một nửa. Dãy đồng đẳng của X là:
A. ankan B. anken hoặc xicloankan C. ankin
hoặc ankađien D. aren
Câu 3. Cho cấu hình electron sau: 1s
2
2s


2
2p
6
. Cấu hình trên
là cấu hình của:
A. Ne(Z=10) B.
11
Na
+
,
12
Mg
2+
,
13
Al
3+

C.
7
N
3-
,
8
O
2-
,
9
F
-

D. cả A, B, C đều đúng.

Câu 4. Cho các chất sau: 2-Metylbuten-2 (I) ; 1-Clopropen
(II) ; 2-Clo-3-metylbuten-2 (III); 1-Clo-3-metylbutađien-
1,3 (IV). Hãy cho biết chất nào có đồng phân hình học.
A. I, II, III, IV; B. II, III, IV C. II và IV
D. II.
Câu 5. Cho các nguyên tố sau:
12
Mg,
19
K,
26
Fe và
30
Zn. Hãy
cho biết nguyên tử nào có ít electron độc thân nhất?
A. Mg và Zn B. K và Zn C. Mg và Fe D. Mg
Câu 6. Chất nào sau đây khi tác dụng với clo chiếu sáng thì
thu được 4 dẫn xuất monoclo?
A. iso-pentan B. 4,4-Đimetylheptan
C.3-Metylpentan D. cả A, B, C.
Câu 7. Cho các chất sau: HCl, Cl
2
, H
2
O, HNO
3
, CuO và O
2

.
Chất nào tác dụng được với khí NH
3
?
A. HCl, Cl
2
, H
2
O, HNO
3
, CuO và O
2
B.
HCl, Cl
2
, HNO
3
,O
2
, CuO.
C. HCl, Cl
2
, và O
2
D. HCl.
Câu 8.Cho các chất sau: xiclopropan, etilen, propin, stiren
và toluen. Hãy cho biết chất nào làm mất màu dd KMnO
4

nhiệt độ thường?

A. xiclopropan, etilen, propin, stiren và toluen. B. etilen,
propin, stiren và toluen.
C. etilen, propin, stiren
D.etilen, stiren.
Câu 9. Sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần tính
axit của các axit sau: HClO, HClO
2
; HClO
3
; HClO
4

A. HClO < HClO
2
< HClO
3
< HClO
4
. B. HClO >
HClO
2
> HClO
3
> HClO
4
. C. b
ằng nhau
D. đáp án khác.
Câu10.Cho các chất sau: p-Xilen; 1,3,5-Trimetyl benzen;
1,2,4,5-Tetrametylbenzen; isopropylbenzen và benzen. Chất

nào khi tác dụng với clo ( xúc tác bột sắt , đun nóng) chỉ cho
1 dẫn xuất monoclo?
A.p-Xilen;1,3,5-Trimetylbenzen; 1,2,4,5-Tetrametylbenzen;
isopropylbenzen và benzen.
B. p-Xilen; 1,3,5-Trimetyl benzen; benzen.
C. p-Xilen; 1,3,5-Trimetyl benzen; 1,2,4,5-
Tetrametylbenzen; benzen.
D. p-Xilen;
Câu 11. Cho sơ đồ sau:
hợp chất X + H
2
SO
4
( đặc, nóng)  Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2

+ H
2
O.
Trong đó số mol SO
2
/ số mol X = 1,5. Hãy cho biết X là
chất nào trong các chất sau:
A. Fe B. FeS C. Fe

3
O
4
D. FeSO
3

Câu 12. Hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, Cl với % khối
lượng tương ứng là :24,24%; 4,04%; 71,72%. Đun nóng X
với NaOH thu được rượu Y. Hãy cho biết tên gọi của Y.
A. rượu metylic B. rượu
etylic
C. etylen glicol D.
glixerin.
Câu 13. X là hợp chất tạo bởi Fe và lưu huỳnh. Đem hoà tan
hoàn toàn 4,80 gam A trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng dư.
Khi đó xảy ra phản ứng:
A + H
2
SO
4
đặc, nóng  Fe
2
(SO
4
)
3

