Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án hóa học lớp 12 căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.48 KB, 21 trang )

Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Giáo án 12 CB
Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
Bài 25:
Tiết 41, 42:
KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT
QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Vị trí đặc điểm cấu hình e lớp ngoài cùng của kim loại kiềm. Một số ứng dụng quan
trọng của kim loại kiềm và hợp chất như NaOH, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, KNO
3
.
_Tính chất vật lí (mềm, nhiệt độ nóng chảy thấp, khối lượng riêng nhỏ)
_Tính chất hóa học: tính khử mạnh nhất trong các kim loại.
_Trạng thái tự nhiên của NaCl, phương pháp đ/c kim loại kiềm
_Tính chất hóa học một số hợp chất: NaOH (kiềm mạnh), NaHCO
3
(lưỡng tính),
Na
2
CO
3
(muối axit yếu), KNO
3
(tính oxi hóa mạnh khi đun nóng)


2. Về kỹ năng:
_Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra và kết luận t/c của đơn chất và một số hợp chất
_Quan sát mô hình rút ra được nhận xétm, phương pháp đ/c kim loại kiềm.
_Viết ptpư minh họa, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm.
_Tính thành phần phần trăm muối kim loại kiềm trong hỗn hợp phản ứng.
3. Thái độ:
_Biết cách sử dụng và quí trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên.
_Thái độ học tập tích cực.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập.
2. Học sinh: Xem trước bài học.
3. Phương pháp: - PP đàm thoại gợi mở, đddh trực quan.
III./ Tiến trình dạy học:
Tiết 41 ppct
Hoạt động 1: Ổn định lớp, vào bài (1’)
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
* Hoạt động 2:
_Trình bày vị trí của kim loại
kiềm trong bảng tuần hoàn, cấu
hình electron nguyên tử.
* Hoạt động 3:
_Trình bày tính chất vật lí của
kim loại kiềm.
* Nguyên nhân: Do kim loại
kiềm có mạng tinh thể lập
phương tâm khối, liên kết với
nhau bằng liên kết kim loại
yếu.
* Hoạt động 4
_Kim loại kiềm có tính khử rất

mạnh. Tính khử tăng dần từ Li
_Kim loại kiềm thuộc nhóm
IA của BTH, gồm các nguyên
tố Li, Na, K, Rb, Fr
_Cấu hình e lớp ngoài cùng
có dạng ns
1
.
_Nghiên cứu SGK: Các kl
kiềm màu trắng bạc, có ánh
kim, dẫn nhiệt tốt, nhiệt độ
nóng chảy và nhiệt độ sôi
thấp, khối lượng riêng nhỏ,
độ cứng thấp.
_Nghe giảng và ghi chép.
A. Kiêm loại kiềm:
I. Vị trí trong BTH, cấu hình e
nguyên tử:
_Kim loại kiềm thuộc nhóm IA
của BTH, gồm các nguyên tố Li,
Na, K, Rb, Fr
_Cấu hình e lớp ngoài cùng có
dạng ns
1
.
II./ Tính chất vật lí:
_Các kl kiềm màu trắng bạc, có
ánh kim, dẫn nhiệt tốt, nhiệt độ
nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp,
khối lượng riêng nhỏ, độ cứng

thấp. Nguyên nhân là do kl kiềm
có mạng tinh thể lập phương tâp
khối và cấu trúc rỗng, các
nguyên tử kl liên kết với nhau
bằng lk yếu.
III. Tính chất hóa học:
Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Giáo án 12 CB
đến Cs
M → M+ + e
Trong hợp chất kim loại kiềm
có số oxi hóa +1
_Viết ptpứ Na với O
2
, Cl
2
?
_Kim loại kiềm khử mạnh H
+
trong dung dịch axit HCl,
H
2
SO
4
loãng thành khí hidro.
2M + 2HCl → 2MCl + H
2

