Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 16 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.89 KB, 15 trang )

TUẦN 16
Ngày dạy: Thứ 2/20/12/2010
TẬP ĐỌC: ĐÔI BẠN
( đã có ở giáo án buổi 1)
=========================
KỂ CHUYỆN : ĐÔI BẠN
( đã có ở giáo án buổi 1)
============================================================
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: KỈ NIỆM NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN
I.Mục tiêu
- HS tìm hiểu về chú bộ đội, có hiểu biết về quân đội nhân dân Việt Nam.
- GD HS uống nước nhớ nguồn, thêm yêu quê hương đất nước.
II.Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài – ghi tên bài
2. Nội dung
- Mời cựu chiến binh về nói chuyện về các cuộc chiến đấu hy sinh anh dũng của
quân đội nhân dân Việt Nam
GV giới thiệu về một số kiến thức về lịch sử của quân đội nhân dân Việt Nam
- Tổ chức cho thảo luận tìm hiểu về một số gương mặt tiêu biểu của các chú bộ đội
qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Mĩ
Cần phải làm gì để đền đáp các tấm gương tiêu biểu, các anh hùng liệt sỹ?

- Từng tổ cử đại diện trình bày ý kiến: Thăm viếng nghĩa trang liệt sỹ, áo lụa tặng
bà, giúp đỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng
- Các tổ khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận chung: Chúng ta phải có ý thức học tập tu dưỡng đạo đức
tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước ta
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ
====================
Dạy ngày : Thứ ba, ngày21/12/2010


BỒI DƯỠNG TOÁN: KIỂM TRA
I. Mục tiêu
- Kiểm tra kĩ năng nhân , chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số, tìm x, tính giá trị biểu
thức, giải toán có văn
II. Đề bài
Bài 1 : đặt tính rồi tính
142 x 6 836 : 2
203 x 4 948 : 7
Bài 2: Tìm x
x : 4 = 238 : 7 152 : x = 8
549 : x = 9 84 : x = 6
Bài 3 : Tính giá trị biểu thức
128 x 4 : 2 74 + 256 : 4

527 + 135 : 5 497 – 366 : 6
Bài 4 : Có 6 con trâu. Số con bò nhiều hơn số con trâu là 28 con. Hỏi số trâu bằng một
phần mấy số bò ?
Bài 5 : Một cửa hàng có 84 kg muối. Dẫ bán được 1/6 số muối đó. Hỏi cửa hàng còn lại
bao nhiêu kg muối?
Bài 6 : Không thực hiện phép tính hãy tìm x,m
a. ( m + 3 ) : 78 = ( 25270 + 3 ) : 78
b. ( x – 89 ) : 12= 567 – 89) : 12
III. Biểu chấm
Bài 1 : 2 đ Bài 3 : 2 đ
Bài 2 : 2đ bài 4 : 1,5 đ
Bài 5: 1,5 đ Bài 6 : 1 đ
- Thu bài chấm
- Nhận xét giờ
=======================
LUYỆN TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu
- ễn tập và củng cố kiến thức cho HS về chia số các ba chữ số cho số cú một chữ số.
- Củng cố giải toỏn cú lời văn.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập

Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh:
684:3 845:6
540:9 862:4
- 4 HS lên bảng nói rõ cách làm
- lớp làm vở
=>Củng cố chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
Bài 2: Một cửa hàng có 63 máy bơm. Cửa hàng đó bán 1/9 số máy bơm. Hỏi cửa hàng
còn lại bao nhiêu máy bơm?
- HS đọc bài và phân tích bài toán
- 1 HS lên tóm tắt bài toán + giải
- Lớp làm bài vào vở
- GV chấm, chữa bài
Bài 3: Số?
Số đó cho 8 12 20 56 4
Thờm3ĐV
Gấp3lần
Bớt3ĐV
Giảm4lần
- HS nêu y/c
- 1 hS lên bảng làm và nói rõ cách làm.
- Lớp làm bài vào vở
- HS nhắc lại cách làm khi thêm , bớt, gấp, giảm một số
Bài 4*: Một mảnh vườn trồng bưởi và cam, số cây cam là 168 cây, số cây bưởi bằng

3
1
số cây cam. Hỏi mảnh vườn có tất cả bao nhiêu cây?

+ HS đọc và phân tích bài toán
+ HS tóm tắt + giải
+ GV. Chấm bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dũ:
-Yêu cầu H nhắc lại cách tìm số khi thệm, gấp, bớt, giảm một số.
-Dặn ôn lại bài.
========================
BỒI DƯỠNG ÂM NHẠC: GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC
THÔNG QUA TRÒ CHƠI
I.Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết tên các nốt nhạc ở bài tập cụ thể.
- Giáo dục HS lòng yêu thích ca hát
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
- GV treo bảng phụ ghi 1 bản nhạc
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đoán nhanh tên nốt nhạc trên khuông nhạc.
- Mỗi lần HS đoán đúng GV nhận xét biểu dương
- GV cho 8 HS chơi 1 vòng thử, nhóm khác nhận xét
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ

- Dặn HS về ôn bài
===========================
=============================================================