+ SO
2
+ H
2
O (1).
Khí SO
2
bay ra làm mất màu vừa hết 200 gam dung dịch
Br
2
24%. Công thức của X là:
A. FeS
2
B. FeS C. Fe
2
S
3
D. đáp án khác.
Câu 14. Đốt cháy một ít hỗn hợp hiđrocacbon thu được 2,24
lít CO
2
và 2,7 gam nước. Hãy cho biết thể tích O
2
đã tham
gia phản ứng cháy (quy về điều kiện tiêu chuẩn) và công
thức của hiđrocacbon các bon đó.
A. 3,92 lít; CH
4
B. 3,92 lít; C
2

H
6

C. 4,48 lít; C
3
H
8
D. đáp án khác.
Câu 15.Cho các dung dịch sau: AlCl
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
, FeCl
2
,
MgCl
2
, NaHSO
4
và HCl. Hãy cho biết dung dịch nào tác
dụng với dung dịch Na
2
CO
3
?
A. AlCl

3
,Fe
2
(SO
4
)
3
,FeCl
2
,MgCl
2
,NaHSO
4
và HCl.
B. FeCl
2
,MgCl
2
,NaHSO
4
và HCl.
C. FeCl
2
, MgCl
2
và HCl.
D. MgCl
2
và HCl.
Câu 16. Một hỗn hợp gồm một ankan và một xicloankan.

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp đó thu được a mol H
2
O và b
mol CO
2
. Hãy cho biết tỷ số k = a/b có giá trị trong khoảng
nào?
A. 1,2 < k < 1,5 B. 1 < k < 2 C. 1  k < 2 D. 1 <
k  2
Câu 17. Cho các phản ứng sau :
(1) BaCl
2
+ H
2
SO
4
= BaSO
4
+ 2HCl ;
(2) Ba(HCO
3
)
2
+ NaHSO
4
= BaSO
4
+ NaHCO
3
+ CO

2

+ H
2
O
(3) Ba(HCO
3
)
2
+ 2NaHSO
4
= BaSO
4
+ Na
2
SO
4
+
2CO
2
+ 2H
2
O ;
(4) 2NH
3
+ FeCl
2
+ 2H
2
O = Fe(OH)

2
+ 2NH
4
Cl
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng
axit-bazơ.
A. (1),(2),(3) và (4) B. (2), (3), (4) C. (3), (4)
D. (4)
Câu 18. Cho sơ đồ sau: iso-butilen





o
tHOH ,/
2
A
1
( sản phẩm
chính). Hãy cho biết tên gọi đúng của A
1
.
A. iso-butylic B. tert-butylic C. n-butylic D.sec-
butylic
Câu 19. Sục 0,1 mol khí clo vào dd loãng chứa 0,2 mol
NaOH thu được ddX. Hãy cho biết dung dịch X có môi
trường gì ?
A. axit B. bazơ C. trung tính D. không xác
định.

Câu 20. Cho anđehit X tác dụng với H
2
dư thu được rượu
propanol-1. Khi cho X tác dụng với Ag
2
O trong NH
3
thì cứ
1 mol X phản ứng với 1,5 mol Ag
2
O. Hãy cho biết X là chất
nào trong số các chất sau :
A. CH
3
-CH
2
-CH=O B. CH
2
=CH-CH=O
C. CH C-CH=O D. đáp án khác.
Câu 21. Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ
biến hoá sau :
S  A
1
 A
2
 A
3
 A
4


A
5
 S
Với các A
1
,A
2
,A
3
,A
4
,A
5
là các hợp chất của lưa huỳnh. Vậy
A
1
, A
2
, A
3
, A
4
, A
5
lần lượt là các chất tương ứng là :
A. H
2
S ; NaHS ; Na
2

S ; CuS ; SO
2
B. CuS ; SO
2
; H
2
SO
4
;
H
2
S ; Na
2
S C. Na
2
S ; H
2
S ; NaHS ; CuS ; SO
2
D. tất cả
đều thoả mãn.
Câu 22. Đun nóng rượu X thu được stiren. Oxi hoá X thu
được hợp chất hữu cơ Y có khả năng tham gia phản ứng
tráng gương. Hãy cho biết, 1 mol Y tác dụng với Ag
2
O
trong dung dịch NH
3
dư thu được bao nhiêu mol Ag.
A. 1 mol B. 2 mol C. 3 mol D. 4 mol

