Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

TRỨNG VÀ ẤP TRỨNG GIA CẦM part 4 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.69 KB, 21 trang )


62










Nhìn chung tổ chức công tác giống đều theo hướng phát triển những xí nghiệp chuyên môn
hóa sau đây:
- Các xí nghiệp giống gốc và ngân hàng gen
- Các xí nghiệp nhân giống, nuôi gà ông bà, bố mẹ
- Các xí ngiệp và trại nuôi thương phẩm, các trại ấp
Các cơ sở này có nhiệm vụ và chức năng khác nhau, nhưng có mối liên hệ mật thiết
với nhau tạo thành một hệ thống.
Các xí nghiệp giống gốc và ngân hàng gen
Nhiệm vụ của các xí nghiệp này là giữ các dòng thuần và đảm bảo cung cấp cho các
trại nhân giống những gà giống trứng và giống thịt tốt. Bên cạnh đó các xí nghiệp này phải có
cơ sở để kiểm tra sức sản xuất của từng cá thể dòng thuần. Các xí nghiệp này chỉ cung cấp
cho các xí nghiệp nhân giống những gà đã qua kiểm tra về khả năng sản xuất để không ngừng
nâng cao và bảo đảm năng xuất cho các xí nghiệp đó cũng như các trại thương phẩm.

Các xí nghiệp nhân giống
Nhiệm vụ của các xí nghiệp nhân giống là nhân các đàn gia cầm đã nhận được từ các
xí nghiệp giống gốc để có thể cung cấp cho các xí nghiệp thương phẩm những đàn gia cầm tốt
nhất. Vì các xí ngiệp nhân giống không làm công tác giống chuyên môn nên tại đây không
tiến hành kiểm tra sức sản xuất. Các xí nghiệp giống có nhiệm vụ đảm bảo kế hoạch cung cấp


con giống lâu dài, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cho các xí nghiệp nhân giống trên cơ sở các hợp
đồng chặt chẽ. Các xí nghiệp này cần được quy hoạch khoa học trên cơ sở nghiên cứu khả
năng tiêu thụ của các trại thương phẩm. Các nhà nuôi gia cầm của các xí nghiệp nhân giống
cần được nhận gà cùng tuổi và xuất đi những gà mà tuổi của chúng đã được biết chắc chắn
qua theo dõi trên sổ sách.
ở miền Bắc nước ta, những xí nghiệp này có quy mô khá lớn như xí nghiệp nhân giống
gà hướng trứng Lương Mỹ, xí nghiệp nhân giống gà thịt Tam Dương… các xí nghiệp này đã
được trang bị đầy đủ để đảm bảo việc sản xuất gà con tốt.
Các xí nghiệp và trại nuôi thương phẩm
Nhiệm vụ của các cở sở này tương đối đơn giản, chủ yếu là sản xuất trứng, thịt để
cung cấp cho thị trường.
Các xí nghiệp sản xuất trứng nuôi gà mái đẻ thương phẩm nhận từ các cơ sở nhân
giống khi chúng mới nở. Sau khi khai thác trứng, đến khi gà mái đẻ giảm, không đạt hiệu quả
kinh tế thì loại thải để giết thịt và lại nuôI đàn mới.
Các xí nghiệp nuôi gà thịt nhận gà con thương phẩm mới nở, nuôi đến độ tuổi nhất
định, thường là 6- 12 tuần tuổi thì xuất bán. Thời gian nuôi ngắn hay dài tùy thuộc vào giống,
điều kiện nuôi dưỡng, thị hiếu của khách hàng…
Các xí nghiệp sản xuất thương phẩm nên có quy mô lớn để có thể cơ giới hóa hoặc tự
động hóa sản xuất, nhờ đó làm giảm chi phí và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Tại các cơ
sở này có thể nuôi gà bằng loại thức ăn phù hợp để đảm bảo sức sản xuất cao và hạ giá thành
sản phẩm.
Các trạm ấp

63

Các trạm ấp nhận trứng từ các xí nghiệp nhân giống, quy mô của các trạm ấp được xác
định dựa trên khả năng cung cấp trứng ấp của các xí nghiệp nhân giống và khả năng tiêu thụ
gà con của thị trường. Gà con nở ra từ các trạm ấp này được cung cấp cho các xí nghiệp nhân
giống, các cơ sở sản xuất thương phẩm, các hợp tác xã, và có thể bán rộng rãi cho nhân dân
địa phương. Trạm ấp không chỉ làm nhiệm vụ kinh doanh đơn thuần mà còn làm nhiệm vụ

kiểm tra, thông báo chất lượng trứng ấp kịp thời cho các cơ sở sản xuất trứng ấp mà trạm
nhận trứng. Vì là trạm “đầu mối” nên các trạm ấp cần làm tốt công tác an toàn sinh học, vệ
sinh, tiêm phòng ban đầu để đảm cảo cung cấp ra thị trường các đàn gà con sạch bệnh.
2.1.5.Lai kinh tế (lai công nghiệp)
Là phương pháp cho giao phối giữa những con trống và con mái khác giống hay khác
dòng với mục đích dùng con lai lấy sản phẩm. Đây là phương pháp lai phổ biến nhất hiện nay
trong chăn nuôi gia cầm
Cũng có thể lai kinh tế 4 máu (dòng).
Đây là phương pháp phổ biến nhất hiện nay để tạo con thương phẩm (cả thịt và trứng).
Thông thừơng, các hãng cung cấp giống có một số lượng rất lớn các dòng thuần (hãng Sasso
có hàng trăm dòng khác nhau). Khi mua giống ông bà, người ta thường mua 3-4 dòng thuần,
đó chính là dòng ông bà (nội và ngoại), thường được ký hiệu là A; B; C và D. Khi gà chuẩn bị
vào đẻ, người ta ghép dòng ông nội A với dòng bà nội B để tạo ra con trống bố AB (bỏ con
mái đi), ghép dòng ông ngoại C với dòng bà ngoại D để tạo con mẹ CD (bỏ con trống đi).
Cho bố AB ghép với mẹ CD sẽ tạo ra con thương phẩm.
Một ví dụ về công thức lai tạo gà trứng thương phẩm từ 4 dòng (theo Smith,1995) như
sau:

Từ 4 dòng, gà A, B tạo ra dòng trống, C và D tạo ra dòng mái























Xin nhắc lai, ở gà siêu trứng, con trống thương phẩm có màu trắng, loại bỏ ngay, chỉ
để lại con mái có màu nâu nuôi đẻ trứng thương phẩm. (ở gà siêu thịt, con trống và mái
thường đều có màu trắng, gà thả vườn thì cả trống, mái thương phẩm đều có màu nâu).

Th
ế hệ ông b
à c


(Great grandparents):

Nhân thuần 1 trống X 4 trống X 4 trống X 40 trống X
4 Mái 40 mái 40 mái 4 400 mái
Dòng A Dòng B Dòng C Dòng D
Thế hệ ông bà 80 trống X 800 mái 800 trống X 8000 mái
(Grandparents) A B C D

Thế hệcha mẹ 25.000 trống X 250.000 mái
(Parents) AB CD



Gà con (ABCD) 10.000.000mái
Thương phẩm ABCD

64

Bảng 16. Một số giống gà chuyên trứng và kiêm dụng đang nuôi phổ biến ở nước ta

Gà chuyên trứng
1 Goldline. 54 Hà Lan 1990 Không còn
2 Brown Nick Mỹ 1993 Phát triển
3 Hisex Brown Hà Lan 1995 Phát triển
4 Hyline Mỹ 1996 Phát triển
5 ISA Brown Pháp 1998 Phát triển
6 Babcobb -B380 Pháp 1999 Phát triển
7 Lohmann Brown Đức 2002 Đang phát triển
Gà kiêm dụng
1 Tam Hoàng 882 Trung Quốc 1992 Còn lại không nhiều
2 Tam Hoàng Jiangcun Hông Công 1995 Còn lại không nhiều
3 Lương Phượng Trung Quốc 1997 Phát triển mạnh
4 ISA- JA 57 Pháp 1997 Còn lại không nhiều
5 Sasso (SA 31) Pháp 1998 Phát triển
6 Kabir Israel 1997 Phát triển
7 ISA. Color Pháp 1999 Phát triển
8 Ai Cập Ai cập 1997 Phát triển
9 Hubbard Plex Pháp 2000 Phát triển
10 Newhampshire Hungari 2002 ít phát triển
11 Yellow Godollo Hungari 2002 ít phát triển
12 Gà Sao Hungari 2002 Đang phát triển

(Nguån: Bé N«ng nghiÖp vµ PTNT)
Năng suất trứng của một số tổ hợp chuyên trứng theo giới thiệu của các hãng gà nước
ngoài
Số lượng trứng đẻ Tên tổ hợp gà trứng
thời gian được tính Số trứng đẻ (quả)
Thức ăn tiêu tốn
(kg)
Leghorn Ba Vì 23-74 TT
52 tuần đẻ
270
Goldline 54 21-88 TT
60 tuần đẻ
313/mái đầu kì
322/mái có mặt
2,3/kg trứng
1,4/10 trứng
Isa Brown 20-78 TT
59 tuần đẻ
320/mái đầu kỳ
Brown Nick 18-76 TT
58 tuần đẻ
305-325/mái đầu kỳ 2,2-2.3/kg trứng
Hy line Browne 18-80 TT
61 tuần đẻ
334/mái đầu kì
339/mái có mặt
2,2-2.5/kg trứng
Lohmann Brown 12 tháng đẻ
14 tháng đẻ
290-300

340-345
2,1-2.3/kg trứng
Tetra
(tức AA Brown)
52 tuần đẻ 310-313 2,15-2.25/kg trứng
1,45-1,55/10 trứng
Hubbard Golden 19-72 TT 270-291/mái đầu kỳ
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted

Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
[1]
[2]
[3]

[4]
[5]
[28]
[6]
[29]
[7]
[30]
[8]
[31]
[9]
[32]
[10]
[33]
[11]
[34]
[12]
[35]
[13]
[36]
[14]
[37]
[15]
[38]
[16]
[39]
[17]
[40]
[18]
[41]
[19]

[42]
[20]
[43]
[21]
[44]
[22]
[45]
[23]
[46]
[24]
[47]
[25]
[48]
[26]
[49]
[27]
[50]

65

52 tuần đẻ
Dekalb Brown 19-78 TT
60 tuần đẻ
330-339
Dekalb Gold 18-72 TT
18-78 TT
505
304
2,1/kg trứng
1,3/10 trứng



2.2.Chọn lọc và đánh giá năng suất của gà mái đẻ

2.2.1.Chọn lọc giống theo ngoại hình và phương pháp phân biệt trống mái
Chọn lọc gà con 1 ngày tuổi
Việc chọn lọc gà con được bắt đầu từ lúc gà nở ra ở trạm ấp. Đây là công việc được
tiến hành bắt buộc ở các cơ sở giống thuần, cũng như các cơ sở giống bố mẹ, thương phẩm.
Gà con 1 ngày tuổi được chọn lọc tru?c h?t là ph?i cú ngu?n g?c rừ ràng và cú các đặc điểm
ngoại hình như sau: lông có màu đặc trưng của phẩm giống, bông, xốp, mắt sáng, nhanh
nhẹn, khối lượng sơ sinh lớn, chân bóng, cứng cáp, dáng đi vững vàng, phản xạ nhanh nhẹn.
Bụng thon, rốn kín.
Cần loại những cá thể có khuyết tật về ngoại hình như khoèo chân, hở rốn, bụng phệ, vẹo mỏ,
hậu môn dính phân, tầm vóc nhỏ, lông bết.