_Viết ptpứ Na với H
2
SO

4
_Tất cả các kim loại kiềm đều
nổ khi tiếp xúc với axit.
_Viết ptpứ Na với H
2
O
_ Kl kiềm dễ dàng tác dụng với
H
2
O ở nhiệt độ thường. Để bảo
quản kim loại kiềm ta thường
ngâm chúng trong dầu hỏa.
_Yêu cầu học sinh nêu ứng
dụng và trạng thái tự nhiên của
kim loại kiềm.
* Nguyên tắc : Khử ion của
kim loại kiềm.
M
+
+ e → M
Do kim loại kiềm có tính khử
rất mạnh nên phải dùng phương
pháp điện phân . Quan trọng
nhất là điện phân nóng chảy
muối halogenua của kim loại
kiềm.
2MCl → 2M + Cl
2
Tiết 42 ppct
* Hoạt động 1:

_Giới thiệu một số hợp chất
quan trọng của kim loại kiềm
như NaOH, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
,
4Na + O
2
→ 2Na
2
O
2Na + O
2
→ Na
2
O
2
2Na + Cl
2
→ 2KCl
_Nghe giảng và ghi chép.
2Na + H
2
SO
4
→ Na
2

SO
4

+ H
2
2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2
_Nghe giảng, viết ptpư.
_Có nhiều ứng dung quan
trọng: Đ/c hợp kim có nhiệt
độ nóng chảy thấp, hợp kim
siêu nhẹ,...
_Trong tự nhiên không tồn tại
dưới dang đơn chất mà tồn tại
ở dạng hợp chất. Trong nước
biển có chứa hàm lượng lớn
NaCl.
_Học sinh nghe giảng.
_Học sinh nghe giảng.
_Các nguyên tử kl kiềm có năng
lượng ion hóa nhỏ nên có tính
khử rất mạnh, tính khử tăng dần
từ Li→Fr.
1/ T/d với phi kim:
a/ T/d với oxi: tạo nên oxit và
peoxit:
4Na + O
2

→ 2Na
2
O
2Na + O
2
→ Na
2
O
2
b/ T/d với clo:
2K + Cl
2
→ 2KCl
2/ T/d với axit:
_Kl kiềm tác dụng mãnh liệt với
axit (gây nổ)
2Na + 2HCl → 2NaCl + H
2
3/ T/d với H
2
O:
_Kl kiềm dễ dàng tác dụng với
H
2
O ở nhiệt độ thường.
2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2
_Để bảo quản kim loại kiềm ta

thường ngâm chúng trong dầu
hỏa.
IV. Ứng dụng, trạng thái tự
nhiên và điều chế:
1. Ứng dụng:
_Có nhiều ứng dung quan trọng:
Đ/c hợp kim có nhiệt độ nóng
chảy thấp, hợp kim siêu nhẹ,...
2. Trạng thái tự nhiên:
_Trong tự nhiên không tồn tại
dưới dang đơn chất mà tồn tại ở
dạng hợp chất. Trong nước biển
có chứa hàm lượng lớn NaCl.
3. Điều chế:
_Nguyên tắc: khử ion kim loại
kiềm trong hợp chất:
M
n+
+ ne → M
_Phương pháp: đpnc
2NaCl
dpnc
→
2Na + Cl
2
B. Một số hợp chất quan trọng
của kim loại kiềm:
I. Natri hidroxit:
1. Tính chất:
_Natri hirdroxit hay xút ăn da là

chất rắn không màu, dễ nóng
Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Giáo án 12 CB
KNO
3
.
_Quan sát lọ NaOH khan, cho
biết tính chất của NaOH?
_Khi tan trong nước NaOH
phân li hoàn toàn, hãy viết
phương trình phân li?
_NaOH có tính bazơ, hãy viết
ptpư chứng minh tính chất hóa
học của NaOH.
_Nghiên cứu SGK cho biết ứng
dụng của NaOH.
_Nghiên cứu SGK cho biết tính
chất của NaHCO
3
?
_Viết pt chứng minh tính chất
trên của muối NaHCO
3
?
_Nêu ứng dụng của muối
NaHCO
3
?
* Hoạt động 2:
_Nêu tính chất của muối
Na

2
CO
3
.
_Na
2
CO
3
là hoá chất quan trọng
trong công nghiệp thuỷ tinh,
bột giặt, phẩm nhuộm, giấy,
sợi...
_Quan sát lọ đựng KNO
3
, cho
_NaOH ( xút ăn da) là chất
rắn, không màu, dễ nóng
chảy, dễ chảy rửa, tan nhiều
trong nước và toả nhiệt lớn
nên cẩn thận khi hoà tan
NaOH.
NaOH → Na
+
+ OH