Câu 23.Cho cân bằng sau : 2SO
2
(k) + O
2
(k)
ƒ
2SO
3
(k)
+ Q. Hãy cho biết, những tác động nào sau đây làm cho
cân bằng chuyển dịch về phía thuận?
A. tăng nhiệt độ B. tăng
áp suất
C. tăng lượng xúc tác V
2
O
5
D.
giảm áp suất.
Câu 24. Cho hỗn hợp 2 rượu etylic và metylic tác dụng với
axit ađipic thì thu được bao nhiêu este ?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 25. Cho các dung dịch sau: Na
3
PO
4
, NaHSO
4
, Na
2

S ,
NH
4
HSO
4
, Na
2
HPO
4
, AlCl
3
và BaCl
2
. Hãy cho biết dung
dịch nào có môi trường axit?
A. NaHSO
4
, NH
4
HSO
4
, AlCl
3

B. NaHSO
4
, NH
4
HSO
4

, Na
2
HPO
4
, AlCl
3
.
C. NaHSO
4
, NH
4
HSO
4
, Na
2
HPO
4
, AlCl
3
và BaCl
2


D. tất cả đều có môi trường axit.
Câu 26.Chất X có CTPT là C
8
H
8
O.X tác dụng với NaOH và
với Na. Hãy cho biết có bao nhiêu chất thoả mãn điều kiện

đó.
A. 3 B. 4 C. 5 D. đáp án khác.
Câu 27. Cho các chất sau :buten-1 ;propen,stiren và axit
acrylic. Hãy cho biết chất nào khi thực hiện PƯ cộng HBr
tuân theo quy tắc Maccopnhicop ?
A. buten-1 ; propen B. buten-1; propen, stiren

C. propen, stiren D. tất cả đều tuân theo quy
tắc
Câu28.Người ta sản xuất HNO
3
trong công nghiệp theo sơ
đồ sau:
NH
3
 

0
2
,/ tPtO
NO
 
 thuongtO
0
2
/
NO
2

 

 OHO
22

HNO
3

Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%. Xác định số mol O
2
đã
tham gia phản ứng để điều chế được 1 mol HNO
3
.
A. 1,0 mol B. 1,5 mol C. 2,0 mol D. đáp
án khác.
Câu 29. Cho các phản ứng sau : H
2
+ Cl
2

 2HCl (1) ;
H
2
SO
4
đặc, nóng + NaCl(rắn) 
NaHSO
4
+ HCl (2)
H
2

SO
4
đặc, nóng + 2NaCl(rắn) 
Na
2
SO
4
+ 2HCl (3) ;
BaCl
2
+ H
2
SO
4
 BaSO
4
+
2HCl (4)
Hãy cho biết phản ứng nào được sử dụng để điều chế
Hiđroclorua ?
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (2)
D. (1)
Câu 30. Cho các tính chất và các đặc điểm sau : 1/ chất rắn
tan ít trong nước ; 2/ phản ứng với HNO
3
; 3/ phản ứng với
HCH=O ; 4/ phản ứng với kim loại kiềm ; 5/ phản ứng với
kiềm ; 6/ phản ứng với NaHCO
3
; 7/ phản ứng với axit

axetic tạo thành este ; 8/ phản ứng với rượu etylic tạo thành
ete. Những tính chất nào đặc trưng cho phenol ?
A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4, 5, 6,
C. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 D. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
Câu 31. Cho dãy các chất sau : OSi (OH)
2
; OP (OH)
3
;
O
2
S(OH)
2
; O
3
Cl(OH). Hãy cho biết tính axit của các chất
đó thay đổi như thế nào ?
A. tăng dần B, giảm dần
C. ban đầu tăng sau đó giảm D. không xác định.
Câu 32.Cho các chất
sau:CH
4
;CO;H
2
CO;H
2
CO
2
;H
2

CO
3
;CO(NH
2
)
2
.Hãy cho biết
có bao nhiêu chất trong số các chất trên không phải là chất
hữu cơ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 33. Cho Cu dư vào V(l) dd HNO
3
4M thu được V
1
(lit)
khí NO. Cho Cu dư vào V (l) dd chứa HNO
3
3M và H
2
SO
4