Chọn lọc gà hậu bị
Trong giai đoạn này thường có hai thời kỳ chọn lọc đó là chọn lọc lúc kết thúc giai
đoạn gà con (42 hoặc 49 ngày tuổi đối với gà hướng thịt, 63 ngày tuổi đối với gà hướng
trứng), và chọn lọc lúc kết thúc giai đoạn gà hậu bị vào lúc 133 ngày tuổi đối với gà
hướng trứng và 140 ngày tuổi đối với gà hướng thịt.
Chọn lọc giai đoạn này cũng dựa vào ngoại hình và khối lượng cơ thể. Nhìn chung các
giống gà phát triển bình thường thì có đặc điểm mọc lông như sau: cuối tuần lễ thứ nhất đã
nhìn thấy lông đuôi, đặc biệt ở gà mái. Trong tuần lễ thứ hai, lông mọc theo hình rẻ quạt ở
vai, sau đó mọc từ trong ra ngoài. Dọc theo ranh giới phía dưới của cánh xuất hiện lông mọc
phía dưới đùi. Trong tuần lễ thứ ba lưng đã có lông và xuất hiện lông ở phía diều. Sau 20
ngày có lông gáy và tuần lễ thứ 5 có lông cổ. Chỉ ở tuần lễ thứ 6 ở hai bên sườn của vùng
ngực mới xuất hiện hai mảng lông. Đến tuần lễ thứ 7, gà hướng trứng đã có bộ lông tương đối
hoàn chỉnh. Đối với gà hướng thịt thì bộ lông phát triển che kín thân muộn hơn từ 1 - 2 tuần
lễ. Căn cứ vào mức độ mọc lông trên cơ thể gà có thể nhận biết tương đối tuổi gà. Dựa trên cơ
sở này có thể rút ra kết luận về phương thức trao đổi chất và khả năng sản xuất sau này của

gia cầm. Trong giai đoạn gà hậu bị, nhìn chung gà có chân tương đối cao và thân mình hẹp.
Chỉ chọn những cá thể phát triển hoàn chỉnh, tầm vóc cân đối, mào và tích tai phát triển, bộ
lông óng mượt. Đối với gà mái cần xem xét khoảng cách xương háng và khoang bụng. Gà
trống cần có dáng đi hên ngang, lườn (bụng) càng dựng theo chiều đứng càng tốt (loại những
gà có lườn song song với mặt phẳng ngang - đó là gà broiler), tốt nhất là tạo một góc trên 45
o

so với mặt phẳng ngang, hai chân vững chắc, đi đứng vững vàng, nhanh nhẹn, tính tình hiếu
động.
Những đặc điểm bên ngoài của gà mái tốt và xấu trước khi đẻ

Các b

phận
Gà mái tốt Gà mái xấu
Đầu
Mắt
Mỏ
Mào và tích
Rộng, sâu
To, lồi, màu da cam
Ngắn, chắc
Phát triển tốt có nhiều mao mạch
Hẹp, dài
Nhỏ, màu nâu xanh
Dài, mảnh
Nhỏ, nhợt nhạt
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Level 1
Formatted: Font: 5 pt, English
(U.S.)

66

tai
Thân
Bụng

Chân
Lông
Tính tình
Dài, sâu, rộng
Phát triển tốt, kho
ảng cách giữa cuối
xương lườn và xương háng rộng
Màu vàng, bóng, ngón chân ngắn
Mềm, sáng, phát triển tốt
Ưa hoạt động
Hẹp, ngắn, nông
Kém phát triển, kho
ảng cách giữa
cuối xương háng và xương lườn hẹp.
Màu nhợt, thô giáp, ngón chân dài
Xù, kém phát triển
Dữ tợn hoặc uể oải

Chọn lọc gà mái đang đẻ

Trong quá trình nuôi dưỡng gà mái đẻ, đặc biệt gà bố mẹ, cần định kỳ chọn lọc, để
loại ra khỏi đàn những cá thể đẻ kém. Chọn gà mái trong giai đoạn này cũng dựa vào các bộ
phận của cơ thể như mào, khoảng cách giữa xương háng và mỏm xương lưỡi hái, lỗ huyệt, bộ
lông
Những đặc điểm bên ngoài của gà mái mái đẻ tốt và đẻ kém

Các bộ phận Gà mái đẻ tốt Gà mái đẻ xấu
Mào và tích tai
Khoảng cách giứa xương háng
Khoảng cách giữa mỏm x
ương
lưỡi hái và xương háng
Lỗ huyệt

Bộ lông

Màu săc mỏ, chân
To, mềm, màu đỏ tươi
Rộng, để lọt 3 - 4 ngón tay

Rộng mềm, đ
ể lọt cả 3 ngón
tay


Ướt, to, cử động, màu nhạt

Không thay lông cánh hàng
thứ nhất
Đã giảm màu vàng của mỏ,


chân, mắt, tai
Nhỏ, nhợt nhạt, khô
Hẹp, để lọt 1 - 2 ngón tay,

cứng
Hẹp, cứng, chỉ để lọt 1 -
2
ngón tay

Khô, bé, ít cử động, màu s
ắc
đậm
Đã thay 5 hoặc nhiều h
ơn
lông cánh hàng thứ nhất
Màu vẫn giữ nguyên
Căn cứ vào những đặc điểm trên chúng ta có thể chọn được những gà mái tốt. Có thể
mổ một vài cá thể gà mái để xác định sự phát triển của buồng trứng và ống dẫn trứng.
Về hình dạng bên ngoài, gà mái đẻ cũng khác với gà mái không đẻ. Gà mái đẻ có mào
và tích đỏ tươi, căng và sáng, có lông trơn, phát triển tốt. Gà mái đẻ đã lâu thì lông đuôi bị xơ
xác, xù, rụng lông ở lưng. Khoảng cách giữa hai đầu xương hông và khoảng cách giữa xương
hông đến đầu xương mỏ ác ở gà mái đẻ rộng hơn gà mái không đẻ. Gà mái đã đẻ một thời
gian dài thì màu mỏ, màu chân và các bộ phận khác trên trở nên nhợt nhạt, vì sắc tố xantofin
đã lần lượt bị tiêu phí vào lòng đỏ và không được bù đủ từ thức ăn.
Theo Hutt, các vùng da bụng, mi mắt và dái tai sau khi gà bắt đầu đẻ được một tuần
thì đã bị mất sắc tố. Sau một tháng thì mỏ nhợt nhạt, sau bốn đến sáu tháng thì sắc tố chân
hoàn toàn mất đi. Hiện tượng mất màu bắt đầu từ đáy mỏ và kết thúc vào đầu mỏ. Sau khi gà
tạm nghỉ đẻ hai tuần rồi tiếp tục đẻ lại thì quãng giữa mỏ có thể xuất hiện một vành vàng, do
sắc tố tụ lại đầy trong thời gian tạm nghỉ. Ở đáy mỏ và đầu mỏ vẫn còn các phần có màu.

Hiện tượng này không thấy ở các giống gà có mỏ và chân màu đen hay màu trắng.
Dực vào các dấu hiệu đó, ấy người ta dàng xác định xem gà hiện đang đẻ hay đã đẻ từ
lâu và ước lượng tỷ lệ đẻ. Phương pháp này và những phương pháp đánh giá năng suất tương tự
giúp ta khả năng phát hiện và kiên quyết thải loại những gà mái không đẻ.
Những ý muốn xác định mối quan hệ giữa năng suất và độ lớn của một số bộ phận cụ
thể của cơ thể, trước hết là độ lớn của đầu gà, để trên cơ sở đấy có thể đánh giá sản lượng
trứng đã không mang lại kết quả. Việc tìm mối quan hệ giữa thể trọng và năng suất cũng
không kém phức tạp hơn. Ngay trong cùng một giống, những mái nhẹ cân nhất vì một lý do
Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese

67

rối loạn sinh trưởng nào đấy mà bị chậm lớn cũng như những mái nặng cân nhất, do béo quá
đều có năng suất thấp. Giữa hai thái cực này là những cá thể có khối lượng trung bình và thể
trọng của chúng cũng không đại diện cho năng suất được.
Người ta cũng nêu quan hệ giữa chiều dài và chiều rộng của lông với năng suất.
Gericke và Erasmus xác định rằng, lông hẹp có quan hệ với năng suất cao ở gà mái Lơgo
trắng và mái Apstralo đen và dạng lông này thường hay gặp ở một số gà có lông ngắn hơn là
ở số có lông dài, nhưng đồng thời những mái có lông khá dài và rộng cũng đẻ nhiều.
Vì người ta cho rằng, có mối quan hệ giữa hiện tượng thay lông và sản lượng trứng nên
người ta đề nghị dùng khoảng thời gian thay lông làm thước đo năng suất. Như đã biết, những
gà mái thay lông muộn có năng suất cao hơn những gà mái thay lông sớm. Vì vậy vào mùa thu,
quan sát gà mái có thể biết những mái thay lông sớm và loại chúng ra khỏi đàn.
Về vấn đề này Marble nghiên cứu chi tiết hơn, sau khi theo dõi quá trình thay lông