CO
2
+ NaOH → NaHCO
3
CO

2
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O
NaOH + CuSO
4
→ Cu(OH)
2

_NaOH là hoá chất quan
trọng. Đứng thứ hai sau axit
sunfuric. NaOH là hoá chất
quan trọng.
_NaHCO
3
là chát rắn màu
trắng, ít tan trong nước, dễ bị
nhiệt phân và có tính lưỡng
tính.
2NaHCO
3

0
t
→
Na

2
CO
3

+ CO
2
+ H
2
O
NaHCO
3
+ HCl → NaCl
+ CO
2
+ H
2
O
NaHCO
3
+ NaOH →Na
2
CO
3

+ H
2
O
_ NaHCO
3
được dùng trong

công nghiệp dược phẩm
(thuốc đau dạ dày) và công
nghiệp thực phẩm (bột nở ).
_Na
2
CO
3
là chất rắn màu
trắng, tan nhiều trong nước.
Na
2
CO
3
là muối của axit yếu
nên tan trong nước cho môi
trường kiềm
_Hs nghe giảng.
_KNO
3
là tinh thể không
chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều
trong nước và tỏa nhiều nhiệt.
_Khi tan trong nước phân li hoàn
toàn:
NaOH → Na
+
+ OH

_T/d với oxit axit, axit và muối.
CO

2
+ NaOH → NaHCO
3
CO
2
+ OH

→ HCO
3

CO
2
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O
CO
2
+ OH

→ CO
3
2–
+ H
2
O
NaOH + CuSO

4
→ Cu(OH)
2

+ Na
2
SO
4
Cu
2+
+ 2OH

→ Cu(OH)
2
2. Ứng dụng:
_NaOH là hóa chất quan trọng,
đứng hàng thứ 2 sau H
2
SO
4
.
NaOH dùng nấu xà phòng, chế
phẩm nhượm,...
II. Natri hidrocacbonat:
1. Tính chất:
_NaHCO
3
là chất rắn màu trắng,
ít tan trong nước dễ bị nhiệt
phân hủy:

2NaHCO
3

0
t
→
Na
2
CO
3

+ CO
2
+ H
2
O
_NaHCO
3
có tính lưỡng tính:
NaHCO
3
+ HCl → NaCl + CO
2

+ H
2
O
NaHCO
3
+ NaOH →Na

2
CO
3

+ H
2
O
2. Ứng dụng:
_NaHCO
3
dùng trong công
nghiệp dược phẩm và thực
phẩm.
III. Natri cacbonat
1. Tính chất:
_Na
2
CO
3
là chất bột màu trắng,
tan nhiều trong nước, ở điều
kiện thường tồn tại dưới dạng
Na
2
CO
3
.10H
2
O.
_Na

2
CO
3
là muối axit yếu, trong
nước tạo thành dd môi trường
kiềm.
2. Ứng dụng:
Na
2
CO
3
là hoá chất quan trọng
trong công nghiệp thuỷ tinh, bột
giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi...
IV. Kali nitrat
1. Tính chất:
_KNO
3
là tinh thể không màu,
bền trong không khí, tan nhiều
Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Giáo án 12 CB
biết tính chất của KNO
3
? là
tinh thể không màu, bền trong
không khí, tan nhiều trong
nước.
_KNO
3
bị phân hủy ở nhiệt độ

cao:
2KNO
3

→
0
t
2KNO
2
+ O
2

_Hãy nghiên cứu SGK cho biết
ứng dụng của KNO
3
?
_Phương trình xảy ra của chất
nổ:
KNO
3
+ 3C + S
→
0
t
N
2
↑ +
3CO
2
↑+K

2
S
Hoạt động 3: Cũng cố.
_Hoàn thành phiếu học tập
màu, bền trong không khí, tan
nhiều trong nước.
_HS nghe giảng và ghi chép
_Ứng trọng trong phân bón.
_Chế tạo thuốc nổ.
_Học sinh thảo luận nhóm.
trong nước, bị phân hủy ở nhiệt
độ cao:
2KNO
3

0
t
→
2KNO
2
+ O
2
2. Ứng dụng:
_Dùng trong phân bón.
_Chế tạo thuốc nổ:
2KNO
3
+ 3C + S
0
t

