Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 26: VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HỒN V CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 7 trang )

Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 26:
VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HỒN
V CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I. MỤC TIU:
1. Kiến thức: HS biết:
- Vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn.
- Cấu tạo của nguyn tử kim loại v cấu tạo tinh thể của cc
kim loại.
- Lin kết kim loại.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng từ vị trí của kim loại suy ra
cấu tạo và tính chất, từ tính chất suy ra ứng dụng và
phương pháp điều chế.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng tuần hồn cc nguyn tố hố học.
- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử (có ghi bn kính
nguyn tử) của cc nguyn tố thuộc chu kì 2.
- Tranh vẽ 3 kiểu mạng tinh thể v mơ hình tinh thể kim
loại (mạng tinh thể lục phương, lập phương tâm diện, lập
phương tâm khối).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bi cũ: Viết cấu hình electron nguyn tử của cc
nguyn tố
11
Na,
12
Mg,
13
Al. Xác định số electron ở lớp ngoài
cùng và cho biết đó là nguyên tố kim loại hay phi kim ?
2. Bi mới: CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ
KIM LOẠI


Bi 17 : VỊ TRÍ KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN
HỒN V CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1
GV dùng bảng tuần hoàn và
yêu cầu HS xác định vị trí của
các nguyên tố kim loại trong
bảng tuần hoàn.
GV gợi ý để HS tự rút ra kết
I – VỊ TRÍ C
ỦA KIM LOẠI TRONG
BẢNG TUẦN HỒN
- Nh
ĩm IA (trừ H), nhĩm IIA (trừ B) v
một phần của cc nhĩm IVA, VA, VIA.

- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB).
- Họ lantan v actini.
luận về vị trí của các nguyn tố
kim loại trong bảng tuần hồn.

Hoạt động 2
GV yu cầu HS viết cấu hình
electron của cc nguyn tố kim
loại: Na, Mg, Al v cc nguyn tố
phi kim P, S, Cl. So snh số
electron ở lớp ngồi cng của cc
nguyn tử kim loại v phi kim
trn. Nhận xt v rt ra kết luận.
GV dùng bảng phụ vẽ sơ đồ

cấu tạo nguyên tử của các
nguyên tố thuộc chu kì 2 v yu
cầu HS rt ra nhận xét về sự
biến thiên của điện tích hạt
nhân và bán kính nguyên tử.
II – CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1. Cấu tạo nguyn tử
- Nguyên tử của hầu hết các nguyên t

kim loại đều có ít electron ở lớp ngo
ài
cùng (1, 2 hoặc 3e).
Thí dụ:
Na: [Ne]3s
1
Mg: [Ne]3s
2
Al:
[Ne]3s
2
3p
1

- Trong chu kì, nguyn t
ử của nguyn tố
kim loại cĩ bn kính nguyn tử lớn h
ơn và
điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với các
nguyên tử của nguyên tố phi kim
Thí dụ:

11
N
a
12
M
g
13
A
l
14
Si

15
P
16
S
17
C
l
0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,0
57 36 25 17 10 04 99

Hoạt động 3

GV thông báo về cấu tạo của
đơn chất kim loại.


GV dng mơ hình thơng bo 3
kiểu mạng tinh thể của kim

loại.

2. Cấu tạo tinh thể
- Ở nhiệt độ thư
ờng, trừ Hg ở thể lỏng,
cịn cc kim loại khc ở thể rắn v cĩ cấu
tạo tinh thể.
- Trong tinh thể kim loại, nguyn tử v
ion kim loại nằm ở những nt c
ủa mạng
tinh thể. Cc electron hố trị lin kết yếu
với hạt nhn nn dễ tch khỏi nguyn tử

chuy
ển động tự do trong mạng tinh thể.
a) Mạng tinh thể lục phương
- Các nguyên tử, ion kim loại nằm tr
ên

HS nhận xt về sự khc nhau của
3 kiểu mạng tinh thể trn.

các đỉnh và tâm các mặt của hình lục
gic đứng và ba nguyên t
ử, ion nằm phía
trong của hình lục gic.
- Trong tinh th
ể, thể tích của cc nguyn
tử v ion kim loại chiếm 74%, cịn lại
26% l khơng gian trống.

Ví dụ: Be, Mg, Zn.
b) Mạng tinh thể lập phương tâm
diện
- Các nguyên tử, ion kim loại nằm tr
ên
các đỉnh và tâm các mặt của hình lập
phương.
- Trong tinh th
ể, thể tích của cc nguyn
tử v ion kim loại chiếm 74%, cịn lại
26% l khơng gian trống.
Ví dụ: Cu, Ag, Au, Al,…
c) Mạng tinh thể lập phương tâm
khối
- Các nguyên tử,ion kim loại nằm tr
ên
các đỉnh và tâm của hình lập phương.
- Trong tinh th
ể, thể tích của cc nguyn
tử v ion kim loại chiếm 68%, cịn lại
32% l khơng gian trống.
Ví dụ: Li, Na, K, V, Mo,…
GV thơng bo về lin kết kim loại
v yu cầu HS so snh lin kết kim
loại với lin kết cộng hố trị v lin
kết ion.

GV hy so snh giữa lk kim loại
với lk ion v lk cộng hĩa trị ?


3. Lin kết kim loại
Lin kết kim loại l liên kết được hình
thnh giữa cc nguyn tử v ion kim loại
trong mạng tinh thể do cĩ sự tham gia
của cc electron tự do.
So snh Lk
Kloại
Lk ion
Lk CHT
giống
nhau
đều có sự tham gia của
electron hóa trị
Khc
nhau
Do lực
ht tĩnh
điện của
ion
Do lực
ht tĩnh
điện của
ion
Do sự
gĩp
chung
cặp
dương
kim loại
với e tự

do
dương v
ion m
electron
giữa
cc
nguyn
tử

V. CỦNG CỐ: Phân biệt cấu tạo của nguyên tử kim loại và
cấu tạo của đơn chất kim loại để thấy trong đơn chất, kim
loại có liên kết kim loại.
VI. DẶN DỊ
1. Bi tập về nh: 1 → 9 trang 82 (SGK).
2. Xem trước bài phần TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI

×