Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Tiết 66 LUYỆN TẬP pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.69 KB, 8 trang )

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Tiết 66
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
HS biết:
- Kí hiệu HH và vị trí của nhóm oxi trong bảng
HTTH.
- Sự giống nhau về cấu tạo nguyên tử và sự khác
nhau của oxi so với các nguyên tố trong nhóm.
- Các dạng thù hình của oxi và so sánh cấu tạo, tính
chất của ozon và oxi; Các ứng dụng của oxi và
ozon.
- Cấu tạo hoá học, tính chất của hiđro peoxit; ứng
dụng của hiđro peoxit.
HS hiểu:
- Tính chất hoá học đặc trưng của các nguyên tố
nhóm oxi là tính oxi hoá mạnh (kém halogen
cùng chu kì).
- Oxi và ozon đều là những chất có tính oxi hoá
mạnh và tính oxi hoá của ozon mạnh hơn oxi.
- Hiđro peoxit là chất vừa có tính khử vừa có tính
oxi hoá.
- Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của oxi, ozon và
hiđro peoxit.
- Phương pháp điều chế oxi trong PTN và trong
công nghiệp.
HS vận dụng:
- Viết được các PTHH minh hoạ t/c hoá học của
oxi, ozon và hiđro peoxit.
- Viết PTHH điều chế oxi.
- Trả lời câu hỏi và làm bài tập cơ bản SGK và
SBT.


II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập; các phiếu học tập.
HS: Ôn tập kiến thức đã học và rèn luyện cách vận dụng
kiến thức.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: ôn tập kiến
thức cơ bản nhóm oxi:
- Viết kí hiệu HH, gọi tên
các nguyên tố và cho biết vị
trí của nhóm oxi trong BTH
?

- Nêu điểm giống nhau về
cấu tạo nguyên tử của các
nguyên tố nhóm oxi và sự
khác nhau giữa oxi với các
nguyên tố trong nhóm ?


* Sau khi HS trả lời, GV bổ
sung: S, Se, Te có thể có số
oxi hoá +4, +6 trong các
hợp chất trong khi oxi
không có khả năng này.
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
CẦN NẮM VỮNG:
1. Nhóm oxi.

- Nhóm oxi gồm: O, S, Se,
Te, (Po), thuộc nhóm VIA
của BTH (đứng ngay trước
nhóm halogen).
- Giống nhau: cấu hình e lớp
ngoài cùng tương tự nhau
ns
2
np
4
với 2e độc thân.
- sự khác nhau giữa oxi và
các nguyên tố khác:
+ Oxi không có phân lớp d.
Các nguyên tố khác có phân
lớp d còn trống trong ngtử.
Khi bị kích thích, có thể tạo
ra 4 hoặc 6 e độc thân.

2. Oxi và Ozon.
Hoạt động 2:
- Oxi tạo được những dạng
thù hình nào, viết CTPT và
CTCT các dạng thù hình đó
?
- Tính chất hoá học đặc
trưng của oxi ? Nguyên
nhân ?

- Hãy dẫn ra những phản

ứng của oxi với các đơn
chất và hợp chất ?


- Nêu pp điều chế oxi trong
PTN và trong CN.


* HS nêu và viết CTPT và
CTCT của oxi và ozon.
* T/C hh đặc trưng của oxi là
tính oxi hoá mạnh; do oxi có
độ âm điện lớn, bk ngtử nhỏ
dễ thu thêm 2e.
O + 2e

O
– 2
.
Cụ thể: Oxi hoá hầu hết kim
loại (trừ Au, Pt,…), phi kim
và nhiều hợp chất hữu cơ, vô
cơ.
- Đ/C oxi:
+ PTN: phân huỷ hợp chất
chứa oxi, kém bền với nhiệt:
KMnO
4
, KClO
3

, H
2
O
2

+ CN: - chưng cất phân đoạn
KK lỏng.
- điện phân nước(…).
* So sánh t/c hh của ozon với
- Hãy so sánh tính chất hh
của ozon với oxi ? Dẫn ra
những phản ứng minh hoạ ?