ông xác định rằng, hiện tượng thay lông diễn ra trên các bộ phận cơ thể theo tuần tự có tính
quy luật. Lông ở thân rụng sớm hơn lông đuôi và lông cánh một ít. Những gà mái xấu bắt đầu
thay lông sớm hơn và lông ở thân của chúng rụng nhiều hơn. Nhưng tính chất hay lông không
thể dùng làm chỉ tiêu phân loại gà theo năng suất.
Tất cả những ý định chọn lọc gà mái theo mức tăng của khối lượng trứng, theo thân
nhiệt hoặc theo nốt sinh dục trong lỗ huyệt gà mái con khi mới nở đều tỏ ra không có kết quả.
Ổ sập và việc sử dụng ổ sập. Để đánh giá năng suất các cá thể của gia cầm thì phương pháp
dùng ổ sập là tiện lợi và phổ biến hơn cả. Phương pháp tính này đơn giản và chắc chăn hơn phương
pháp “sờ nắn” gia cầm.
Ổ sập đầu tiên do Bibra đóng ở Viên năm 1897. Ý nghĩa của ổ sập là ở chỗ gà mái khi
vào ổ ấy đẻ thì sẽ ở luôn tại đấy cho đến lúc người ta mở cho ra, do đó người chăn nuôi đọc
được số của nó mà ghi lên vỏ trứng. Mỗi trứng gà đẻ ra đều được ghi vào sổ riêng. Cách hai
giờ một lần (khi đẻ rộ thì thời gian này ngắn hơn) người ta thả cho gà mái ra khỏi ổ và ghi số
trứng đẻ vào sổ. Do đó ổ sập làm tăng khối lượng công việc khá lớn. Từ đấy có thể hiểu được
vì sao người ta không dùng phương pháp kiểm tra này suốt năm và cố tìm cách rút ngắn thời
gian kiểm tra đến mức có thể được. Trong các tài liệu nghiên cứu có thống kê tỷ mỉ, Garrys
và những CTV chứng minh rằng, có thể dự tính được sản lượng đúng nhất của gà mái trên cơ
sở các số liệu thu được trong bốn tháng mùa đông (từ tháng mười đến tháng giêng) và hai
tháng mùa hè (tháng tám và tháng chín). Điều ấy có nghĩa là trong việc đánh giá gà mái, điều
quyết định là năng suất tính vào những tháng mà chỉ có những mái tốt mới đẻ nhiều. Vì vậy,
nếu không yêu cầu chính xác cao thì tiến hành kiểm tra vào mùa đông và cuối mùa hè cũng có
thể đáp ứng được. Trên cơ sở các số liệu tính toán thích hợp, Wolter và Korf chứng minh
rằng, trong nhiều trường hợp chỉ cần tiến hành kiểm tra vào quãng một vài tháng trong năm
và dựa vào các số liệu kiểm tra bộ phận ấy cũng đã có thể nêu lên các kết luận về năng suất cả
năm nói chung. Thompson chia năm đẻ trứng ra làm ba giai đoạn: giai đoạn đầu gồm bốn
tháng mùa đông, giai đoạn hai xem là giai đoạn năng suất trứng lên cao và giai đoạn cuối
cùng kéo dài 30 ngày cuối năm đẻ trứng. Tác giả kiểm tra năng suất trứng trong giai đoạn đầu
và giai đoạn cuối, cộng chung là 150 ngày. Trong giai đoạn năng suất trứng lên cao thì không
tiến hành kiểm tra năng suất. Cũng dựa trên cơ sở ấy, Wolter nêu ý kiến làm giảm bớt công
việc của người nuôi gia cầm vào những tháng mùa xuân khi công việc ở trại chăn nuôi đặc

biệt nhiều. Thompson và Djeffry xác nhận rằng, năng suất tính trong năm dựa trên các số liệu
kiểm tra trong bốn tháng mùa đông (từ tháng một đến tháng giêng) và từ tháng sáu đến tháng
chín, bình quân chỉ chênh lệch 16 quả so với năng suất thực tế. Veit đi đến kết luận rằng, chỉ
nên sử dụng ổ sập trong các tháng xuân – hè (từ tháng ba đến tháng bảy) và chỉ trong thời kỳ
này mới xác định năng suất chung toàn đàn. Trường hợp bất đắc dĩ cũng có thể đặt ổ sập vào
cả trong tháng tám.
Cũng có thể giảm bớt việc sử dụng ổ sập bằng cách thường xuyên kiểm tra năng suất
đẻ nhưng có thời gian cách quãng xen kẽ. Ví dụ có thể kiểm tra năng suất trứng hằng tuần vào
Formatted: Vietnamese

68

một ngày nhất định. Về vấn đề này Dadly (theo trích dẫn của Rauch, đã tìm được mối tương
quan giữa số liệu kiểm tra trong thời gian ngắn với năng suất thực tế là 0,90 – 0,92. Nếu tiến
hành kiểm tra bốn tuần một lần trong thời gian bốn ngày liên tục thì cũng có thể đạt mức
chính xác như thế. Nếu hằng tháng kiểm tra một lần trong suốt thời gian một tuần lễ thì có thể
đạt mức chính xác cao hơn.
Rauch kiểm tra năng suất trứng trong 13 ngày liền thì thấy mức độ chênh lệch hằng
tháng so với năng suất thực tế là
±
8 trứng, chênh lệch tối đa là
±
27 trứng. Norskog và
Crump nghiên cứu khả năng rút ngắn việc kiểm tra: 1) tiến hành kiểm tra sau những thời gian
bằng nhau; 2) định một số ngày kiểm tra liên tục; 3) tiến hành kiểm tra một cách tuỳ tiện (so
sánh với số liệu kiểm tra trong những ngày 1, 2, 4, 7 và 14 tháng). Sai khác giữa ba phương
pháp không đáng kể. Nếu kiểm tra các nhóm gà mái cần so sánh với nhau vào những ngày
khác nhau thì phương pháp đầu có kết quả chính xác hơn.
Công trình của Rauch đã đặt cơ sở cho công tác nghiên cứu sau này về vấn đề tính
chính xác của việc kiểm tra có chọn lọc khi tính năng suất trứng. Tác giả nêu công thức để dự

tính độ lệch trung bình và độ lệch tối đa so với năng suất thực tế khi kiểm tra có chọn lọc. Ví
dụ nếu kiểm tra mỗi tuần sáu ngày thì độ lệch trung bình là
±
4 trứng và tối đa là
±
11 trứng.
Đối với công tác tuyển chọn gà thì độ chính xác này (
±
4 trứng) đã hoàn toàn đạt yêu cầu.
Một khó khăn lớn là khi đánh giá năng suất cá thể, người ta không rõ là có độ lệch trung bình
hay độ lệch tối đa, vì vậy, khi kiểm tra hai gà mái cùng năng suất như nhau, trong thực tế có
thể chênh lệch tối đa là 22 trứng tức là gấp đôi độ lệch tối đa.
Nếu người ta cho rằng, đối với những giống gà hiện nay có năng suất tương đối cao
khi chọn lọc mà chênh lệch nhau mười trứng là đã đạt yêu cầu thì trong lúc kiểm tra có chọn
lọc, mức chính xác trong việc xác định năng suất không được phép vượt quá con số ấy. Trong
thực tiễn, việc kiểm tra sáu ngày liền vẫn thường là đề tài tranh luận vì theo phương pháp này
thì ngày chủ nhật có thể không tiến hành kiểm tra. Tuy nhiên, do bỏ một ngày cách quãng
trong tuần nên việc đặt lại các ổ sập không còn ý nghĩa nữa là do đó, số ngày kiểm tra bị giảm
xuống ít nhất là từ hai đến ba ngày. Theo Rauch, nếu hằng tuần kiểm tra năm ngày thì độ lệch
trung bình tăng lên
±
6, độ lệch tối đa đến
±
18, nếu kiểm tra bốn ngày thì sẽ có
±
8 và
±
24
trứng. Các độ lệch ấy đều vượt quá giới hạn chênh lệch cần chú ý khi chọn lọc, vì vậy các độ
lệch ấy phải là đáng tin về mặt thống kê. Meller và Coombs nghiên cứu lại phương pháp kiểm

tra từ hai đến ba ngày trong tuần đã đi đến kết luận rằng, phương pháp này mang lại kết quả
rất chính xác, nếu so sánh số trứng bình quân do 25 gà mái, con của một gà trống sinh ra hoặc
do các nhóm gà mái cùng bố mẹ, năm con hoặc trên năm con trong cùng một nhóm với năng
suất bình quân đã được xác định của những nhóm này. Kết luận này không có gì là đột ngột vì
khi tập hợp một số gà để có số liệu trung bình thì tự nhiên những độ lệch có thể có sẽ bù trừ
nhau, đồng thời cũng trung bình hoá khả năng tuyển chọn, nghĩa là người nuôi gà có thể chọn
nhóm gà tốt nhất nhưng lại không có khả năng chọn những cá thể mang nhiều đặc tính di
truyền tốt nhất trong quần thể này.
Khi kiểm tra có chọn lọc thì không thể xác minh thời gian kéo dài của thời kỳ đẻ trứng
- một trong các yếu tố quan trọng của năng suất, vì không thể xác định chính xác thời gian bắt
đầu và kết thúc đẻ trứng. Cũng đúng như thế, kiểm tra có chọn lọc không cho phép đánh giá
những lứa trứng điển hình cho mỗi gà mái khác nhau.

Sản lượng hàng năm.
Khái niệm về “sản lượng hàng năm” rất phổ biến, vì những mái tơ tốt đẻ trứng kéo dài
gần một năm cho đến khi thay lông lần đầu tiên. Có thể tính thời gian bắt đầu năm đẻ trứng
theo nhiều cách khác nhau. Cách đơn giản nhất là bắt đầu tính từ lúc gà đẻ quả trứng đầu tiên.
Ưu điểm của phương pháp này là có tính đến kỳ hạn gà mái con nở ra. Nhưng trước khi tiến
hành một sự so sánh nào đấy hoặc tiến hành tính toán theo các nhóm chị em hoặc các nhóm
con gái thì cần phải đợi đến khi các mái tơ nở muộn nhất và các mái tơ bắt đầu đẻ muộn nhất
Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese

69

đẻ xong. Như vậy việc chọn đôi để tiếp tục nhân giống bị trở ngại và kéo dài. Nhược điểm
này càng bộc lộ rõ khi các cơ sở giống cùng tiến hành ghi lý lịch gà nhằm mục đích tổ chức
bán gà trống ra ngoài địa phương mình. Vấn đề này có liên quan đến một công tác cực kỳ
khẩn trương và hầu như quá khả năng và tính năng suất trứng của gà mái trong địa phương.
Có thể nêu thêm một nhược điểm nữa của cách tính sản lượng cá thể hằng năm: những gà mái