→
N
2

+ 3CO
2
+ K
2
S
Phiếu học tập:
Câu 1: Ion Na
+
thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào:
A) 2NaCl 2Na + Cl
2
B) NaCl + AgNO
3
= NaNO
3
+ AgCl
C) 2NaNO
3
2NaNO
2
+ O
2
D) Na
2
O + H
2

O = 2NaOH
Câu 2: Cách nào sau đây điều chế được Na kim loại?
A) Điện phân dung dịch NaCL. B) Điện phân NaOH nóng chảy
C) Cho khí H
2
đi qua Na
2
O nung nóng D) A, B, C đều sai.
Câu 3: M là kim loại phân nhóm chính nhóm I; X là clo hoặc brom. Nguyên liệu để điều chế kim loại nhóm I là:
A) MX B)MOH C) MX hoặc MOH D) MCl
Câu 4: Khí CO
2
không phản ứng với dung dịch nào:
A) NaOH B) Ca(OH)
2
C) Na
2
CO
3
D) NaHCO
3
Câu 5: Điện phân dung dịch muối nào thì điều chế được kim loại tương ứng?
A) NaCl B) AgNO
3
C) CaCL
2
D) MgCl
2
Câu 6: Sục từ từ khí CO
2

vào dung dịch NaOH, tới một lúc nào đó tạo ra được hai muối. Thời điểm tạo ra hai muối
như thế nào?
A) NaHCO
3
tạo ra trước, Na
2
CO
3
tạo ra sau B) Na
2
CO
3
tạo ra trước, NaHCO
3
tạo ra sau.
C) Cả hai muối tạo ra cùng lúc. D) Không thể biết muối nào tạo ra trước, muối nào tạo ra sau.
IV. DẶN DÒ:
- Xem trước bài mới, làm các bài tập trong SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Ngaøy 17/01/2010
Bài 26
Tiết 43, 44,45 ppct
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT
QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ

Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Giáo án 12 CB
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Vị trí cấu hình e lớp ngoài cùng, t/c vật lí của kim loại kiềm thổ.
_T/c hh và ứng dụng của Ca(OH)
2
, CaCO
3
, CaSO
4
.2H
2
O
_Khái niệm về nước cứng, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cữu, toàn phần, tác
hại của nước cứng, cách làm mềm nước cứng.
_Cách nhận biết ion Ca
2+
, Mg
2+
trong dung dịch
_Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.
2. Kỹ năng:
_Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận t/c hh của kim loại kiềm thổ,
t/c của Ca(OH)
2
.
_Viết được các pt hóa học dạng phân tử ion rút gọn minh họa t/c hh.
_Tính thành phần % về khối lượng hỗn hợp muối trong hỗn hợp pư.
3. Về thái độ:
_Thái độ tích cực trong học tập, làm việc theo nhóm, giúp nhau cùng tiến bộ

II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi
2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ.
3. Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề.
III./ Tiến trình dạy học:
Tiết 43 ppct
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ (10’)
_Vị trí của kim loại kiềm trong BTH, cấu hình e lớp ngoài cùng có dạng ntn? 2đ
_Nêu tính chất vật lí của kl kiềm, nguyên nhân gây nên những t/c trên? 2đ
_Tính chất hóa học cơ bản của kl kiềm là gì? Viết phương trình minh họa? 2đ
_Phương pháp điều chế kl kiềm? Vì sao phải sử dụng pp này? 2đ
_Nêu một số hợp chất quan trong của kim loại kiềm? Nêu tính chất từng chất? 2đ
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Hoạt động 2:
_Quan sát BTH, nêu vị trí kl
kiềm thổ, đọc tên từng kl.
_Viết cấu hình e thu gọn của
Mg và Ca, Nhận xét đặc điểm e
lớp ngoài cùng?
_Nghiên cứu SGK cho biết tính
chất vật lí của kl kiềm thổ? So
sánh với kl kiềm?
_Tính chất này không biến đổi
theo qui luật vì KLKT có kiểu
mạng tinh thể không giống
nhau.
_Kl kiềm thuộc nhóm IIA
gồm các nguyên tố Be, Mg,
Ca, Sr, Be, Ra.
Mg: [Ne] 3s

