Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 19
Luyện tập về:
Liên kết ion. Liên kết cộng hoá trị. Lai hoá các Obitan
nguyên tử.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* củng cố các kiến thức về:
- liên kết hoá học.
- Sự hình thành liên kết ion và bản chất của liên kết ion.
- Sự hình thành liên kết cộng hoá trị và bản chất của liên
kết cộng hoá trị.
- Các kiểu lai hoá sp , sp
2
, sp
3
.
* Vận dụng lí thuyết để làm một số bài tập cơ bản.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. KIẾN THỨC CẦN
NẮM VỮNG
Hoạt động 1: GV tổ chức
cho HS nhắc lại một số kiến
thức về liên kết hoá học
- Thế nào là liên kết hoá học
?
- Nguyên nhân hình thành
liên kết hoá học ?
- Có mấy kiểu liên kết hoá
học ?
Hoạt động 2: Yêu cầu HS
phát biểu qui tắc bát tử ? cho
biét ưu và nhược điểm của
qui tắc bát tử ?
Hoạt động 3: - Các khái
niệm: Cation, Anion là gì ?
- Thế nào là ion đơn nguyên
tử và ion đa nguyên tử ?
_ Thế nào là liên kết ion ?
- ĐK nào thì 2 nguyên tử
I. LIÊN KẾT HOÁ HỌC:
1. khái niệm về liên kết hoá
học.
-HS nắm được:
- Thế nào là liên kết hoá học
?
- Nguyên nhân hình thành
liên kết hoá học ?
- Có mấy kiểu liên kết hoá
học ?
2. áp dụng qui tắc bát tử để
giải thích sự hình thành
liên kết hoá học.
II. LIÊN KẾT ION.
- Các khái niệm: Cation,
Anion là gì ?
- Thế nào là ion đơn nguyên
tử và ion đa nguyên tử ?
liên kết với nhau bằng liên
kết ion?
Hoạt động 4: Yêu cầu HS
trả lời các câu hỏi sau:
- Khái niệm về liên kết CHT
? liên kết CHT có cực?
Không có cực ? ĐK nào thì
2 nguyên tử liên kết với
nhau bằng liên kết cộng hoá
trị ?
- Liên kết ion và liên kết
cộng hoá trị giống và khác
nhau như thế nào ?
Hoạt động 5: Yêu cầu HS
trả lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là sự lai hoá
obitan?
- Có mấy kiểu lai hoá ?
Trình bày các kiểu lai hoá
_ Thế nào là liên kết ion ?
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ
TRỊ
- Khái niệm về liên kết CHT
? liên kết CHT có cực?
Không có cực ?
- Khái niệm về sự xen phủ
obitan tạo ra liên kết cộng
hóa trị ?
IV. SỰ LAI HOÁ CÁC
OBITAN NGUYÊN TỬ.
- ĐN sự lai hoá obitan.
- Có 3 kiểu lai hoá .
sp, sp
2
, sp
3
. Cho VD trong
mỗi trường hợp.
Hoạt động 6: Bài tập áp
dụng
BT 1: trình bày nội dung qui
tắc bát tử? Vận dụng qui tắc
bát tử để giải thích sự hình
thành liên kết trong các
phân tử : LiF ; KBr ; CaCl
2
.
BT 2: Sử dụng mô hình
phân tử để giải thích sự tạo
thành liên kết trong các phân
tử : I
2
; HBr.
BT 3: Hãy viết công thức e
và công thức cấu tạo của các
phân tử: PH
3
; SO
2
; HNO
3
;
C
4
H
10
.
BT 5: Dựa trên thuyết lai
hoá các obitan nguyên tử ,
Trình bày các kiểu lai hoá
sp, sp
2
, sp
3
.
- Cho VD trong mỗi trường
hợp: lấy các phân tử CH
4
;
C
2
H
4
; C
2
H
2
để minh hoạ.
B. BÀI TẬP:
HS làm bài tập và lên bảng
trình bày.
mô tả sự hình thành liên kết
trong các phân tử BeCl
2
;
BCl
3
. Biết phân tử BeCl
2
có
cấu tạo thẳng; phân tử BCl
3
có cấu tạo tam giác.
Hoạt động 7: Củng cố bài
- HS làm các bài tập về nhà:
BT 3.25 đến 3.32 trong sách
bài tập hoá nâng cao.