đẻ muộn nếu đẻ một số trứng giống như các mái đẻ sớm thì cũng được đanh giá cao như các
mái đẻ sớm.
Vì vậy, ở một số địa phương người ta quy ước thời gian bắt đầu năm đẻ trứng của tất
cả gà mái cùng nở trong năm đều quy vào một kỳ hạn nhất định. Kỳ hạn này được xác định
vào quãng thời gian khi đại đa số gà mái, cùng nở vào mùa ấp trứng bình thường bắt đầu đẻ
trứng. Trong trường hợp này những mái nở sớm hơn kỳ hạn thông thường được đánh giá quá
cao, còn những mái nở muộn bị đánh giá quá thấp. Nếu thời gian ấp trứng không kéo dài quá
thì có thể nhân nhượng với nhược điểm này: khi so sánh sản lượng trứng theo các nhóm chị
em hoặc các con gái thì mức chênh lệch giảm bớt nhiều, vì thông thường mỗi nhóm đều có
một số gà nở sớm, muộn và bình thường, gần như nhau. Phương pháp này cho phép bắt đầu
tính sản lượng trứng vào một thời gian nhất định, là một phương pháp rất có ích khi phải tính
toán số liệu ở những cơ sở nuôi gà lớn. Ví dụ ở Đức, ở trong các cơ sở nuôi gà giống, người ta
tính sản lượng trứng từ ngày một tháng mười đến 30 tháng chín năm sau và để tránh chênh
lệch quá nhiều, người ta quy định thời gian ấp trứng gà giống giới hạn trong chín tuần. Số
trứng đẻ ra trước ngày bắt đầu năm đẻ được ghi lại trước số trứng đẻ trong năm và có một
gạch nghiêng để phân biệt. Vì các xí nghiệp giống không phải có mục đích tự cấp, mà mục
đích của nó là cung cấp gà tốt cho các xí nghiệp thương phẩm nên khi xác định thời gian bắt
đầu năm đẻ trứng, cần phải tính đến khả năng của các xí nghiệp thương phẩm. Quy định kỳ
hạn bắt đầu tính sản lượng năm có nghĩa là người chọn giống phải chọn nuôi những mái nào
đẻ nhiều trứng nhất, vào thời gian có lợi nhất cho ngành chăn nuôi gà. Nếu hoàn cảnh của đa
số xí nghiệp thay đổi thì người chọn giống phải thay đổi kỳ hạn năm tính.
Trong trường hợp kiểm tra năng suất không tiến hành ở những cơ sở giống, mà ở các
trạm đặc biệt nhằm mục đích này thì việc kiểm tra phải bắt đầu và kết thúc vào cùng một lúc
ở tất cả các cơ sở. Dù người chọn giống được tự do chọn gà đến bao nhiêu đi nữa cũng vẫn
phải kiểm tra những mái đẻ nhiều nhất vào thời gian này.
Trường đại học Cornell ở Mỹ nêu một phương pháp kiểm tra khác, theo đấy chỉ tính
số trứng đẻ ra trước khi gà được 500 ngày tuổi. Đó là cách tính sản lượng trứng theo năm đẻ
trứng sinh học. Hutt thấy ưu điểm của phương pháp này là ở chỗ việc kiểm tra kết thúc tương
đối sớm, năm sau có thể tiến hành chọn lọc kịp thời và có thể bố trí các mái tơ vào chuồng đẻ.
Nếu tính gà bắt đầu đẻ trứng khi được 180 ngày tuổi thì phương pháp kiểm tra này chỉ kéo dài

trong vòng 320 ngày tức là ít hơn phương pháp tính năng suất cả năm là 45 ngày. Ngoài sự
khác biệt đó, không có gì khác với cách tính sản lượng trứng cá thể hằng năm, vì vậy nó cũng
mang những ưu điểm và nhược điểm như đã nêu trên.
Có thể bắt đầu tính năm đẻ trứng từ quả trứng đầu tiên nhưng kết thúc đúng vào một ngày
quy định. Ví dụ vào ngày 30 tháng chín năm sau. Phương pháp này loại bỏ những khó khăn khi tính
toán tổng kết do thời gian kết thúc đẻ trứng trong năm của những cá thể không giống nhau nhưng
cần phải bắt đầu kiểm tra sớm hơn và làm cho các mái nở muộn bị thiệt thòi.
Đến nay vẫn chưa tìm được phương pháp có thể làm thoả mãn mọi yêu cầu cần xác định
năm đẻ trứng đầu tiên và hiện nay vẫn chưa có sự nhất trí quốc tế về phương pháp kiểm tra trong
năm đẻ trứng đầu tiên. Ở những nước khác nhau đều được tiến hành việc kiểm tra này theo các
phương pháp khác nhau.Kết quả là so sánh các số liệu về năng suất trở nên rất khó khăn, vì khi so
sánh các số liệu ấy trong năm đẻ trứng đầu tiên mà không tính đến phương pháp thu thập số liệu
thì sẽ phạm sai lầm lớn. Hiện nay, khi tiếp thu các số liệu về năng suất ở những nước khác nhau thì
cần thiết phải hỏi xem số liệu ấy đã được tính theo phương pháp nào.
Formatted: Vietnamese
Formatted: Condensed by 0.3 pt
Formatted: Vietnamese, Condensed
by 0.3 pt
Formatted: Condensed by 0.3 pt

70

Giá như dùng số lượng trứng đẻ ra không những chỉ trong năm đầu mà còn trong hai
ba năm liền để xác định năng suất thì vấn đề sẽ đơn giản hơn nhiều. Nếu tính năng suất trong
thời gian vài năm thì sự chênh lệch do một số mái cá biệt đẻ sớm hay muộn vài tuần sẽ không
có ý nghĩa gì quan trọng; những nhân tố khác như tình trạng sức khoẻ, khả năng đề kháng,
khoảng thời gian thay lông và đẻ trứng, khoảng thời gian của các chu kỳ sẽ có ảnh hưởng
quyết định đối với sản lượng trong thời gian vài năm.
Đối với việc đánh giá sản lượng của gà mái trong ba năm tuổi thì vấn đề dùng phương
pháp nào để tính sản lượng trong năm đầu sẽ không còn ý nghĩa nữa. Nếu tiến hành chọn lọc

theo sản lượng dài hạn (ví dụ như trong chăn nuôi gà giống ở Đức người ta chuộng những gà
có năng suất hàng năm đều nhau, tính trong ba năm liền) thì phương pháp tiến hành chọn lọc
trong năm đầu không có ý nghĩa gì cả. Theo ý kiến của Hutt có thể hy vọng rằng, sau này khi
tiến hành tuyển chọn gà mái có năng suất cao trong thời gian một vài năm thì đồng thời có thể
nâng cao năng suất trong năm đẻ trứng đầu tiên. Phương pháp này đặt ra yêu cầu cấp bách
hơn về việc tuyển các gà mái khoẻ mạnh.
Không thể đánh giá sản lượng trứng hàng năm theo tỷ lệ đẻ. Chỉ tiêu này chỉ nêu được
cường độ đẻ trứng toàn đàn bằng cách tính số trứng được đẻ ra trong 100 mái (Romer). Như
khi xây dựng các đàn mái, đôi khi người ta cần xác định vào thời gian nào thì đạt tỷ lệ đẻ 25
hoặc 50%.

2.3.Thức ăn cho gà đẻ các loại

2.3.1. Thức ăn cho gà sinh sản hướng thịt
Gà sinh sản hướng thịt được chia làm 5 giai đoạn: giai đoạn gà con, giai đoạn gà dò,
giai đoạn đẻ khởi động, gà đẻ pha I, gà đẻ pha II. Tuy vậy tuỳ điều kiện chăn nuôi của mỗi
nước có thể thêm hoặc rút bớt sự chia giai đoạn cho phù hợp.
Ứng với mỗi giai đoạn tuổi, có tiêu chuần khẩu phần thức ăn riêng cho nó, gọi là tiêu
chuẩn khẩu phần thức ăn theo giai đoạn (TCKPTA) nói chung có 5 TCKPTA sau:
- TCKPTA gà con - giai đoạn 0 - 6 tuần tuổi
- TCKPTA gà dò - giai đoạn từ 7 - 19 tuần tuổi
- TCKPTA gà đẻ khởi động - giai đoạn từ 20 - 22 tuần tuổi
- TCKPTA gà đẻ pha I - giai đoạn từ 23 - 40 tuần tuổi
- TCKPTA gà đẻ pha II - giai đoạn từ 41 - 66 tuần tuổi

a. Thức ăn cho gà con 0 - 6 tuần tuổi (hoặc 0-4 tuần tuổi)
Gà con giai đoạn này sinh trưởng, tăng trọng nhanh. Vì vậy chất lượng và số lượng
thức ăn phải đảm bảo theo đúng nhu cầu sinh lý của chúng, thức ăn tốt, gà khoẻ mạnh, sức
sống cao, chọn lên đàn hậu bị nhiều (bảng 17).
Chế độ cho gà ăn tự do 23 - 34 giờ/ngày trong 2 -3 tuần tuổi. Có thể kéo dài thời gian

cho gà ăn tự do đến 5 - 6 tuần tuổi.
Sau đó rút số lượng thức ăn từ từ, đó chính là phương pháp cho ăn hạn chế nhằm
đảm bảo không để gà hậu bị quá béo, đẻ đúng tuổi… sức khoẻ tốt, gà sẽ đẻ trứng to, năng suất
trứng cao và đúng quy luật. Nuôi gà hậu bị với thức ăn hạn chế đã trở thành một kỹ thuật, một
nghệ thuật… rất khó thực hiện, đòi hỏi người chăn nuôi có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm. Mấu
chốt của vấn đề là gà có khối lượng hàng tháng luôn luôn đạt tiêu chuẩn (theo bảng khối lượng
chuẩn hướng dẫn của hãng cung cấp) và vào đẻ đúng tuổi theo quy định.
Riêng giống gà thuần và bố mẹ được thuần dưỡng ở Việt Nam như BE88, HV85, kể
cả gà bố mẹ nhập nội AA, ISA, người ta chia làm 2 KPTA, KPTA khởi động 0 - 2 (hoặc 3)
tuần tuổi và 3 (hoặc 4) - 6 tuần tuổi.
Nuôi gà trống giống, tách riêng gà mái ngay từ 1 ngày tuổi được hướng dẫn ở bảng 17
Bảng 17. Yêu cầu dinh dưỡng thức ăn cho gà con mái và trống hậu bị
0 - 6 (4) tuần tuổi (viết tắt TT)

Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Level 1
Formatted: Font: 6 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 3 pt, Vietnamese
Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Vietnamese, Condensed
by 0.2 pt
Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Vietnamese, Condensed
by 0.2 pt
Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Vietnamese, Condensed
by 0.2 pt
Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Vietnamese

Formatted: Font: 1 pt

71

Thành phần dinh dưỡng
trong 1 kg thức ăn
Gà nhập nội
BE88, AA, ISA, Lohmann,
Ros-308 0 - 6 TT
Gà AA
0 - 4 TT

Isavedette
0 - 6 TT
Protein thô %
NLTĐ Kcal/kg
Mỡ thô, % tối thiểu
Xơ thô, %
Canxi, %
Photpho HT, %
Muối ăn (NaCl), %
Lyzin, %
Metionin, %
Metionin + xystin, %
Tryptophan, %
Khoáng vi lượng:
Mangan (Mn), mg
Kẽm (Zn), mg
Sắt (Fe), mg
Iot (I), mg

Đồng (Cu), mg
Selen (Se) , mg
Vitamin:
Vitamin A (UI)
Vitamin D3 (UI)
Vitamin K3 (mg)
Thiamin -Broiler (mg)
Riboflavin-B2 (mg)
Axit pantotenic-B3 (mg)
Niaxin-B5 (mg)
Pyridoxin-B6 (mg)
Biotin-H (mg)
Cholin (Mg)
Vitamin-B12 (mg)
Axit folic-B9 (mg)
Các chất chống ôxy hoá -
Antaoxidan - ethoxyquin
hoặc Equivalent (mg)
19 - 20
2820 - 2950
3,00
3,00 - 5,00
0,90 - 1,00
0,45 - 0,50
0,45 - 0,50
0,95 - 1,00
0,35 - 0,37
0,69 - 0,74
0,18 - 0,19