2
Ca: [Ar] 4s
2
=> lớp ngoài cùng có 2e
_KLKT có màu trắng bạc, dễ
dát mỏng, nhiệt độ nóng
chảy, nhiệt độ sôi thấp nhưng
cao hơn KLK.
_Hs nghe giảng và ghi chép
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn,
cấu hình electron nguyên tử:
_Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm
IIA trong BTH. Gồm các nguyên
tố: Be, Mg, Ca, Sr, Be, Ra.
_Cấu hình electron lớp ngoài
cùng có dạng ns
2
II. Tính chất vật lí:
_KLKT có màu trắng bạc, dễ dát
mỏng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt
độ sôi thấp nhưng cao hơn KLK.
_Những tính chất vật lí biến đổi
không theo qui luật do các
KLKT có kiểu mạng tinh thể
không giống nhau.
III. Tính chất hóa học:
_KLKT có năng lượng ion hóa
nhỏ nên có tính khử mạnh (yếu
Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Giáo án 12 CB

Hoạt động 3:
_Dựa vào đặc điểm cấu tạo hãy
dự đoán t/c hh chung của
KLKT?
_Kl kiềm thổ có 2e hóa trị nên
trong hợp chất chúng có số oxi
hóa +2
_Quan sát thí nghiệm Mg cháy
trong kk? Hãy viết ptpư?
_Quan sát TN Mg tác dụng với
HCl, HNO
3
đặc? Viết ptpư rút
ra nhận xét?
_Nêu điều kiện pứ với nước
của KLKT:
_Be không tác dụng với H
2
O
_Mg tác dụng chậm.
_Kl còn lại tác dụng mạnh với
H
2
O:
Ca + 2H
2
O → Ca(OH)
2
Tiết 44 ppct
Hoạt động 4:

_Dựa vào kiến thức đã học hãy
dự đoán tính chất hóa học của
Ca(OH)
2
?
_Quan sát thí nghiệm CO
2
t/d
với nước vôi trong. Viết
phương trình minh họa
_Nghiên cứu SGK nêu ứng
dụng của Ca(OH)
2
__KLKT có năng lượng ion
hóa nhỏ nên có tính khử
mạnh (yếu hơn KLK), tính
khử tăng dần từ Be đến Ba.
M → M
n+
+ ne
2Mg + O
2

o
t
→
2MgO
Mg + 2HCl → MgCl
2
+ H

2
4
0
Mg
+ 10
5
3
H N O
+

4
2
3 2
( )Mg NO
+
+
3
4 3
N H NO

+ 3H
2
O
=>KLKT có tính khử mạnh:
Khử
5
N
+
xuống
3

N

,
6
S
+
xuống
2
S

.
_HS lắng nghe và ghi chép.
_Kết hợp SGK trả lời câu hỏi.
Pt:
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3

+ H
2
O
_HS Nghiên cứu SGK nên
ứng dụng.
hơn KLK), tính khử tăng dần từ
Be đến Ba.
M → M
n+

+ ne
_Trong hợp chất KLKT có số
OXH là +2.
1. Tác dụng với phi kim:
2Ca + O
2
→ 2CaO
2. Tác dụng với dd axit:
a. Với HCl, H
2
SO
4
loãng:
Mg + 2HCl → MgCl
2
+ H
2
b. Với HNO
3
, H
2
SO
4
đặc:
_Khử
5
N
+
xuống
3

N

,
6
S
+
xuống
2
S

.
4
0
Mg
+ 10
5
3
H N O
+

4
2
3 2
( )Mg NO
+
+
3
4 3
N H NO


+3H
2
O
4
0
Mg
+ 5
6
2 4
H S O
+

2
4
Mg SO
+

+
2
2
H S

+ 4H
2
O
3. Tác dụng với nước:
Nhiệt độ thường:
_Be không tác dụng với H
2
O

_Mg tác dụng chậm.
_Kl còn lại tác dụng mạnh với
H
2
O:
Ca + 2H
2
O → Ca(OH)
2
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT
QUAN TRỌNG CỦA CANXI
1. Canxi hidroxit (Ca(OH)
2
)
_Ca(OH)
2
còn gọi là vôi tôi, là
chất rắn màu trắng, khó tan trong
nước. Nước vôi trong là dung
dịch Ca(OH)
2
.
_Ca(OH)
2
dễ dàng hấp thụ khí
CO
2
nên được dùng nhận biết
khí CO
2

CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3

+ H
2
O
_Ứng dụng: là 1 bazơ mạnh, giá
thành rẻ nên được sử dụng trong
nhiều ngành công nghiệp.
2. Canxi cacbonat: (CaCO
3
)
_CaCO
3
là chất rắn màu trắng,
Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Giáo án 12 CB
_Dự đoán t/c của CaCO
3
_Làm tiếp TN trên cho CO
2
qua
dd Ca(OH)
2
đã có kết tủa. HS
quan sát nhận xét ?
_Đây là phản ứng tạo thành

thạch nhủ ở các hang động.
_Nghiên cứu SGK cho biết ứng
dụng của CaCO
3
_Tên thông thường của canxi
sunfat là gì ?
_Nêu trạng thái, màu sắc, tính
tan CaSO
4
.
_Nghiên cứu SGK cho biết ứng
dụng của canxi sunfat ?
Tiết 45 ppct
Hoạt động 5 :
_Thế nào là nước cứng ? Có
mấy loại nước cứng ? thành
phần hóa học của chúng như
thế nào ?
_CaCO
3
là chất rắn màu
trắng, không tan trong nước
bị nhiệt phân hủy ở 1000
o
C:
CaCO
3

1000
o

→
CaO + CO
2
_Kết tủa tan:
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
ƒ
Ca(HCO
3
)
2
_Ứng dụng: làm vật liệu xây
dựng, sx vôi, xi măng,...
_Thạch cao.
_Trong tự nhiên tồn tại dưới
dạng CaSO
4
.2H
2
O gọi là
thạch cao sống.
CaSO
4
.2H
2

O
160
o
→

Thạch cao sống
CaSO
4
.H
2
O + H
2
O
Thạch cao nung
CaSO
4
.2H
2
O
350
o
→

Thạch cao sống
CaSO
4
+ H
2
O
Thạch cao khan

_Ứng dụng: sản xuất xi
măng, nặn tượng,...
_Nước chứa nhiều ion Ca
2+
và Mg
2+
gọi là nước cứng
_Người ta chia nước cứng
thành các loại sau:
+Nước cứng tạm thời: gây
nên bởi các muối Ca(HCO
3
)
2
và Mg(HCO
3
)
2
Ca(HCO
3
)
2

o
t
→
CaCO
3

+ CO

2
+ H
2
O
Mg(HCO
3
)
2

o
t
→
MgCO
3

+ CO
2
+ H
2
O
+Nước cứng vĩnh cữu: gây
nên bởi các muối sunfat,
clorua của canxi và magie.
Các muối này khó tan, khó
phân hủy nên được gọi là
không tan trong nước bị nhiệt
phân hủy ở 1000
o
C:
CaCO

3

1000
o
→
CaO + CO
2
_CaCO
3
tan dần trong nước có
hòa tan khí CO
2
:
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
ƒ
Ca(HCO
3
)
2
=> phản ứng này giải thích hiện
tượng thạch nhủ ở hang động.
_Ứng dụng: làm vật liệu xây
dựng, sx vôi, xi măng,...
3. Canxi sunfat: (CaSO

4
)
_Trong tự nhiên tồn tại dưới
dạng CaSO
4
.2H
2
O gọi là thạch
cao sống.
CaSO
4
.2H
2
O
160
o
→

Thạch cao sống
CaSO
4
.H
2
O + H
2
O
Thạch cao nung
CaSO
4
.2H

2
O
350
o
→

Thạch cao sống
CaSO
4
+ H
2
O
Thạch cao khan
_Ứng dụng: sản xuất xi măng,
nặn tượng,...
C. NƯỚC CỨNG:
1. Khái niệm:
_Nước chứa nhiều ion Ca
2+

Mg
2+
gọi là nước cứng
_Người ta chia nước cứng thành
các loại sau:
+Nước cứng tạm thời: gây nên
bởi các muối Ca(HCO
3
)
2