1M thu được V
2
(l) khí NO (V
1
, V
2
đo ở cùng điều kiện về
t

0
, p).So sánh V
1
và V
2
. NO là sản phẩm khử duy nhất của
NO
-
3
.
A. V
1
= V
2
B. V
1
> V
2
C. V
1
< V
2
D.
không xác định.
Câu 34. Hoá chất nào có thể sử dụng để phân biệt các dung
dịch sau : natri axetat, phenyl amoni clorua, anilin.
A. quỳ tím B. dung dịch brom

C. dung dịch HCl D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 35. Cho phản ứng sau : Na

2
CO
3
+ 2HCl = 2NaCl
+ H
2
O + CO
2

Hãy cho biết phản ứng trên thuộc loại nào ?
A. phản ứng trung hoà B. phản ứng trao đổi
C. phản ứng oxi hóa-khử D. phản ứng hoá hợp.
Câu 36. Nhóm -OH trong phenol làm tăng khả năng phản
ứng của vòng benzen thể hiện ở :
A. làm tăng khả năng phản ứng thế H trong vòng benzen.

B. giảm khả năng phản ứng của vòng benzen
C. tăng tính axit của nhóm -OH
D. cả A và C đều đúng.
Câu 37. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm
chung cho các nguyên tố Halogen (F, Cl, Br, I).
A. Lớp electron ngoài cùng đều có 7 electron

B. Nguyên tử đều có khả năng nhận thêm 1 electron.
C. Chỉ có số oxi hóa -1 trong các hợp chất
D. Các hợp chất với hiđro đều là hợp chất cộng hóa trị.
Câu 38. Sắp xếp các hợp chất sau: metylamin (I);
đimetylamin (II); NH
3
(III), p-Metylanilin (IV); anilin (V)

theo trình tự tính bazơ giảm dần
A. I > II > V > III > IV B. II > I > III > IV > V

C. III > IV > II > V > I D. IV > V > I > II > III
Câu 39. Cho hỗn hợp các khí: N
2
, Cl
2
, SO
2
, CO
2
, H
2
, H
2
S.
Sục từ từ qua dung dịch NaOH dư thì thu được hỗn hợp khí
bay ra có thành phần là:
A. N
2
, Cl
2
, H
2
, H
2
S B. N
2
, CO

2
, Cl
2
, H
2


C. Cl
2
, H
2
, SO
2
D. N
2
, H
2

Câu 40. Cho các chất sau: phenol (I) , rượu metylic (II) ,
H
2
O (III) , CH
3
COOH (IV) . Sự sắp xếp nào sau đây đúng
với chiều tăng dần về độ linh động của nguyên tử H trong
nhóm -OH.
A. l < II < III < IV B. II < I < III < IV
C. II < III < l < IV D. III < II < I < IV
Câu 41. Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí của một số
cặp oxi hóa-khử được sắp xếp như sau: Na

+
/Na; Mg
2+
/Mg;
Al
3+
/Al; Fe
2+
/Fe; Ni
2+
/Ni ; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/ Ag. Hãy cho biết
trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe , Ag, kim loại nào
phản ứng được với dung dịch Ni(NO
3
)
2
.
A. Na, Mg, Al, Fe , Ni, Ag B. Na, Mg, Al, Fe , Ni
C. Na, Mg, Al, Fe D. Na, Mg, Al,
Câu 42. Chất nào sau đây có thể sử dụng để loại H
2
O ra
khỏi rượu etylic 96
0

để thu được rượu tuyệt đối?
A. CuSO
4
khan B. CaO
C. H
2
SO
4
đặc. D. cả A, B đều được.
Câu 43. Cho hỗn hợp X có số mol Al, Zn tỉ lệ 2: 1 vào dung
dịch HNO
3
dư sinh ra 0,4 mol NO và 0,1 mol N
2
O. Xác
định số mol HNO
3
đã tham gia phản ứng.(biết rằng N
+5

trong HNO
3
chỉ có 2 sự thay đổi số oxi hóa).
A. 1,6mol B. 2 mol C. 2,6 mol D. 3,2
mol
Câu 44. Axit X có công thức đơn giản là C
3
H
5
O

2
. Đun nóng
hỗn hợp gồm 1 mol X và 1 mol rượu metylic với xúc tác là
H
2
SO
4
đặc thu được 2 este E và F ( M
F
> M
E
) với tỷ lệ mol
n
E