66
44
44
1,1
5,0
0,10

11000
3300
22
2,2
5,5
11,0
33,0
1,1
0,11
0,13
4,40
0,88
+ 0,66

17 - 18
2800 - 2915
3,00
3,00 - 5,00
0,90 - 1,00
0,45 - 0,50
0,45 - 0,50
0,90 - 0,95
0,34 - 0,36

0,68 - 0,72
0,17 - 0,18

66
44
44
1,1
5,0
0,10

11000
3300
22
2,2
5,5
11,0
33,0
1,1
0,11
0,13
4,40
0,88
+ 0,66
120
18
2800
3,00 - 4,00
3,00 - 5,00
1,05 - 1,1
0,50

0,45
0,86
0,44
0,75
0,20

60
50
50
1,0
5,0
0,2

1300
3000
30
2,0
2,0
8,0
10,0
60,0
3,0
0,15
1000
0,02
0,50
-
Bảng 18. Lượng thức ăn và khối lượng cơ thể (KLCT) của gà con hậu bị (đơn vị g)

Các giống gà nhập nội (VN)* Gà AA (Mỹ) Gà ISA dòng lùn chân (Pháp)


Trống Mái Trống Mái Trống Mái
Tuần
tuổi
KLCT

TA/con
/ ngày

KLC
T
TA/co
n/ngày

KLC
T
TA/co
n/ngày

KLC
T
TA/co
n/ngày

KLC
T
TA/co
n/ngày

KLC

T
TA/co
n/ngày

1
2
3
4
5
6
100
270
410
605
740
860
Tự do
Tự do
Tự do
44
48
54
90
190
320
410
510
600
-
-

-
42
46
50
114
259
450
613
744
864
-
-
36
44
48
52
91
180
318
409
499
590
-
-
28
31
34
37
130
250

380
500
620
750
-
35
39
43
46
48
110
230
320
420
520
620
-
-
36
39
40
42
* Gà nhập nội vào Việt Nam
Một số giống thuần BE88, một số giống bố mẹ như AA, Isavedetle (ISA), Lohmann
Formatted: Font: 2 pt
Formatted: Condensed by 0.5 pt
Formatted: Condensed by 0.9 pt
Formatted: Condensed by 1 pt
Formatted: Condensed by 1 pt
Formatted: Condensed by 1 pt

Formatted: Condensed by 1 pt
Deleted:


72

(Loh), Roos 308, Sacso, gà Trung Quốc Avian, Coolb,
b. Thức ăn cho gà dò 7 - 19 tháng tuổi (xem bảng 19)
- Đặc điểm gà giai đoạn này là tiếp tục tăng trưởng nhưng tích luỹ mỡ nhiều. Nhưng
đối với gà hậu bị sinh sản (gà bố mẹ) lại phải kìm hãm sự tăng khối lượng và chống béo để
khi lên đẻ mới cho sức đẻ trứng, khối lượng trứng và tỷ lệ ấp nở cao. Vì vậy phải hạn chế
lượng thức ăn và giảm năng lượng và protein hàng ngày mới đạt được mục đích trên. Mức
năng lượng và protein được quy định trong khoảng 2600 - 2850 Kcal ME/kg thức ăn và 15 -
16%. Số lượng thức ăn giảm còn 50 - 70% so với gà ăn tự do ở giai đoạn gà dò này.

Bảng 19. Yêu cầu dinh dưỡng trong thức ăn cho gà dò hậu bị mái
và trống 7 - 20 tuần tuổi

Thành phần dinh dưỡng
trong 1 kg thức ăn
Cho các giống gà
nhập nội (VN) 7 - 19
TT
Gà AA (Mỹ)

5 - 20 TT
Gà Isavedette
(Pháp) 7 - 21 TT
NLTĐ Kcal/kg
Protein thô %

Mỡ thô, % tối thiểu
Xơ thô, %
Metionin, %
Metionin + xystin, %
Lyzin, %
Tryptophan, %
Canxi, %
Photpho HT, %
Mangan (Mn), mg
Kẽm (Zn), mg
Sắt (Fe), mg
Đồng (Cu), mg
Selen (Se) , mg
I-ot (I), mg
Vitamin:
Vitamin A (UI)
Vitamin D3 (UI)
Vitamin E (UI)
Vitamin K3 (mg)
B2, mg
Biotin-H (mg)
Cholin (Mg)
Vitamin-B12 (mg)
Axit folic-B9 (mg)
Các chất chống ôxy hoá
(mg)
Muối ăn (NaCl), %
2700 - 2850
15,5 - 16,0
3,0

3 - 5
0,34 - 0,36
-
0,8 - 0,85
0,16 - 0,17
0,90 - 1,0
0,40 - 5,0
66
44
44
5
0,1
1,1

11000
3300
22
2,2
11,0
0,13
440
0,88
-
-
0,45 - 0,50
2640 - 2860
15,0 - 15,5
3,0
3 - 5
0,30 - 0,31

0,60 - 0,62
0,72 - 0,74
0,16 - 0,17
0,85 - 0,90
0,38 - 0,45
66
44
44
5
0,1
1,1

11000
3300
22
2,2
11,0
0,13
440
0,88
-
120
0,45 - 0,50
2750
15,5
3,0
3,5 - 4,0
0,34
0,64
0,74

0,17
1,0
0,45
60
50
50
5
0,4
1,0

10000
2000
20
2,0
5,0
0,15
1000
0,02
-
-
0,45 - 0,50
Bảng 20. Lượng thức ăn và khối lượng cơ thể gà dò (hậu bị) 7 - 20 TT
(Theo số liệu một số nước)
(Đơn vị: gam)
Các giống gà nhập nội (VN) Gà AA (Mỹ)
Gà ISA dòng lùn chân
(Pháp)*
Tuần
tuổi
Trống Mái Trống Mái Trống Mái


73

KLC
T
TA/co
n/ngà
y
KLC
T
TA/co
n/ngà
y
KLC
T
TA/co
n/ngà
y
KLC
T
TA/co
n/ngà
y
KLC
T
TA/co
n/ngà
y
KLC
T

TA/co
n/ngà
y
7
8
988
1113

58
62
710
810
54
57
986
1110

56
59
681
772
40
43
880
1020

52
56
710
800

46
49
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
1239

1361

1497

1629

1763

1899

2037

2137

2322


2475

65
68
71
74
77
80
83
86
90
95
910
1010

1110

1210

1310

1410

1520

1620

1720

1820


60
63
66
69
72
76
80
85
90
95
1236

1364

1494

1626

1760

1896

2034

2174

2319

2469


62
65
68
71
74
77
81
85
90
95
863
953
1044

1135

1249

1362

1476

1589

1703

1816

46

49
52
56
61
66
71
76
82
88
1160

1300

1450

1610

1770

1930

2100

2260

2420

2580

60

65
70
76
82
88
95
95
100
100
885
975
1055

1140

1220

1300

1380

1460

1540

1620

51
53
56

59
62
65
68
71
74
77
19
20
2635

2803

100
108
1930

2040

100
105
2624

2785

100
105
1930

2043


94
100
2740

2900

105
105
1700

1780

80
83
∑ TA
cả kỳ

7819

7504

7616

6468

8043

6258



Ưu điểm của cho ăn hạn chế là:
Chống béo
Tạo ra ngoại hình thon
Giảm chi phí thức ăn cho giai đoạn gà dò
Kéo dài thời gian đẻ trứng trên dưới 2 tuần
Tăng sản lượng trứng và khối lượng trứng giống, đặc biệt kéo dài thời kỳ đẻ đỉnh cao,
từ đó tăng số gà con/mái.
Giảm chi phí thức ăn/10 quả trứng
Tăng khả năng chống nóng và giảm tỷ lệ chết và loại thải.
* Gà mái ISA dòng chân lùn có KLCT lên đẻ lúc 20 TT là thấp - 1780g, trong khi đó
ISA chân cao là 2050 - 2100 g nhưng sức đẻ trứng không thua kém gà chân cao. Còn gà trống
ISA KLCT bằng hoặc hơn các giống gà sinh sản hướng trứng khác. Đây là đặc điểm cần lưu
ý.
c. TCKPTA cho gà sinh sản ở thời kỳ đẻ trứng (sản xuất)
Gà sinh sản ở thời kỳ đẻ trứng chia làm 3 giai đoạn (còn gọi là pha đẻ)
* Giai đoạn đẻ khởi động (prelayer) 19 - 22 TT:
Có một số tài liệu nước ngoài và một số xí nghiệp gà trong nước đưa ra khuyến cáo
giai đoạn đẻ khởi động có thể từ 18 - 22 hoặc 21 - 25 TT (do điều kiện nuôi dưỡng và tình
trạng sức khoẻ của đàn gà mà kéo dài hoặc rút ngắn số tuần nuôi dưỡng của giai đoạn). Gà
trống ăn tách riêng gà mái.
Đặc điểm của giai đoạn này là gà dò chuyển lên đẻ. Cơ thể còn gầy cần phải tăng
trọng nhanh để đạt KLCT chuẩn khi vào đẻ. Bình quân KLCT là 2500 g - 2900 g/con, vì vậy
cần tăng chất lượng thức ăn như protein 18 - 19%, NLTĐ 2850 - 2900 g/giai đoạn/Kcal/1kg,
còn số lượng thức ăn tăng từ trên dưới 100 lên đến 135 g lúc 23 tuần tuổi. Mục đích để gà
mau chóng thành thục về tính (sinh dục) và về chất (sức khoẻ và tích luỹ chất dinh dưỡng).
Để tăng sức đẻ trứng giai đoạn tiếp theo (bảng 21)
* Giai đoạn đẻ 23 - 40 TT (pha I)
Tuỳ theo mỗi nước mà khoảng cách mỗi pha (số tuần khai thác trứng mỗi pha) ngắn
hơn hoặc dài hơn 20 tuần. Đặc điểm của giai đoạn này năng suất trứng cao nhất, cơ thể hầu

như đã thành thục hoàn toàn nhưng gà mái vẫn tiếp tục lớn. Cho nên số lượng và chất lượng
thức ăn chủ yếu tập trung cho sản xuất trứng và cho duy trì cơ thể, ngoài ra còn phần ít cho
Formatted: Font: 12 pt
Deleted:


74

năng trọng (bình quân tăng trọng 10- 15 g/ngày). Vì vậy số lượng thức ăn phải tăng dần theo
tỷ lệ từ 145 - 165g/ngày (lúc đẻ cao nhất). Gà trống ăn tách riêng với số lượng thức ăn và
protein thấp hơn so với gà mái bằng hệ thống máng ăn treo cao chỉ gà trống ăn được còn
máng ăn của gà mái có chụp chắn để gà chui đầu vào ăn được còn gà trống thì không thể.
* Giai đoạn đẻ pha II 41 - 66 TT
Ở các nước, kết thúc đối với gà đẻ hướng thịt và 66 TT. Vì đến tuổi này gà đẻ dưới
50% không còn hiệu quả nữa. Còn ở Việt Nam, thị trường và hiệu quả không ổn định, cho
nên gà đẻ pha II thường kết thúc dưới 60 TT, lúc này gà đẻ chỉ còn 35 - 45%.
- Đặc điểm của gà giai đoạn này là tích luỹ mỡ, đặc biệt là mỡ bụng rất nhanh, tăng
cân là do tăng mỡ, hơn nữa gà đẻ giảm dần từ trên dưới 80% xuống còn 45 - 50% cho nên
phải giảm dần số lượng thức ăn từ 165g còn 145 - 149 g ở những TT 56 - 64. Thời gian này
chống béo cho gà trống và gà mái là vấn đề đặc biệt chú ý. Vì gà mái quá béo sẽ đẻ giảm
nhanh chóng, khả năng chống nóng kém và tỷ lệ loại thải cao, gà trống đạp mái kém làm giảm
tỷ lệ thụ tinh.
- Gà trống ăn tách riêng gà mái với số lượng và chất lượng thức ăn thấp với số lượng
thức ăn 110 - 130g/ngày/con. Trong đó năng lượng trao đổi là 2800 - 2850 Kcal/kg, protein
thô 12 - 13%, Canxi 0,85 - 0,90%, photpho hấp thu 0,35 - 0,37% (bảng 21). Khẩu phần này
áp dụng cho tất cả gà trống đạp mái giống thịt.
Chú ý: Vì gà đẻ trứng liên tục nên không được để đứt bữa và thiếu nước uống
Bảng 21. Yêu cầu chất dinh dưỡng trong thức ăn của gà mái và gà trống ở thời kỳ đẻ
trứng giống (theo các nước)


Các giống nhập vào Việt
Nam (1996)
Gà AA - Mỹ (1996)

Gà ISA, Pháp
(1996)
Chất dinh
dưỡng
trong thức ăn
Đẻ khởi
động
21-25TT

Đẻ pha
I
26-40TT

Đẻ pha
II
41-64TT

Đẻ khởi
động
20-35TT

Đẻ chính
thức
26-65TT

Đẻ pha

I
22 - 40
TT
Đẻ pha II

41-66TT
Gà trống
đạp mái
(theo một
số tài
liệu)

Protein thô, %
NLTĐ. Kcal, kg
18 - 19
2850-
2900
16 - 17
2800-
2900
15 - 15,5
2800-
2850
17 - 18
2850-
2915
15 - 16
2580-2915
16,5
2750

15,5
2750
12 - 13
2800
Mỡ không quá %
Xơ không quá %
Axit linoleic, %
Canxi, %
Photpho HT, %
Mangan (Mn), mg
3
4 - 5
1,5 - 1,75
2 - 2,5
0,40 - 0,45

100
3
4 - 5
1,5 - 1,75
3,6 - 3,8
0,5 - 0,55
100
3
4 - 5
-
3,8 - 4
0,5 - 0,55
100
3

4 - 5
-
1,5 - 1,75
0 4 - 0,42
100
3
4 - 5
-
3,15 - 3,3
0,4 - 0,42
100
3
4 - 5
1,5
3,2
0,42
100
3
4 - 5
1,25
3 2
0,38
100
3
4 - 5
1,5
0,85 - 0,90
0,35 - 0,37
100
Kẽm (Zn), mg

Sắt (Fe), mg
Đồng (Cu), mg
Selen (Se), mg
75
100
8,0
0,1
75
100
8,0
0,1
75
100
8,0
0,1
75
100
8,0
0,1
75
100
8,0
0,1
100
65
7,5
0,4
100
65
7,5

0,4
75
100
8,8
0,4
Iôde (I), mg 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,0 1,0 1,1
Các A.amin, %
Arginine

-

-

-

0,92-1,0

0,85-0,95

-

-

-
Formatted: Line spacing: Multiple
1.25 li
Formatted: Line spacing: Multiple
1.25 li
Formatted: Condensed by 0.4 pt
Formatted: Line spacing: Multiple

1.25 li
Formatted: Condensed by 1.1 pt
Formatted: Condensed by 0.5 pt
Formatted: Line spacing: Multiple
1.25 li
Formatted: Line spacing: Multiple
1.25 li
Formatted: Line spacing: Multiple
1.25 li

75

Lyzine
Metionine
Metionin +
Xystin
Tryptophan
Trionine
Izolơcine
0,95
0,38
0,68-0,72

0,18
0,52
0,68
0,82
0,36
0,65-0,68


0,18
0,50
0,65
0,75
0,35
0,6 - 0,64
0,18
0,48
0,63
0,84-0,87

0,36-0,38

0,67-0,70

0,17-0,19

0,52-0,54

0,68
0,65-0,75
0,3-0,35
0,6 - 0,64
0,17- 0,19
0,5 - 0,52
0,65
0,76
0,36
0,65
0,18-0,19


-
-
0,72-0,60
0,34
0,62
0,17-0,18
-
-
-
0,30
0,45
0,12
-
0,52



Các giống nhập vào Việt
Nam (1996)
Gà AA - Mỹ
(1996)
Gà ISA, Pháp
(1996)
Chất dinh dưỡng
trong thức ăn
Đẻ khởi
động
21-
25TT

Đẻ pha

I
26-
40TT
Đẻ pha
II
41-
64TT
Đẻ khởi
động
20-
35TT
Đẻ
chính
thức
26-65TT

Đẻ pha
I
22 - 40
TT
Đẻ pha
II
41-
66TT

trống
đạp mái
(theo

một số
tài liệu)

Các vitamin/1kg TA
Vitamin A (UI)
Vitamin D3 (UI)
Vitamin E (UI)
Vitamin K3 (mg)
Vitamin B1, mg
Vitamin B2, mg
Vitamin H (Biotin), mg
Vitamin PP (mg)
Vitamin B3 (mg)
Pyridoxine (mg)
Axit folic-B9 (mg)
Cholin (Mg)
Vitamin-B12 (mg)
Equivalent, mg
15400
3300
33
2,2
2,2
9,9
0,22
44,0
13,2
5,5
1,65
330

0,013
-
15400
3300
33
2,2
2,2
9,9
0,22
44,0
13,2
5,5
1,65
330
0,013
-
15400
3300
33
2,2
2,2
9,9
0,22
44,0
13,2
5,5
1,65
330
0,013
-

15400
3300
33
2,2
2,2
9,9
0,22
44,0
13,2
5,5
1,65
330
0,013
120
15000
3300
33
2,2
2,2
9,9
0,22
44,0
13,2
5,5
1,65
330
0,013
120
15000
3300

35
2,0
2,0
5,0
0,15
40,0
10,0
3,0
1,0
1000
0,25
-
15000
3300
35
2,0
2,0
5,0
0,15
40,0
10,0
3,0
1,0
1000
0,25
-
15400
3300
35
2,2

2,2
9,9
0,22
44,0
13,2
5,5
1,65
330
0,013
120

Bảng 22. Lượng thức ăn, khối lượng cơ thể của gà mái và gà trống giai đoạn sản xuất trứng
(Đơn vị: gam)
Các giống gà mái
nhập nội (VN)
Gà mái AA (Mỹ) Gà mái ISA (Pháp)

Gà trống các giống
bình quân
Tuần
tuổi
KLCT
TA/ngày

KLCT TA/ngày

KLCT TA/ngày

KLCT TA/ngày


21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
2164
2275
2520
2600
2810
2931
3030
3115
3195
3205
110
120
125
135
145
155
160
160
160
160

2020
2361
2530
2679
2838
2951
3042
3133
3201
3246
105
112
122
132
142
152
160
160
160
160
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-

110
115
120
125
130
130
130
130
130
135
3052
3125
3305
3495
3689
3836
3954
4072
4161
4220
110
115
120
125
129
134
136
129
125
125

Formatted: Font: 12 pt
Formatted Table
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Condensed by 0.5 pt
Formatted: Font: 4 pt
Formatted: Centered
Deleted:

Deleted: ¶
Deleted:

Deleted:

Deleted:

Deleted:

Deleted:

Deleted:

Deleted:

Deleted: ¶

76

31
32
33

34
35
36
46
56
66
3245
3259
3269
3275
3280
3290
3350
3415
3470
160
160
160
160
159
159
154
149
145
3254
3262
3270
3279
3287
3295

3377
3458
3540
160
160
160
160
159
159
154
149
144
-
-
-
-
-
-
-
-
-
135
135
135
135
140
140
140
140
140

4233
4246
4258
4271
4284
4297
4424
4552
4380
125
125
125
125
125
125
125
125
125
Cả kỳ

55979 49460
Bảng 23. Sức sản xuất trứng giống và gà con/mái qua các tuần khai thác (tính bình quân
cho số mái đầu kỳ)

Gà nhập nội (VN) Gà AA Gà ISA
zTuần
tuổi
Tỷ lệ
đẻ (%)


Trứng
giống
(quả)
Tổng
gà nở
(con)
Tỷ lệ
đẻ (%)

Trứng
giống
(quả)
Tổng
gà nở
(con)
Tỷ lệ
đẻ (%)

Trứng
giống
(quả)
Tổng
gà nở
(con)
23
24
25
26
27
28

29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
-
5
10
22
30
52
61
70
75
77

77
79
79
77
75
75
74
76
75
74
73
72
71
70
69
68
-
-
-
0,77
1,20
2,20
4,27
4,90
5,00
5,11
5,25
5,40
5,40
5,25

5,20
5,20
5,11
5,18
5,18
5,11
5,00
4,97
4,90
4,83
4,76
4,69
-
-
-
0,40
0,65
1,30
3,00
3,92
4,10
4,20
4,37
4,50
4,50
4,40
4,30
4,30
4,24
4,30

4,30
4,24
4,23
4,13
4,10
4,00
3,95
3,75
-
-
5
20
38
55
74
82
85
86
85
85
84
84
83
83
82
81
80
79
78
77

76
75
74
73
-
-
-
-
1
4
9
14
19
25
31
37
42
48
53
59
64
69
74
80
85
90
95
99
104
109

-
-
-
-
0,78
3,00
7,00
11,0
16,00
21,0
26,0
31,0
36,0
41,0
46,0
50,0
55,0
60,0
64,0
69,0
73,0
77,0
82,0
86,0
90,0
94,0
0
1,0
13,7
37,2

59,3
79,9
80,7
79,5
78,4
77,3
76,2
75,0
73,0
72,0
70,9
69,9
68,8
69,9
65,8
65,2
64,1
63,0
62,0
60,9
59,8
58,8
-
-
0,28
1,58
7,44
9,32
14,18
19,14

24,14
29,17
29,23
39,27
44,23
49,12
53,96
58,75
63,47
68,12
72,64
77,11
81,51
95,83
90,1
94,25
98,36
102,4
-
-
-
1,08
3,48
7,18
11,14
16,30
19,56
23,80
28,29
32,67

36,99
41,24
45,45
49,62
53,77
57,86
61,84
65,77
69,60
73,36
77,06
80,69
84,27
87,78
Formatted: Font: 12 pt
Formatted: Font: 4 pt
Formatted: Centered
Formatted Table
Formatted: Line spacing: Multiple
0.95 li
Deleted: ¶