Mg(HCO
3
)
2
Ca(HCO
3
)
2

o
t
→
CaCO
3

+ CO
2
+ H
2
O
Mg(HCO
3
)
2

o
t
→
MgCO

3

+ CO
2
+ H
2
O
+Nước cứng vĩnh cữu: gây nên
bởi các muối sunfat, clorua của
canxi và magie. Các muối này
khó tan, khó phân hủy nên được
gọi là nước cứng vĩnh cữu
Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Giáo án 12 CB
_Cho học sinh tiến hành TN : 2
ống nghiệm, ống 1 đựng dd
Ca(HCO
3
)
2
, ống 2 đựng nước
cất, cho xà phòng vào 2 ống
nghiệm và lắc, so sánh sự tạo
bọt trong 2 ống nghiệm.
_Nghiên cứu SGK cho biết tác
hại của nước cứng.
_Nguyên tắc làm mềm nước
cứng là gì ?
_Nêu phương pháp hóa học làm
mềm nước cứng ?
_Nghiên cứu SGK cho biết

phương pháp trao đổi ion làm
mềm nước cứng là gì?
_Cách nhận biết ion Ca
2+

Mg
2+
trong dung dịch ?
nước cứng vĩnh cữu
+Nước cứng toàn phần: gồm
cả tính vĩnh cửu và tính tạm
thời.
_Ống 1: ít tạo bọt
_Ống 2: nhiều bọt hơn.
_Nêu tác hại theo SGK.
_Nguyên tắc làm mềm nước
cứng là làm giảm nồng độ ion
Ca
2+
và Mg
2+
trong nước
cứng.
_Dùng phương pháp kết tủa
+Đun nóng:
Ca(HCO
3
)
2


o
t
→
CaCO
3

+ CO
2
+ H
2
O
+ Dung dịch Ca(OH)
2
Ca(OH)
2
+ Ca(HCO
3
)
2

CaCO
3
+ H
2
O
+ Dùng Na
2
CO
3
(Na

3
PO
4
) cho
nước cứng vĩnh cũu hay toàn
phần.
Ca(HCO
3
)
2
+ Na
2
CO
3

CaCO
3
+ 2NaHCO
3
CaSO
4
+ Na
2
CO
3
→ CaCO
3

+ Na
2

SO
4
_Dùng những vật liệu vô cơ
hay hữu cơ có khả năng trao
đổi một số ion trong thành
phần cấu tạo để giữ lại những
ion Ca
2+
và Mg
2+
trong nước
làm giảm tính cứng của nước.
_Dùng ion CO
3
2–
để nhận biết
ion Ca
2+
và Mg
2+
, hiện tượng
tạo kết tủa trắng và tan trong
dd CO
2
.
Ca
2+
+ CO
3
2–

→ CaCO
3

CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O →
Ca(HCO
3
)
2
+Nước cứng toàn phần: gồm cả
tính vĩnh cửu và tính tạm thời.
2. Tác hại: gây nhiều tác hại
trong đời sống và sản xuất.
3. Cách làm mềm nước cứng:
_Nguyên tắc làm mềm nước
cứng là làm giảm nồng độ ion
Ca
2+
và Mg
2+
trong nước cứng.
a. Phương pháp kết tủa:
_Đun sôi nước cứng thì các
muối Ca(HCO
3

)
2
và Mg(HCO
3
)
2
kết tủa mất đi tính cứng của
nước.
_Dùng Ca(OH)
2
lượng vừa đủ để
trung hòa các muối axit:
Ca(OH)
2
+ Ca(HCO
3
)
2

CaCO
3
+ H
2
O
_Dùng Na
2
CO
3
hoặc Na
3

PO
4
để
làm mất tính cứng tạm thời và
tính cứng vĩnh cửu.
Ca(HCO
3
)
2
+ Na
2
CO
3

CaCO
3
+ 2NaHCO
3
CaSO
4
+ Na
2
CO
3
→ CaCO
3

+ Na
2
SO

4
b. Phương pháp trao đổi ion:
_Dùng những vật liệu vô cơ hay
hữu cơ có khả năng trao đổi một
số ion trong thành phần cấu tạo
để giữ lại những ion Ca
2+

Mg
2+
trong nước làm giảm tính
cứng của nước.
4. Nhận biết ion Ca
2+
, Mg
2+
trong dung dịch:
_Dùng ion CO
3
2–
để nhận biết
ion Ca
2+
và Mg
2+
, hiện tượng tạo
kết tủa trắng và tan trong dd CO
2
.
Ca

2+
+ CO
3
2–
→ CaCO
3

CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O →
Ca(HCO
3
)
2

×