: n
F
= 2. Tính khối lượng mỗi este thu được, biết rằng chỉ
có 80% lượng rượu bị chuyển hóa thành este.
A.m
E
=63,2 gam và m
F
=34,4 gam ; B.m
E

= 62,3 gam và m
F
=34,5 gam C.m
E

=63,2 gam và m
F

=34,5 gam D. m
E
=62,3 gam và m
F
=34,4
gam
E m
E
=64 gam và m
F
=34,8 gam ;
Câu 45. Hoà tan m gam Al, Mg vào HCl dư cho 5,6 lít khí
(đktc). Cho m gam hỗn hợp Al, Mg trên vào 200ml dung
dịch gồm AgNO
3
1M và Cu(NO
3
)
2
0,8M, phản ứng xong có
bao nhiêu gam kết tủa.
A. 43,2 gam B. 31,2 gam C. 28 gam
D. 24,8 gam
Câu 46. A, B là hai axit hữu cơ, số nguyên tử cacbon trong
phân tử A nhỏ hơn số nguyên tử cacbon trong phân tử B.
Hỗn hợp X
1

có x mol A và y mol B. Hỗn hợp X
2
có x mol
B và y mol A. Tổng số mol A và B trong X
1
và trong X
2
đều
là 0,5. Để trung hòa X
1
cần 800 ml dung dịch NaOH 1M.
Để trung hòa X
2
cần 700 ml dung dịch NaOH 1M. Đốt cháy
hoàn toàn X
1
thu được 17,92 lít CO
2
(điều kiện tiêu chuẩn).
Xác định CTCT của A, B.
A. A là HCOOH và B là HOOC-COOH
B. A là CH
3
COOH và B là HOOC-CH
2
-COOH
C. cả A, B, đều đúng
D. đáp án khác.
Câu 47. Dung dịch A gồm 2 muối natri của 2 halogen X,Y
thuộc 2 chu kì liên tiếp cạnh nhau ( X có tính phi kim lớn

Y). Cho dung dịch AgNO
3
vào 1 lít dung dịch A đến dư thu
được 33,15 gam chất kết tủa. Mặt khác, nếu cô cạn 1 lít
dung dịch A thì thu được 16,15 gam muối khan.Xác định X,
Y.
A. Flo và clo B. Clo và brom
C. brom và iot D. đáp án khác.
Câu 48. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol C
2
H
4
; 0,1 mol propen và
0,3 mol H
2
. Cho hỗn hợp X qua Ni nung nóng thu được hỗn
hợp Y có thể tích là 8,4 lít. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch
Br
2
dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Br
2
tăng 5,95
gam. Hãy lựa chọn hiệu suất phản ứng hiđro hoá của C
2
H
4
(h
1
) và của C
3

H
6
(h
2
).
A. h
1
= 60%; h
2
= 75% B. h
1
= 66,67% ;
h
2
= 60%
C. h
1
= 75% ; h
2
= 66,67% D. đáp án khác.
Câu 49. Hãy cho biết khi cho 0,2 mol SO
3
vào 400 ml dung
dịch chứa Ba(HCO
3
)
2
0,4M và NaHCO
3
0,5M. Sau phản

ứng hoàn toàn thu được m
1
gam kết tủa và V lít khí bay ra
(đktc). Lựa chọn giá trị đúng của m và V?
A. m = 37,28 gam và V = 4,48 lít B. m =
37,28 gam và V = 8,96 lít
C. m = 46,6 gam và V = 8,96 lít. D. đáp án
khác.
Câu 50. Dẫn 3,36 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm 1 ankan và 2
anken là đồng đẳng liên tiếp của nhau vào nước brom thấy
nước brom bị nhạt màu và khôí lượng bình đựng nước
brom tăng 3,5 gam và còn lại 1,12 lit khí bay ra (đktc). Mặt
khác, nếu đem đốt cháy 3 lit hỗn hợp X thì thu được 8 lit
CO
2
ở cùng điều kiện t
o
, áp suất. Xác định công thức cấu
tạo của các chất trong hỗn hợp X.
A. CH
4
; C
2
H
4
và C
3
H
6
B. C

2
H
6
; C
2
H
4
và C
3
H
6


C. C
3
H
8
; C
2
H
4
và C
3
H
6
D. đáp án khác.




×