Deleted:


77

49
50
51

52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
66
65
64
63
62
60
59
58
57
56
55
50
47
43

40
-
-
4,62
4,55
4,48
4,41
4,34
4,27
4,13
4,06
3,99
3,92
3,85
3,78
3,40
3,22
2,94
2,73
-
-
3,70
3,64
3,58
3,53
3,47
3,40
3,30
3,25
3,20

3,14
3,10
3,00
3,70
2,58
2,35
2,18
-
-
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
62
61
60
59
58
57
56
113
118
122

127
131
135
139
143
147
151
155
159
163
166
170
174
177
181
98,0
101,0
105
111
115
119
122
125
129
132
135
138
141
144
147

150
152
155
57,3
56,3
55,3
54,8
53,2
52,2
51,2
50,6
49,1
48,0
47,0
46,0
45,1
44,1
43,1
42,1
41,1
-
106,3
110,17
113,94
117,68
121,31
121,87
128,36
131,81
135,15

138,41
141,60
144,72
147,49
150,78
153,69
156,52
158,29
-
91,20
94,50
97,74
100,69
104,05
107,08
110,01
112,87
115,61
118,28
120,86
123,36
125,76
128,13
130,36
132,61
134,58
-
BQ 62 170 136 68,4 181 155 60 159 135

2.3.2.Thức ăn cho gà hướng trứng (Leghorn, Goldlin, Hyline, ISA Brown )

a. Tiêu chuẩn dinh dưỡng khẩu phần cho gà hướng trứng
Thức ăn và nuôi dưỡng cho gà hướng trứng (chuyên đẻ trứng) ở thời kỳ sản xuất hầu như
giống gà đẻ hướng thịt. Chỉ khác chút ít ở giai đoạn gà con, gà dò do khối lượng của chúng nhỏ, chỉ
bằng 50% khối lượng gà đẻ hướng thịt, nên thức ăn cung cấp về lượng là thấp hơn.
Đối với gà chuyên trứng thương phẩm, người ta chia làm 3 -5 giai đoạn nuôi (tuỳ theo
giống gà, tuỳ theo mỗi nước) như sau:
- Thức ăn giai đoạn gà con 0 - 6 (hoặc 9) tuần tuổi
- Thức ăn gà dò hậu bị đẻ 7 (10) - 19 tuần tuổi
- Thức ăn giai đoạn gà đẻ từ 20 - 74 tuần tuổi
Ở giai đoạn gà đẻ một số hãng gia cầm trên thế giới lại chia thành 2 hoặc 3 pha.
Đẻ khởi động 20 - 22 tuần tuổi - ăn thức ăn đẻ khởi động
Đẻ pha I: 23 - 40 tuần tuổi - thức ăn gà đẻ pha I
Đẻ pha II: 41 - 74 tuần tuổi - thức ăn gà đẻ pha II
Bảng 24. Tiêu chuẩn dinh dưỡng trong khẩu phần của gà đẻ các giai đoạn nuôi trong
thức ăn hỗn hợp
Gà đẻ trứng màu các
giống Gol, Hyl, Hub, Loh
Gà Lehgorn đẻ trứng trắng
Thành phần trong
thức ăn hỗn hợp
0-6
TT
7-19
TT
20-74
TT
0-3 TT 4-9TT 10-18TT

Đẻ pha I
19-40TT


Đẻ pha
II 41-
72TT
Formatted: Line spacing: Multiple
0.95 li
Formatted: Line spacing: Multiple
0.95 li
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Condensed by 1.5 pt

78

ME Kcal/kg
Protein thô %
Xơ thô, %
Mỡ thô, % tối thiểu
Tỷ lệ protein/ME
Metionin, %
Metionin + xystin, %
Lyzin, %
Tryptophan, %
Canxi, %
Photpho TS, %
Muối ăn (NaCl), %
Khoáng vi
lượng/kg
Selen (Se) , mg
Sắt (Fe), mg
Mangan (Mn), mg

Đồng (Cu), mg
Kẽm (Zn), mg
Iot (I)
Coban, mg
Vitamin/kg
Vitamin A (UI)
Vitamin D3 (UI)
Vitamin E (UI)
Vitamin K (mg)
Vitamin C (mg)
Vitamin - B1 (mg)
Vitamin - B2 (mg)
Vitamin - B6 (mg)
Vitamin - B12 (mg)
Axit nicotenic, mg
Axit Pantotenic, mg
Axit folic (mg)
Cholin (mg)
Biotin, mg
2800
20
5
2,5-3

140
0,4
0,8
1,
0,18
1,0

0,5
0,4

0,1
20
70
10
70
1
3

1200
0
2000
10
3
10
1
5
2
0,015

30
7,5
0,5
700
0,1
2800
16
5

2,5
175
0,35
0,65
0,70
0,16
1,0
0,5
0,4

0,1
20
70
10
70
1
3

1200
0
2000
10
2
10
1
5
2
0,015

30

7,5
0,5
500
0,1
2800
17
5
3
165
0,34
0,65
0,75
0,16
3,5
0,5
0,35

0,1
20
70
10
70
1
3

12000
2000
10
2
10

1
6
2
0,015
30
7,5
1,0
500
0,1
2800-
2900
21
2-5
2,5-5
132
0,45
0,8
0,9-1,0
0,2
1-1,2
0,55
0,45

0,1
22
70
10
70
1
3.


12000
2000
10
3
10
1,2
5
2
0,015
30
7,5
0,5
700
0,1
2850-
2900
19
3-5
2,5-5
150
0,4
0,6-0,7
0,8-0,9
0,2
1-1,2
0,55
0,45

0,1

22
70
10
70
1
3

12000
2000
10
2
10
1,2
5
2
0,015
30
7,5
0,5
500
0,1
2750-
2800
15,3
5-6
2,5-5
183
0,35
0,65
0,7

0,18
1-1,2
0,55
0,45

0,1
22
70
10
70
1
3

12000
2000
10
2
10
1,2
5
2
0,015
30
7,5
0,5
500
0,1
2800-
2950
18

3-5
2,5-5
156
0,4
0,7
0,8
0,2
3,0
0,55
0,4

0,1
22
70
10
70
1
3

12000
2300
12
2,2
12
1,2
5
2
0,015
30
7,5

0,5
600
0,1
2800-
2900
16,5
3-5
2,5-5
172
0,4
0,7
0,75
0,2
3,5-3,8
0,60
0,4

0,1
22
70
10
70
1
3

12000
2300
12
2,2
12

1,2
5
2
0,015
30
7,5
0,5
600
0,1
Đối với gà đẻ hướng trứng, thức ăn cho gà sinh sản cũng tương tự như thức ăn cho gà
đẻ thương phẩm qua các giai đoạn nuôi. Chỉ khác đối với gà đẻ sinh sản (nuôi để lấy trứng
giống ấp để tạo đàn bố mẹ), ở thời kỳ thu trứng ấp cần bổ sung thường xuyên vitamin A, D, E
hơn so với gà đẻ thương phẩm.
b. Yêu cầu khối lượng cơ thể và tiêu thụ thức ăn
Trong chăn nuôi gà sinh sản hướng thịt và hướng trứng, việc khống chế khối lượng cơ thể ở
giai đoạn hậu bị, kể cả giai đoạn đẻ trứng bằng việc cung cấp hạn chế số lượng và chất lượng thức
ăn cho gà là vấn đề hết sức quan trọng (nói kết quả ở phần kỹ thuật chăn nuôi)

Bảng 25. Khối lượng cơ thể và tiêu thụ thức ăn hàng tuần qua các giai đoạn nuôi (bình
quân)

Các giống gà đẻ trứng màu nước ngoài Gà Leghorn (trứng trắng và gà khác)
Tuần tuổi

KLCT trung
bình (gam)
TA tiêu thụ/
con/ngày (gam)
KLCT trung
bình (gam)

TA tiêu thụ/
con/ngày (gam)
1
2
3
-
-
-
12
14
28
70
120
180
12
18
25
Formatted: Condensed by 0.4 pt
Formatted: Swedish (Sweden),
Condensed by 0.4 pt

79

4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
285
375
465
560
650
740
825
905
985
1055
32
36
40
44
48
51
54
57
60
63
260
350
450
550
640
730
800

860
920
980
30
36
42
46
50
52
54
56
58
60

Sự cần thiết của các loại vitamin, đặc biệt vitamin ADE đối với gà giai đoạn đẻ trứng
là lớn hơn giai đoạn gà trưởng thành và hậu bị. Vào mùa hè chú ý tăng bổ sung vitamin C để
trống stress nhiệt và tăng sức đề kháng với nồng độ 300 – 3000 ppm (0,3- 3g vitamin C / kg
thức ăn). Ở Mỹ rất chú ý đến vitamin cho gà (bảng 26)
Gà mái trong thời kỳ sản xuất trứng rất cần Magiê và không thể thiếu 5 chất khoáng đa
lượng: canxi, photpho, natri, clo, kali và 7 chất khoáng vi lượng: sắt, đồng, kẽm, mangan, iốt,
selen, coban. Thiếu và thừa những chất này đều ảnh hưởng xấu đến năng suất và phẩm chất
trứng.
Gà đẻ vào thời tiết nóng cần nâng tỷ lệ canxi và photpho trong khẩu phần từ 3,5 lên
3,8 thậm chí đến 4%. Vì ở điều kiện như trên gà mái hấp thu canxi kém. Gà trống đạp mái yêu
cầu protein, canxi, phôtpho thấp hơn gà đẻ vì vậy phải cho ăn tách riêng.
Bảng 26. Bổ sung các vitamin vào thức ăn hỗn hợp cho gà đẻ

Các vitanin/1 kg TAHH Scott, 1987 Mỹ NRC, 1992 AEC, 1988
Vitamin A (UI)
Vitamin D3 (UI)

Vitamin E (UI)
Vitamin K3 (mg)
Vitamin - B1 (mg)
Vitamin - B2 (mg)
Axit Pantotenic, mg
Vitamin - PP (mg)
Vitamin - B6 (mg)
Vitamin - H (mg)
Axit folic (mg)
Vitamin - B12 (mg)
Cholin (mg)
11000
2200
16,5
2,2
2,2
5,5
16,5
33,0
4,4
0,18
0,88
0,011
1100
15400
3300
27,5
2,2
2,2
9,0

13,2
44,0
5,5
0,22
1,00
0,013
330
10000
2200
25
2,0
0,5
4,0
5,0
10,0
-
-
-
0,005
500

Yêu cầu vật chất khoáng trong TAHH của gà đẻ các loại (kể cả hướng thịt)

Các nguyên tố khoáng
(đơn vị % và mg/1kg TAHH)

Mỹ, 1992 Hypeco, 1992 AEC, 1997
Canxi, % 3,80 3,50 3,50

80


Photpho HT, %
Natri, %
Clo, %
Kẽm (Zn), mg
0,44
0,18
0,20
75,00
0,50
0,15
0,10
70,00
0,45
0,15
0,12
30,00
Sắt (Fe), mg
Coban, mg
I - ốt (I), mg
Đồng (Cu), mg
Selen (Se), mg
Mangan (Mn), mg
100
-
0,45
8,00
0,30
100
20,00

