Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 29
KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN
(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Học sinh biết:
+ Nhóm halogen gồm những nguyên tố
nào.Vị trí của chúng trong BTH các nguyên tố hoá học.
+ Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử,
liên kết hoá học trong các phân tử halogen.
+ Tính chất hoá học đặc trưng của các
halogen là tính oxi hoá mạnh.
+ Một số quy luật biến đổi tính chất vật lý,
tính chất hoá học của các halogen trong nhóm.
* Học sinh hiểu:
+ Vì sao tính chất hoá học của các halogen
biến đổi có quy luật.
+ Nguyên nhân sự biến đổi tính chất phi
kim của các halogen là do sự biến đổi về cấu tạo nguyên tử,
độ âm điện,
+ Các halogen có số oxi hoá: -1; Trừ flo,
các halogen khác có thể có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7 là
do độâm điện và cáu tạo lớp electron ngoài cùng của
chúng.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: + Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
+ Bảng phụ theo SGK ( bảng 5.1).
- Học sinh: + Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử,
khái niệm về độ âm điện, số oxi hoá
+ Kĩ năng viết cấu hình electron.
C. PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU: Suy diễn , quy nạp,
khái quát thành quy luật.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA
CỦA THẦY TRÒ
Hoạt động 1: GV:- Hướng
dẫn học sinh quan sát nhóm
VIIA trong BTH cho biết vị
trí của chúng trong các chu
kì, đọc tên và kí hiệu các
nguyên tố halogen.
- Nêu đặc điểm nguyên
tố atatin và cho biết những
halogen được học gồm flo,
clo, brom, iot.
Hoạt động 2:
GV yêu cầu học sinh viết
cấu hình e lớp ngoài cùng và
phân bố e trong các obitan,
I. Nhóm halogen trong
BTH các nguyên tố.
HS quan sát nhóm VIIA
trong BTH, rút ra nhận xét:
+ Các halogen đứng
ở cuối các chu kỳ ngay trước
các khí hiếm .
+ Các halogen
gồm: flo F, clo Cl ,
brom Br , iot I.
II. Cấu hình electron trong
nguyên tử và cấu tạo phân
tử của các nguyên tố trong
nhóm halogen.
- Học sinh viết cấu hình e
từ đó rút ra nhận xét về cấu
tạo nguyên tử các halogen.
Hoạt động 3:
GV gợi ý HS viết sự phân
bố e trong các ô lư
ợng tử
của các nguyên tử halogen ở
trạng thái kích thích, từ đó
rút ra nhận xét về số e độc
thân có khả năng tham gia
liên kết.
lớp ngoài cùng và phân bố e
trong các obitan, từ đó rút ra
nhận xét về cấu tạo nguyên
tử các halogen:
+ Lớp ngoài cùng có 7e , có
1e độc thân.
+ Nguyên tố flo không có
phân lớp d, các halogen còn
lại có phân lớp d.
+ Từ F đến I Số lớp e tăng
dần .
- HS viết sự phân bố e
trong các ô lượng tử của các
nguyên tử halogen ở trạng
thái kích thích, từ đó rút ra
nhận xét về số e độc thân có
khả năng tham gia liên kết
của nguyên tử Cl, Br, I là : 1,
Hoạt động 4:
GV yêu cầu HS viết công
thức e công thức cấu tạocủa
phân tử X
2
từ đó nhận xét về
đặc điểm liên kết trong phân
tử X
2
, khả năng tách thành
hai nguyên tử?
Hoạt động 5:
GV + Yêu cầu HS quan sát
bảng 5.1, rút ra các quy luật
biến đổi tính chất từ F đến I
.
+ GV bổ sung : Tính tan
, tính độc.
3, 5, 7.
- HS viết công thức e
công thức cấu tạo của phân
tử X
2
từ đó nhận xét về đặc
điểm liên kết trong phân tử
X
2
là liên kết cộng hoá trị
không cực . Năng lượng liên
kết X-X không lớn (151- 243
kj/mol ) nên phân tử X
2
dễ
tách thành hai nguyên tử.
III. Khái quát về tính
chất của các halogen
1. Tính chất vật lí:
- HS quan sát bảng 5.1,
rút ra các quy luật biến đổi
tính chất từ F đến I :
+ Trạng thái tập hợp : Khí
- lỏng - rắn.
Hoạt động 6:
GV hướng dẫn HS căn cứ
vào lớp vỏ e ngoài cùng
,năng lượng liên kết X-X ,
độ âm điện và bán kính
nguyên tử của các halogen(
bảng 5.1) rút ra nhận xét về
các halogen.
+ Màu sắc : Đậm dần.
+ Nhiệt độ nóng chảy và
nhiệt độ sôi tâng dần.
2. Tính chất hoá học :
- HS căn cứ vào lớp vỏ e
ngoài cùng ,năng lượng liên
kết X-X , độ âm điện và bán
kính nguyên tử của các
halogen( bảng 5.1) rút ra
nhận xét về các halogen :
+ Có nhiều tính chất hoá
học giống nhau:
Dễ nhận thêm 1e để trở
thành anion X
-
X + 1e X
-
Là những phi kim điển
hình , thể hiện tính oxi hoá
mạnh.
+ Từ F đến I tính phi kim
Hoạt động 7:
GV yêu cầu dựa vào số e ở
trạng thái cơ bản , trạng thái
kích thích và độ âm điện của
các halogen so với các
nguyên tố khác HS rút ra
khả năng thể hiện số oxi hoá
của các halogen.
Hoạt động 8: Củng cố
bài .
GV yêu cầu HS làm bài tập
ra vở và đại diện nhóm trình
bày phần chuẩn bị của mình.
và khả năng oxi hoá của các
halogen giảm dần.
- HS dựa vào số e ở trạng
thái cơ bản , trạng thái kích
thích và độ âm điện của các
halogen so với các nguyên tố
khác HS rút ra khả năng thể
hiện số oxi hoá của các
halogen:
+ F luôn có số oxi hoá -1
trong các hợp chất.
+ Các halogen còn lại có
thể có các số oxi hoá -1, +1,
+3, +5, +7 trong các hợp
chất.
* Một số bài tập củng cố:
Bài tập 1:
So sánh khả năng oxi hoá
của các halogen: F, Cl, Br, I.
- HS: + Các halogen có
7e lớp ngoài cùng nên dễ
nhận thêm 1e để đạt cấu hình
bền 8e bão hoà thể hiện tính
oxi hoá mạnh.
X + 1e X
-
X là
phi kim điển hình
ns
2
np
5
ns
2
np
6
+ Khả năng oxi hoá của
các halogen giảm từ Flo đến
Iot do R
ntử
tăng dần và độ âm
điện giảm dần.
Bài tập 2:
a) Tại sao trong các hợp chất
Flo chỉ có số oxi hoá -1 mà
Cl, Br, I laịo có nhiều số oxi
hoá như - 1, +3, +5, +7.
b) Nêu tính chất hoá học
Bài tập về nhà: Bài 4, 5, 6
trang 119 SGK
giống nhau của các halogen?
Giải thích.
c) Nêu tính chất hoá học
khác nhau của các halogen?
Giải thích.