Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 14
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Củng cố kiến thức:
- Cấu tạo BTH
- Quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố và hợp
chất của chúng trong BTH (bán kính nguyên tử, năng
lượng ion hoá, độ âm điện, tính kim loại-phi kim,
hoá trị, tính axit – bazơ của các oxit và hiđroxit).
- ý nghĩa của BTH.
2. Rèn kĩ năng:
* Vận dụng ý nghĩa của BTH để làm bài tạp về
mối quan hệ giữa vị trí, cấu tạo nguyên tử và tính chất
của đơn chất và hợp chất.
II) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. KIẾN THỨC CẦN
Hoạt động 1: BTH được
xây dựng dựa trên nguyên
tắc nào ?
Yêu cầu trả lời: 3 nguyên
tắc SGK
Hoạt động 2: BTH có cấu
tạo như thế nào ? Nêu đặc
điểm về cấu tạo nguyên tử
của các nguyên tố trong
cùng chu kì, cùng nhóm ?
Yêu cầu trả lời:
+ có 7 chu kì (chu kì nhỏ
gồm các chu kì 1, 2, 3 ;
các chu kì còn lại là ch kì
lớn), 8 nhóm A và 8
nhóm B (nhóm A gồm
các nguyên tố họ s, p ;
nhóm B gồm các nguyên
NẮM VỮNG
1, Nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố trong BTH.
- 3 nguyên tắc (SGK, trang
36).
2. Cấu tạo BTH các
nguyên tố hoá học.
tố họ d, f).
+ Các nguyên tố trong 1
chu kì có số lớp e bằng
nhau.
Các nguyên tố trong 1
nhóm có cấu hình e tương
tự nhau.
Hoạt động 3: Yêu cầu
HS trả lời những câu hỏi:
- Theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân,
những t/c nào biến
đổi tuần hoàn ?
- Hãy phát biểu và giải
thích qui luật biến đổi
của các tính chất:
+ Bán kính nguyên tử.
+ Năng lượng ion hoá thứ
3. Những đại lượng và
tính chất biến đổi tuần
hoàn theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân.
- HS lần lượt trả lời theo yêu
cầu của GV.
nhất.
+ Độ âm điện.
+ Tính kim loại, tính phi
kim.
+ Tính axit-bazơ của các
oxit và hiđroxit của các
nguyên tố nhóm A.
+ Hoá trị cao nhất của
nguyên tố với Oxi và hoá
trị của các PK với hiđro.
Hoạt động 4: Yêu cầu
HS nêu nội dung của
định luật tuần hoàn ?
- GV yêu cầu HS vận
dụng kién thức để:
+ Từ vị trí của nguyên tố
trong BTH suy ra cấu tạo
nguyên tử và tính chất
4. Định luật tuần hoàn.
- HS trả lời theo yêu cầu của
GV.
hoá học cơ bản của
nguyên tố đó ?
+ Từ cấu tạo nguyên tử
suy ra vị trí của nguyên tố
trong BTH ?
+ So sánh tính chất của
nguyên tố với các nguyên
tố lân cận trong BTH.
Bài tập 1: Điền vào chỗ
trống những từ còn thiếu:
Năng lượng ion hoá là
năng lượng … cần thiết
để tách … ở trạng thái cơ
bản ra khỏi … , biến
nguyên tử thành ….
Độ âm điện đặc trưng
…của … trong … hút …
B. BÀI TẬP:
1. Dạng bài tập kiểm tra
các khái niệm.
HD giải BT 1:
các cụm từ : tối thiểu, một
e, nguyên tử, ion dương.
về phía nó.
Bài tập 2 : Hãy chỉ ra
điều sai trong các câu sau
đây:
a) Tính KL được đặc
trưng bằng khả năng ngtử
của ngtố đó dễ nhường e
để trở thành ion dương.
b) Ngtử của ngtố càng dễ
nhận e thì tính PK của
ngtố đó càng mạnh.
c) Tính PK được đặc
trưng bằng khả năng ngtử
của ngtố đó dễ nhận e để
trở thành ion âm.
d) Ngtử của ngtố càng dễ
nhận e thì tính KL của
ngtố đó càng mạnh.
cho khả năng, ngtử, ptử ,
electron.
HD giải BT 2: điều sai , câu
d)
Bài tập 3: Mệnh đề nào sau
đây đúng:
a. Độ âm điện của
nguyên tố đặc trưng cho khả
năng hút e của ngtử ngtố đó
trong phân tử.
b. Trong chu kì , độ âm
điện và tính PK của một
ngtử biến tiên tỉ lệ thuận với
điện tích hạt nhân ngtử.
c. độ âm điện và tính PK
biến đổi tuần hoàn theo
chiều tăng của điện tích hạt
nhân ngtử.
d. Nguyên tử của một
nguyên tố có độ âm điện
càng lớn thì tính phi kim
của nó càng mạnh.
Bài tập 4: Trong BTH,
2. Dạng BT về sự biến đổi
tuần hoàn các tính chất của
các đơn chất và hợp chất.
HD giải BT 3: Mệnh đề đúng
a, c, d.
những t/c nào sau đây biến
đổi tuần hoàn ?
a. Bán kính nguyên tử.
b. Tính KL, tính PK.
c. Số lớp e trong ngtử các
ngtố.
d. Độ âm điện.
e. Số e lớp ngoài cùng.
f. Điện tích hạt nhân ngtử.
g. Hoá trị cao nhất của
ngtố đối với Oxi.
h. Tính axit – bazơ của các
oxit và hiđroxit của các
nguyên tố nhóm A.
Bài tập 5: Viết công thức
HD giải BT 4: đáp án đúng
là a), b), d), e), g), h).
oxit cao nhất của nguyên tử
các nguyên tố thuộc chu kì
3 ? Hợp chất nào có tính
axit mạnh nhất ? Hợp chất
nào có tính bazơ mạnh nhất
?
Bài tập 6: Nguyên tố X
thuộc chu kì 3, nhóm VIIA
trong BTH.
a. Viết cấu hình e nguyên
tử của nguyên tố X.
b. Cho biết tính chất hoá
học cơ bản của nguyên tố X
? Viết CT oxit cao nhất và
CT hiđroxit tương ứng ? CT
hợp chất với Hiđro ? Các
h/c trên có tính axit hay tính
bazơ ?
3. Dạng BT vận dụng ý
nghĩa của BTH.
HD giải BT 5:
Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
, SiO
2
,
P
2
O
5
, SO
3
, Cl
2
O
7.
- tính axit m
ạnh nhất:
Cl
2
O
7
.
- tính bazơ m
ạnh nhất:
Bài tập 7: Nguyên tố A
nằm ở ô thứ 26 trong BTH.
a. Viết cấu hình e của
nguyên tử nguyên tố A ?
b. A thuộc chu kì nào,
nhóm nào ?
c. Viết cấu hình e của các
ion A
2+
, A
3+
.
Na
2
O .
GV yêu cầu HS giải BT 6,
BT 7: GV kiểm tra kết quả.
III) CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Bài tập về nhà : BT 1—11 (trang 60-61 SGK);
2.26 - 2.32 (sách BTHH).