3,00
1,00
10,00
0,10
70,00
18,00
3,00
1,00
6,00
0,30
48,00

2.3.3. Thức ăn cho gà đẻ thả vườn
a. Quan niệm giống gà thả vườn
Các giống gà trong nước hoặc nhập từ nước ngoài vào có thể sống và cho sản phẩm
trong điều kiện môi trường chăn nuôi tự nhiên và chăn thả ở vườn, đồi, ruộng lúa màu vừa thu
hoạch để gà kiếm ăn là chủ yếu, gọi chung là gà thả vườn (còn gọi là chăn nuôi gà quảng
canh).
Do đặc điểm gà thả vườn có sức kháng bệnh tốt (ít bệnh dịch) lại có khả năng tự kiếm
ăn cho nên mặc dù tăng trọng kém, thời gian nuôi kéo dài 3 - 4 tháng mới giết thịt được, đẻ
trứng ít nhưng chi phí thức ăn và thuốc thú y cho 1 đơn vị sản phẩm lại thấp cho nên giá thành
sản phẩm hạ, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Một đặc tính có giá trị nữa là các giống gà (thả vườn) thường có lông màu, da vàng,
chân vàng, thịt chắc và thơm ngon, trứng có lòng đỏ đậm nên người tiêu dùng rất ưa thích, vì
vậy giá bán sản phẩm bao giờ cũng cao hơn giống gà nuôi công nghiệp 30 - 40% (bình
thường gà công nghiệp 30 000 đ/kg hơi thì gà ta 60 - 70000 đ/kg hơi, chênh lệch trên100%).
Có một số ý kiến cho rằng thịt gia cầm thả vườn do ít phải uống thuốc phòng bệnh, lại ăn thức
ăn trong tự nhiên là chủ yếu, nên thịt có giá trị dinh dưỡng cao, vệ sinh thực phẩm đảm bảo do
ít phải ăn, uống thuốc kháng sinh và các hoá chất làm kích thích tăng trọng.
Mặc dù là gà thả vườn nhưng do cơ chế thị trường và sức tiêu thụ ngày càng nhiều, sự

hiểu biết về khoa học giống và dinh dưỡng của nông dân ngày càng cao. Bởi vậy người chăn nuôi
tìm mọi cách để nuôi gà tăng trọng nhanh, xuất bán sớm hơn bằng cách cho ăn thêm 30- 40%
lượng TAHH, hoặc hạt ngũ cốc/ngày. Thậm chí trước khi xuất bán nuôi nhốt trong chuồng 2 - 3
tuần. Cho nên hiện nay đã xuất hiện nhiều loại gà, ngan, vịt giống nội (như đã trình bày ở phần I)
rất béo, thịt mềm hơn nhưng vẫn giữ được mùi vị của gia cầm thả vườn.
b. Thức ăn cho giống gà thả vườn
* Những giống gà nội (thả vườn): có tốc độ tăng trọng thấp, đẻ trứng ít (do giống tự
nhiên, không được chọn lọc như gà công nghiệp) nên không cần cung cấp thức ăn cho hàm
lượng dinh dưỡng cao và số lượng nhiều. Nếu cho ăn TAHH dinh dưỡng cao hơn yêu cầu thì
gà thải ra ngoài, thậm chí gây rối loạn tiêu hoá và giảm năng suất chăn nuôi.
Thí dụ: các giống gà Ri, gà Mía chỉ cần cho ăn thêm 30% TAHH so với tổng lượng
thức ăn mà gà yêu cầu, và hàm lượng NLTĐ: 2800 - 2900 Kcal/kg, hàm lượng protein14 -
15% ở giai đoạn gà trưởng thành và gà đẻ, nếu nuôi chăn thả tự nhiên ở vườn bãi rộng. Còn
giai đoạn gà con: 18 - 19% protein và 2900 Kcal/kg, thức ăn. Tuy nhiên ở nông thôn, vùng
đồng bằng chật, vườn hẹp, gọi là "vườn" nhưng thực chất chỉ là sân chơi, không kiếm ăn được
thì phải nuôi theo phương thức nuôi bán công nghiệp hoặc công nghiệp và phải cung cấp số
lượng và chất lượng thức ăn qua các giai đoạn nuôi như nuôi gà giống hướng trứng.
Thí dụ: lúc nuôi gà đẻ từ 9 - 20 tuần tuổi cho ăn 50 - 70 g thức ăn hỗ hợp với mức
Formatted: Font: 14 pt

81

NLTĐ 2750 Kcal và 12 - 13% protein. Giai đoạn đẻ (sau 20 tuần tuổi, tức 5 tháng trở lên) cho
ăn 90 - 95g TAHH/con/ngày với mức NLTĐ 2750 - 2800 Kcal/kg và 14 - 15% protein, canxi
2,8 - 3,0%, photpho TS 0,65 - 0,70%. Nếu gà địa phương lại nuôi theo phương thức gà công
nghiệp (nuôi nhốt thì không có hiệu quả kinh tế).
* Một số giống gà thả vườn nhập từ nước ngoài
Trong 2 - 3 năm gần đây nước ta nhập một số giống gà thả vườn Trung Quốc, Đài
Loan, Israel như một số giống gà Tam hoàng (lông vàng, da vàng, chân vàng) các giống gà
này tăng trọng chậm, đẻ trứng ít hơn gà công nghiệp siêu thịt, siêu trứng nhưng dễ nuôi, có

thể nuôi nhốt kết hợp chăn thả, thích hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ ở nông thôn.
Tuy vậy, để có hiệu quả phải áp dụng phương pháp chăn nuôi bán công nghiệp (vừa
nuôi nhốt vừa chăn thả) và công nghiệp (nuôi nhốt hoàn toàn) có nghĩa là phải nuôi bằng
TAHH với đủ số lượng, chất lượng thức ăn xấp xỉ như gà công nghiệp chuyên đẻ trứng (bảng
27).
Bảng 27. Tiêu chuẩn dinh dưỡng TAHH cho giống gà Tam hoàng nuôi đẻ trứng
(tài liệu Trung Quốc)

Qua các giai đoạn tuần tuổi (TT)
Chỉ tiêu dinh dưỡng
0-8 TT 9-19 TT Gà đẻ 20 - 72 TT
NLTĐ Kcal/kg
Protein thô %
Mỡ thô, % tối thiểu
Axit Lioleic,%
Xơ thô, %
Canxi, %
Photpho TS, %
Photpho HT, %
Lyzin, %
Metionin, %
Arginin, %
Vitamin/kg TA
Vitamin A (UI)
Vitamin D3 (UI)
Vitamin E (UI)
Vitamin K3 (mg)
Vitamin - B2 (mg)
Vitamin - B12 (mg)
Axit Pantotenic, mg

Vitamin PP, (mg)
Cholin (mg)
2900
20
3,0
1,5
2,5
1,0
0,73
0,48
0,90
0,36
0,95

8800
2750
11
2,2
5,5
0,011
11
3,3
1320
2750
14,5
3,0
1,0
3,0
1,0
0,65

0,42
0,76
0,30
0,90

8800
2750
11
2,2
5,5
0,011
11
3,3
1320
2750
16
3,0
1,0
3,0
3,2
0,7
0,45
0,9
0,4
0,95

11000
3300
15,4
1,1

9,9
0,011
13,2
4
1320

Tiêu chuẩn dinh dưỡng cho gà Tam hoàng xấp xỉ với tiêu chuẩn dinh dưỡng của gà đẻ
hướng trứng cao sản (Hyline, Hypeco, Leghorn ) trong điều kiện nuôi nhốt (thâm canh).
Bảng 28. Khối lượng sống và thức ăn tiêu thụ của gà Tam hoàng nuôi nhốt để đẻ
(tài liệu Trung Quốc)
Gà mái giống Gà trống giống
Tuần
tuổi
Thể trọng
(gam)
Tăng trọng
(gam)
TA tiêu
thụ/con/g
Thể trọng
(gam)
Tăng trọng
(gam)
TA tiêu
thụ/con/g
1-6
7
8
-
950

1050
-
-
100
ăn tự do
50
55
-
-
-
-
-
-
ăn tự do
-
-
Formatted: Centered
Deleted: ¶

82

9
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
21
1150
1250
1300
1350
1400
1400
1520
1580
1650
1730
1780
1850
-
100
100
50
50
50
60
60
60
70
80
50
70
-

58
61
64
66
68
71
73
75
78
82
85
90

-
1250
1400
1550
1650
1750
1850
1950
2050
2150
2300
2500

-
-
150
150

100
100
100
100
100
100
150
200

-
ăn tự do
-
-
75
78
82
85
90
95
100
106
110
Chú ý: Lượng thức ăn tự do không ghi vào bảng này nhưng thực tế sản xuất phải ghi
lượng thức ăn cung cấp hàng ngày.
- Ăn tự do giai đoạn 0 - 6 tuần tuổi cả ngày đêm.
- Sau 6 tuần tuổi chỉ ăn tự do ban ngày, ban đêm tắt điện và không cho ăn.
- Gà trống lúc lên ghép với mái, nên cho ăn tách riêng như đã nói ở phần nuôi
gà sinh sản thịt. Nếu không được thì cho ăn lẫn với thức ăn gà mái.

Bảng 29. Tiêu chuẩn thức ăn, sản lượng trứng và gà con của gà Tam Hoàng

nuôi nhốt (Tài liệu Trung Quốc 1977)

Tuần
tuổi
Tuần
đẻ
Tỷ lệ
đẻ (%)
Số trứng
đẻ/1 gà mái
(quả/tuần)
Số trứng
chọn giống
cộng dồn
(quả)
Tỷ lệ ấp
nở (%)
Số gà con
cộng dồn
(con)
TA/1
gà/ngày
(g)
25
26
27
28
29
30
31

32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
7
18
30
50
65
78
78
77
76
75
74
72
71
70
68
66
65
64
63
62
61

60
59
0,49
1,26
2,10
3,50
4,55
6,46
6,46
5,19
5,32
5,25
5,18
5,04
4,97
4,90
4,76
4,62
4,55
4,48
4,41
4,34
4,27
4,20
4,13
0,00
0,50
1,97
4,77
8,77

14,11
19,35
24,53
29,63
34,67
39,65
44,49
49,26
53,96
58,53
62,97
67,33
71,63
75,87
80,03
84,13
88,12
92,05
0,00
60
70
75
78
83
83
83
82
82
81
81

81
80
80
80
80
79
79
79
79
78
78
0,00
0,25
1,25
3,38
6,58
10,93
15,28
19,54
23,76
27,89
34,92
35,84
39,70
43,47
47,12
50,67
54,16
57,56
60,91

64,20
67,44
70,55
73,61
120
125
135
145
155
155
155
155
155
155
150
150
150
145
145
145
145
145
145
145
145
145
140

×