GV nhấn mạnh: oxi không
có 2 phản ứng như trên.
Hoạt động 3:
- Viết CTPT, CTCT và xác
định số oxi hoá của oxi
trong hiđro peoxit ?
- HS nêu tính bền của
hiđropeoxit ?
- Dựa vào số oxi hoá của
oxi hãy cho biết trong các
phản ứng oxi hoá- khử,
hiđropeoxit có gì, tính oxi
hoá hay tính khử ? Vì sao?

Hoạt động 4: GV sử dung
oxi:

- ozon có tính oxi hoá mạnh
hơn oxi. Cụ thể:
+ ozon oxi hoá được Ag ở đk
thường.
+ ozon oxi hoá được ion I
-

trong dd KI thành I
2
.
3. Hiđro peoxit
* HS viết CTPT, CTCT và
xác định số oxi hoá của oxi
trong hiđrôpeoxit. Từ đó nêu
NX tính bền của nó.
* Trong các phản ứng oxi
hoá- khử, hiđropeoxit vừa có
oxi hoá, vừa có khử, vì ….
B. BÀI TẬP:
Bài 1:
a) Ion O
2-
có cấu hình
electron ở phương án nào sau
phiếu học tập
Hướng dãn giải bài
tập:
Bài 1:
a) C b) D c) D
Bài 2: HS viết các pthh sau

đó lập luận dựa vào pt và
rút ra kết luận.
a) Khi cùng số mol
TT oxi (KClO
3
) gấp 3 lần
hai chất còn lại.
b) Khi cùng khối lượng
TT oxi do H
2
O
2
là lớn nhất;
tiếp theo đến KClO
3
và ít
nhất là KMnO
4
.
* Bài tập cho thêm:
Bài 3: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp
khí (đktc) gồm oxi và ozon
đây ?
A. 1s
2
2s
2
2p
4
. B.

1s
2
2s
2
2p
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
. D.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
.
b) Cấu hình electron có thể
có của S là:
A. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
1
3p
3
3d
2
.
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
3d
1
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
4
.
D. cả A, B, C đều đúng.
c) Hiđro peoxit có thể tham
gia những phản ứng sau:
H
2
O
2
+ KNO
2


KNO
3
+
H
2
O.
H
2
O
2
+ Ag
2
O

2Ag + O

2
+
H
2
O.
Phương án nào diễn tả đúng
đi qua dd KI dư thấy có
12,7 gam chất rắn màu tím
đen được tạo thành. Tính
thành phần % theo thể tích
các khí trong hỗn hợp đàu ?
(cho I = 127, O = 16 , K =
39 )
Đáp số : % O
2

= % O
3
= 50%.
Bài 4: Dung dịch hiđro
peoxit có nồng độ 3% theo
thể tích. Khi để lâu trong
không khí, hiđro peoxit bị
phân huỷ giải phóng oxi.
Tính thể tích khí oxi (đktc)
thu được khi phân huỷ hoàn
toàn 1 lít dd hiđro peoxit
nói trên. Cho khối lượng
riêng của H
2

O
2
là 1,45
g/ml.
nhất tính chất của H
2
O
2
?
A. H
2
O
2
chỉ có tính oxi hóa.
B. H
2
O
2
chỉ có tính khử.
C. H
2
O
2
không có tính oxi
hoá, không có tính khử.
D. H
2
O
2
vừa có tính oxi hóa,

vừa có tính khử.
Bài 2: So sánh thể tích khí
oxi thu được (trong cùng điều
kiện nhiệt độ và áp suất) khi
phân huỷ hoàn toàn KMnO
4
,
KClO
3
, H
2
O
2
trong các
trường hợp sau:
a) Lấy cùng số mol mỗi chất
đem phân huỷ.
b) Lấy cùng số gam mỗi chất
đem phân huỷ.


Đáp số: 14,3 lít
Bài 5: (bài tập 6, trang 166
SGK).
Bài 6: (bài tập 5, trang 162
SGK).


×