Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

bài 36 quần thể mới quan hệ cá thể trong quần thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 58 trang )

TRƯỜNG THPT. NGUYỄN BỈNH KHIÊM CHÂU THÀNH - AN
GIANG
GVBM: VÕ THỊ KIM CHUNG 17- 01 - 2013
BÀI 36. QUẦN THỂ SINH VẬT
VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC
CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Môi trường sống của sinh vật là:
A.Tất cả các yếu tố trong tự nhiên có
ảnh hưởng đến sinh vật
B. Tất cả các yếu tố có ảnh hưởng
trực tiếp lên sinh vật.
C. Tất cả các yếu tố có ảnh hưởng
gián tiếp lên sinh vật.
D. Tất cả các yếu tố bao quanh sinh
vật và có tác động đến nó.
BÀI 36. QUẦN THỂ SINH VẬT
VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC
CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
2. Nhân tố sinh thái là :
A. Những nhân tố môi trường có tác
động và chi phối đến đời sống sinh
vật.
B. Tất cả các nhân tố vô sinh và hữu
sinh của môi trường sống.
C. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,độ pH,
độ trong, hàm lượng Oxi,
D. Những nhân tố có lợi cho sự sinh
trưởng của sinh vật.
3. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố


sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có
thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời
gian được gọi là :
A. Môi trường.
B. Giới hạn sinh thái.
C. Ổ sinh thái.
D. Sinh cảnh.
4. Khoảng thuận lợi là :
A. Khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt
động sinh lí của sinh vật.
B. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong
khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo
thời gian.
C. Khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm
bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
D. Giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh
thái của môi trường ; nằm ngoài giới hạn đó sinh vật vẫn tồn
tại được.
5. Nhân tố sinh thái nào sau đây chi
phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến hầu
hết các nhân tố khác?
A.Nhiệt độ
B.Độ ẩm
C.Không khí
D.Ánh sáng
6. Hai loài chim sâu và chim ăn hạt cùng
sống trên một tán cây, như vậy có thể nói :
A. Hai loài có cùng nơi ở và ổ sinh thái.
B. Hai loài có cùng nơi ở nhưng thuộc hai
ổ sinh thái khác nhau.

C. Hai loài có cùng ổ sinh thái.
D. Loài chim sâu có ổ sinh thái lớn hơn loài
chim ăn hạt.
7. Ổ sinh thái của một loài là :
A. Giới hạn sinh thái của loài.
B. Nơi ở của loài.
C. Nơi kiếm ăn của loài.
D. Một không gian sinh thái mà ở đó tất
cả các nhân tố sinh thái của môi trường
qui định sự tồn tại và phát triển của
loài.
BÀI 36. QUẦN THỂ SINH VẬT
VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC
CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
NỘI DUNG
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ
TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ
TRONG QUẦN THỂ:
1. QUAN HỆ HỖ TRỢ
2. QUAN HỆ CẠNH TRANH
1. Những đặc điểm nào dưới đây có thể có ở một quần thể sinh
vật?
1/. Quần thể là tập hợp của nhiều cá thể sinh vật.
2/. Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài.
3/. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau.
4/. Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở nhiều nơi xa
nhau.
5/. Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống

nhau.
6/. Quần thể có thể có khu vực phân bố rất rộng.
A. 2,3,4 B. 1,3,5 C. 2,3,6 D. 2,4,6
2/. Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài.
3/. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao
phối với nhau.
6/. Quần thể có thể có khu vực phân bố rất rộng.
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH
HÌNH THÀNH QUẦN THỂ:
1/. Khái niệm Quần thể:
-
Tập hợp các cá thể cùng loài,
-
Cùng sống trong một khoảng không
gian, thời gian nhất định,
-
Có khả năng sinh sản tạo thế hệ
mới.
QUẦN THỂ CÂY THÔNG
QUẦN THỂ CHIM CÁNH CỤT
QUẦN THỂ TRÂU RỪNG

Ví dụ nào sau đây là Quần
thể?
A.Cây cỏ ven hồ.
B.Đàn cá rô trong ao.
C.Cá chép và cá vàng trong bể
cá cảnh.
D.Cây trong vườn.


Ví dụ nào sau đây không
phải là Quần thể?
A.Các cây cọ trên một ngọn
đồi.
B.Các con cá chép sống trong
một cái hồ.
C.Các con chim sống trong một
khu rừng.
D.Các con voi sống trong rừng
Tây Nguyên.
Ít thức ăn  hậu quả ?
2/. Quá trình hình thành Quần thể
sinh vật:

Các cá thể trong quần thể có
những mối quan hệ nào?
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG
QUẦN THỂ:
QUAN HỆ
HỖ TRỢ
QUAN HỆ
CẠNH TRANH
Phiều học tập (1). Thảo luận 5 phút.

Quan sát hình 36.2, 36.3, 36.4 –
kết hợp với nội dung hãy nêu
những biểu hiện và ý nghĩa của
quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể
trong quần thể theo bảng 36.
BIỂU HIỆN CỦA QUAN

HỆ HỖ TRỢ
Ý NGHĨA
Các cây thông nhựa
liền rễ nhau
Chó rừng hỗ trợ nhau
trong đàn
Bồ nông xếp thành hàng
đi kiếm ăn

QUAN HỆ HỖ TRỢ GIỮA CÁC CÁ THỂ
TRONG QUẦN THỂ SINH VẬT

×