Dạy ngày : Thứ tư, ngày 22/ 12/2010
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT: LUYỆN CHỮ ĐẸP BÀI 9
I.Mục tiêu
- HS viết được chữ theo chữ đứng nét đều bài 9
- HS viết được từ, câu ứng dụng đúng mẫu
II. Hoạt động dạy hoc
1. Giới thiệu bài- ghi tên bài
2. Nội dung
- GV cho hS quan sát mẫu chữ Gi
- Chữ gồm mấy nét ? là những nét nào?
- Cao mấy li?
- GV viết mẫu lại trên bảng và nêu lại qui trình viết
- Cho HS nêu lại kĩ thuật viết chữ
- Cho HS thực hành luyện viết bảng con
- Cho HS quan sát, từ, câu ứng dụng: và câu ứng dụng.
Trong từ, câu, ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
Lưu ý: Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o, lưu ý kĩ thuật nối các con chữ
- Cho HS viết vở
- GV quan sát, uốn nắn

3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về ôn bài
======================
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THÀNH THỊ – NÔNG
THÔN, DẤU PHẨY
I.Mục tiêu:
- HS mở rộng về vốn từ về thành thị nông thôn, cách dùng dấu phẩy
- Rèn kĩ năng làm bài
II.Các hoạt động dạy học

1. GTB- Ghi tên bài
2. Bài giảng
Bài 1 ( 79 TVNC)
- Gọi hS đọc bài
- HS nêu y/c
- Cho HS làm bài và chữa bài
=> Với mỗi từ ngữ, ta thử lần lượt xếp vào từng nhóm. Nếu thấy phù hợp thì xếp
được.
Bài 2( 79TVNC)
- Gọi hS đọc bài
- HS nêu y/c
- Cho HS làm bài và chữa bài

- GV nhhận xét chữa bài
=> muốn đặt được câu chúng ta phải hiểu nghĩa của từng từ rồi sau đó dễ dàng đặt
câu với mỗi từ đố.
Bài 3(79TVNC)
- HS làm và chữa bài.
=> Cần đọc kĩ từng câu trong đọan văn, chú ý dùng dấu phẩy để phân cách những ý nhỏ
trong câu
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về ôn bài
==========================
BỒI DƯỠNG MĨ : LUYỆN VẼ TRANH TẬP THỂ THEO
CHỦ ĐỀ: “ VUI CHƠI”
I.Mục tiêu
- HS luyện vẽ tranh tập thể theo chủ đề vui chơi
- Giáo dục HS yêu thích nghệ thuật
II. Hoạt động dạy học

1.Giới thiệu bài
2.Nội dung
- Để vẽ 1 bức tranh theo chủ đề chúng ta cần lưu ý gì? ( Chọn hoạ tiết cho phù hợp,
phân rõ mảng chính, mảng phụ và tô màu theo ý thích )
- GV chia lớp thành 6 nhóm, GV phát cho các nhóm 1 /4 tờ giấy zô ki

- Nhiệm vụ của các nhóm: Dựa vào kiến thức vẽ tranh theo chủ đề mà đã được học ở
môn mĩ thuật để vẽ tranh theo chủ đề: vui chơi. Khi vẽ xong tô màu theo ý thích. Sau đó
cử đai diện của nhóm lên giới thiệu bức tranh của nhóm mình. Thời gian vẽ trong vòng
15 phút
- GV tổ chức cho HS vẽ
- GV bao quát HS và giúp đỡ nhóm yếu
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu
- GV cùng HS nhận xét đánh giá
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về ôn bài
==============================================================
==========
Dạy ngày : Thứ năm, ngày23/12/2010
PHÙ ĐẠO TOÁN: LUYỆN TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC KHÔNG DẤU()
VÀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu
- HS ụn tập và củng cố kiến thức về tớnh giỏ trị biểu thức.
- ễn tập giải toỏn.
II.Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Bài giảng

Bài 1: Tớnh giỏ trị của biểu thức:

a) 208+ 60 +3 b) 268 - 68+ 17
460- 40 + 7 387 -7 - 80
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở
- Gọi HS nhận xét chữa bài
=>Củng cố cách tính giá trị biểu thức chỉ có phép cộng trừ
Bài 2: Tớnh giỏ trị của biểu thức
a)15 x 3 x2 b)48 : 2 : 6
8 x 5 : 2 81 : 9 x 7
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở
- Gọi HS nhận xét chữa bài
=>Củng cố cách tính giá trị biểu thức chỉ có phép nhân, chia
Bài 3: Một người nuụi mật ong trong hai ngày thu được 21l mật ong. Biết rằng ngày đầu
thu được
3
1
số lớt mật ong đú. Hỏi ngày sau thu được bao nhiờu lớt mật ong?
- HS đọc bài và phân tích bài toán
- 1 HS lên tóm tắt bài toán + giải
- Lớp làm bài vào vở
- GV chấm, chữa bài
Bài 4: Một cửa hàng cú 30 xe đạp. Buổi sỏng bỏn 12 xe, buổi chiều bỏn 8 xe. Hỏi cửa
hàng cũn lại bao nhiờu xe đạp?
- HS đọc bài và phân tích bài toán

