Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 9 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.86 KB, 12 trang )

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 9
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
(Sách giáo khoa Hoá học lớp 10 nâng cao)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức
Hiểu được:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bản tuần hoàn.
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố
(Nhóm A, nhóm B), các nguyên tố họ Lantan, họ Actini.
Kĩ năng
- Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô,
nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược lại.
B. CHUẨN BỊ
GV:
- Hình vẽ ô nguyên tố.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (dạng bài).
HS: Ôn lại cách viết cầu hình electron nguyên tử các
nguyên tố.
a. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY

Hoạt động 1
* GV gọi 3 HS viết cấu
hình electron của các
nguyên tố hàng 1 (Z = 1
đến Z = 2); hàng 2 (Z = 3
đến Z = 11); cột dọc (kim
loại kiềm).
* Dựa vào BTH, cấu hình


e, hãy nhận xét:
+ Z
+
của các số nguyên
trong cùng một hàng
ngang, trong cùng một cột
dọc.
+ Số lớp electron của các
nguyên tố trong cùng một
hàng ngang, trong cùng
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
CÁC NGUYÊN TỐ TRONG
BẢNG TUẦN HOÀN
- Các nguyên tố hoá học được
xếp theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân.
- Các nguyên tố có cùng số lớp
electron trong nguyên tử được
xếp thành một hàng.
- Các nguyên tố có cùng số
electron hoá trị trong nguyên
tử được sắp xếp thành một cột.
* Electron hoá trị là những
electron có khả năng tham gia
hình thành liên kết hoá học.

một cột dọc.
Từ ý kiến nhận xét của

HS, GV tổng hợp, kết luận
rồi hướng dẫn HS rút ra
nguyên tắc xây dựng
BTH.
Hoạt động 2:
* GV treo hình vẽ ô
nguyên tố.
* HS Dựa vào sơ đồ ô
nguyên tố, hãy nhận xét về
thành phần ô nguyên tố.
* GV nhấn mạnh những
thành phần không thể
thiếu trong một ô nguyên
tố như kí hiệu hoá học, số
hiệu nguyên tử, NTKTB,
tên nguyên tố.
Hoạt động 3: HS nghiên




II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN
HOÀN
1. Ô nguyên tố
Mỗi nguyên tố hoá học được
xếp vào một ô của bảng gọi là
ô nguyên tố.






2. Chu kì
a. Định nghĩa (SGK - tr.37)
Chu kì là dãy các nguyên tố,
cứu SGK rút ra KN chu kì,
số chu kì, số nguyên tố
trong mỗi chu kì ?
Yêu cầu trả lời:
* KN chu kì như SGK.
* BTH có 7 nhiêu chu kì.
*Số lượng các nguyên tố
trong mỗi chu kì lần lượt
là : 2/8/8/18/18/32.
Riêng chu kì 7 chưa
đầyđủ, còn đang xây dựng
dở.
mà nguyên tử của chúng có số
lớp electron, được sắp xếp theo
chiều điện tích hạt nhân tăng
dần.
b. Giới thiệu các chu kì
HS nghiên cứu SGK.



* Chọn mỗi chu kì một
nguyên tố đứng đầu tiên,
một nguyên tố đứng gần
cuối và một nguyên tố

đứng cuối cùng để yêu cầu
HS viết cầu hình electron
nguyên tử của chúng rồi
yêu cầu HS nhận xét: Số
electron, nguyên tố nào là
kim loại, phi kim hay khí
hiếm.
* GV hướng dẫn HS để rút
ra nhận xét:


Hoạt động 4:
* GV yêu cầu HS dựa vào
c. Phân loại chu kì
- Chu kì 1, 2, 3 là các chu kì
nhỏ.
- Chu kì 4, 5, 6, 7 là các chu kì
lớn.
Nhận Xét:
- Các nguyên tố trong cùng CK
có số lớp electron bằng nhau
và bằng STT của CK. - Mở
đầu chu kì là kim loại kiềm,
gần cuối chu kì là halogen (trừ
CK1); cuối CK là khí hiếm.
- Dưới bảng có 2 họ nguyên tố:
Lan tan và Actini.
3. Nhóm nguyên tố
ĐN (SGK): Nhóm là tập hợp
các nguyên tố được xếp thành

một cột, gồm các nguyên tố mà
nguyên tử có cầu hình electron
BTH và tìm hiểu SGK để
trả lời các câu hỏi:
- Nhóm nguyên tố là gì?
- Các nhóm nguyên tố
được chia thành mấy loại?
- Có bao nhiêu nhóm A,
đặc điểm cấu tạo nguyên
tử các nguyên tố nhóm A.
- Có bao nhiêu nhóm B,
đặc điểm cấu tạo nguyên
tử các nguyên tố nhóm B.
GV lưu ý nhóm A còn gọi
là phân nhóm chính, nhóm
B còn gọi là phân nhóm
phụ.



tương tự nhau, có TCHH gần
giống nhau.
NX: Nguyên tử các nguyên tố
trong cùng một nhóm có số
electron hoá trị bằng nhau và
STT nhóm (trừ một số ít ngoại
lệ)
Phân loại theo nhóm:
- Nhóm A: gồm 8 nhóm từ IA
 VIIIA (có chứa các nguyên

tố s và p).
- Nhóm B: gồm 8 nhóm từ IB
 VIIIB (Mỗi nhóm là một
cột, riêng nhóm VIIIB có 3
cột).
Phân loại theo khối: có 4 họ
nguyên tố s, p, d, f.
VD3: Cấu hình electron của
Br:

Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK tìm hiểu 4 họ nguyên
tố s, p, d, f.

GV nêu VD để giúp HS
nắm vững vấn đề.










1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
5p
5
.
- Ô số 35 (Z=35)
- Chu kì 4 vì có 4 lớp electron.
- Nhóm A vì electron cuối
cùng điền vào phân lớp s.
- Nhóm 1 A vì có 1 e ở lớp
ngoài cùng.
















Hoạt động 5: Củng cố bài
Bài 1: Nguyên tử X có phân lớp e ngoài cùng là 3p
4
.
Hãy chỉ ra điều sai khi nói về nguyên tử X:
a. Hạt nhân nguyên tử X có 16 p.
b. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6e.
c. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở chu kỳ 3.
d. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở nhóm IVA. (*)
e. X là một nguyên tố phi kim.
Bài 2 Hãy chỉ ra câu trả lời đúng:
Cation R
+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng
là 2p
6
. Vị trí của R trong BTH là:
a. Chu kì 2, nhóm VIA. b. Chu kì 2, nhóm VIIIA.
c. Chu kì 3, nhóm IA (*) d. Chu kì 2, nhóm VIB
e. Tất cả đều sai
Bài 3: Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VI của BTH.
Hỏi:
a. Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở
lớp ngoài cùng? Giải thích.
b. Các electron ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy? Giải
thích.

c. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
Trả lời:
a. Nguyên tử có 6 electron ở lớp ngoài cùng, thuộc
nhóm VIA vì chu kì 3 gồm các nguyên tố nhóm A, STT
nhóm = số electron ngoài cùng.
b. Các electron ngoài cùng nằm ở lớp thứ ba, vì
nguyên tố thuộc chu kì 3 có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng
là lớp thứ 3.
c. Cấu hình electron nguyên tử: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3p
4

Bài 4: Viết cấu hình electron nguyên tử của các
nguyên tố có Z=12; Z=26; Z = 47 và xác định vị trí của
nguyên tố trong BTH.
Lưu ý: Xác định STT nhóm của các nguyên tố nhóm
B cần xét đến lớp ngoài cùng và phân lớp d sát lớp ngoài
cùng (n-1)d. Gọi tổng số electron trên hai phân lớp này là
x:
- Nếu x < 8 thì số nhóm = x.
- Nếu 8  x  10 thì nguyên tố ở nhóm VIIIB.

- Nếu x > 10 thì số nhóm = x- 10.











×