Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 46
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Củng cố kiến thức
- Tính chất hoá học( đặc biệt là oxi hoá ) của các đơn
chất: O
2
, O
3
, S.
- Tính chất hoá học của một số hợp chất : H
2
O
2
, H
2
S,
SO
2
, SO
3
, H
2
SO
4
.
2. Rèn kĩ năng:
- So sánh t/c hh giữa oxi và lưu huỳnh dựa vào cấu tạo
mguyên tử và độ âm điện của chúng.
- Dùng số oxi hoá để giải thích tính oxi hoá của oxi; tính
oxi hoá - khử của S.
- Viết pthh chứng tỏ t/c của đơn chất và h/c của Oxi và
Lưu huỳnh.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Bảng tóm tắt t/c các h/c của lưu huỳnh (SGK).
HS: Ôn lại kiến thức trong chương.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:
- HS viết cấu hình e ngtử
của O, S ở trạng thái cơ bản
và trạng thái kích thích ?
- HS so sánh độ âm điện của
O và S ? Từ đó rút ra t/c hh
chung ?
Hoạt động 2: GV y/c HS lấy
vd bằng pthh để minh hoạ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
CẦN NẮM VỮNG.
I. Tính chất của oxi và lưu
huỳnh.
1. Cấu hình e ngtử.
- TTCB: O và S có cấu hình
e tương tự nhau (2e độc
thân).
- TTKT: S có thể có 4 hoặc
6e độc thân; O không có khả
năng này.
2. Tính chất hoá học.
a) O và S có độ âm diện
tương đối lớn nên chúng đều
là những chất oxi hoá mạnh,
cho t/c hh của oxi ?
Hoạt động 3: GV y/c HS
lấy vd bằng pthh để minh
hoạ cho t/c hh của S ? Nhận
xét sự thay đổi số oxi hoá ?
So sánh khả năng thể hiện
các số oxi hoá giữa oxi và
lưu huỳnh?
- Y/c HS chỉ ra các dẫn
chứng chứng tỏ oxi có tính
oxi hoá mạnh hơn S.
Hoạt động 4: HS viết ctct
của H
2
O
2
, xác định số oxi
hoá của oxi ? Từ đó suy ra
đặc biệt là O.
b) Khả năng phản ứng hoá
học.
- Oxi oxi hoá hầu hết các
KL, nhiều PK và nhiều h/c
(vô cơ, hữu cơ). trong các pư
này, số oxi hoá của O giảm
từ 0 xuống -2.
- Ngtố S t/d với nhiều KL, 1
số PK. S vừa thể hiện tính
khử, vừa thể hiện tính oxi
hoá.
II. Tính chất các hợp chất
t/c hh cơ bản của H
2
O
2
?
Viết pthh.
Hoạt động 5:
- Y/c HS cho biết các số oxi
hoá có thể có của S, cho VD
các chất tương ứng đã học ?
- Y/c HS lấy các VD bằng
pthh minh hoạ cho t/c các
h/c của lưu huỳnh ?
Hoạt động 6: Giải các bài
tập SGK và các bài tập SBT.
GV sử dụng một số bài tập
SGK và một số bài tập SBT
để cho HS luyện tập.
* Tuỳ tình hình của mỗi lớp,
có thể sử dụng thêm một số
bài tập ở các tài liệu đọc
của oxi, lưu huỳnh.
1. Hợp chất của oxi: Hiđro
peoxit (H
2
O
2
).
- O có số oxi hoá -1.
- H
2
O
2
vừa có tính khử vừa
có tính oxi hoá.
2. Những hợp chất của lưu
huỳnh ( H
2
S , SO
2
, SO
3
,
H
2
SO
4
).
- HS nghiên cứu bảng sơ đồ
SGK về các h/c của lưu
huỳnh và các tính chất của
từng h/c ? Viết pthh minh
hoạ.
B. BÀI TẬP:
thêm để sử dụng trong giờ
học