- 1 HS lên tóm tắt bài toán + giải
- Lớp làm bài vào vở
- GV chấm, chữa bài
Bài 5: Trong kho cú 18 bao gạo tẻ, số bao gạo nếp bằng
9
1

số bao gạo tẻ. Hỏi trong kho
cú tất cả cú bao nhiờu bao gạo?
- GV hướng dẫn tương tự như trên
Bài 6: Bao thứ nhất đựng 25 kg gạo, bao thứ hai đựng số gạo gấp 5 lần số gạo của bao
thứ nhất. Hỏi cả hai bao đựng bao nhiờu kg gạo?
- GV hướng dẫn tương tự như trên
Bài 7: Cửa hàng cú 285 m vải, đó bỏn
5
1
số vải. Hỏi cửa hàng cũn lại bao nhiờu một vải?
- GV cho HS làm bài
- Chấm bài nhận xột.
+ Lưu ý : Câu lời giải phải phù hợp với phép tính
3.Củng cố, dặn dũ:
-Yờu cầu H nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức.
- GV nhận xét tiết học.
==========================
LUYỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: LUYỆN HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP,
NÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
I.Mục tiêu

- HS nắm vững hoạt động của nông nghiệp , công nghiệp, thương mại và lợi ích của hoạt
động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại đối với đời sống con người.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Bài giảng
Bài 1( 40 – vở BTTN-XH )
- HS đọc bài và xác định y/c
- 1 HS lên bảng,lớp làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài

=> Kể tên các hoạt động nông nghiệp mà em biết?
=>Địa phương em có những hoạt động nông nghiệp nào ?
Bài 2 (40 – vở BTTN-XH )
- HS đọc bài và xác định y/c
- 1 HS lên bảng,lớp làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài
=> Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp?
Bài 3(40 – vở BTTN-XH )
- HS đọc bài và xác định y/c
- Cho HS nêu miệng
Bài 1( 41- vở BTTN-XH )
- HS đọc bài và xác định y/c
- 1 HS lên bảng,lớp làm bài vào vở

- GV chấm chữa bài
=> Kể tên các hoạt động công nghiệp mà em biết?
=>Địa phương em có những hoạt động công nghiệp nào ?
Bài 2 (41 – vở BTTN-XH )
- HS đọc bài và xác định y/c
- 1 HS lên bảng,lớp làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài
=> Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp?
3.Củng cố, dặn dò:
-Yờu cầu H nhắc lại các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại
- GV nhận xột tiết học.
=========================================================
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: AN TOÀN GIAO THễNG
BÀI 2 : GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
I-Mục tiêu
- HS nắm được đặc điểm của GTĐS,những quy định của GTĐS

- HS biết được những quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ.
- Có ý thức bảo vệ đường sắt.
IINội dung
- Đặc điểm của đường sắt.
- Quy định về ATGT nơi đường sắt cắt ngang đường bộ.
III- Chuẩn bị

Thầy: tranh ảnh đường sắt cắt ngang đường bộ.Biển báo nơi có đường sắt chạy qua.
Trũ: sưu tầm tranh, ảnh về đường sắt.
IV- Hoạt động dạy và học:
HĐ1:Đặc điểm của GT đường sắt.
a-Mục tiêu:HS biết được đặc đIểm của giao thông đường sắt và hệ thống đường bộ Việt
Nam.
Phân biệt các loại đường bộ
b- Cỏch tiến hành:
- Ngoài phương tiện GTĐB cũn cú phương tiện GT nào?
- Đường sắt cể đặc điểm gỡ?
- Vỡ sao tàu hoả lại cú đường riêng?
*KL:Đường sắt để dành riêng cho tầu hoả, các phương tiện GT khác không được đi trên
đường sắt.
2-HĐ2: GT đường sắt Việt Nam
a-Mục tiêu:Nhận biết được đường sắt nước ta có các tuyến đi các nơi.
b- Cỏch tiến hành:
- Chia nhúm.
- Giao việc:
Đường sắt từ Hà Nội đi các tỉnh?
Dùng bản đồ GT 6 tuyến đường sắt.
*KL:Từ HN có 6 tuyến đường sắt đi các nơi.
2-HĐ3:Qui định đi trên đường sắt.


a-Mục tiêu: Nắm được quy định khi đi trên đường sắt.
b- Cỏch tiến hành:
- Chia nhúm.
- Giao việc:
QS hai biển bỏo: 210,211 nờu:
Đặc diểm 2 biển báo, ND của 2 biển báo?Biển 210: Giao nhau với đường sắt có rào
chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
Em thấy 2 biển báo đó có ở đoạn đường nào? Gặp biển bỏo này em phải làm gỡ?
*KL: Khi đi trên đường sắt cắt ngang.
đường bộ chúng ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu và của người chỉ dẫn.
HĐ4: Thực hành.
a-Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi bộ khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang.
b- Cỏch tiến hành:
Cho HS ra sõn.
V- củng cố- dăn dũ.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
=============================================================

×