Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

bọ hung và ứng dụng côn trùng học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 36 trang )

Trường Đại Học Đà Lạt
Khoa Sinh Học


HỌC PHẦN
HỌC PHẦN


CÔN TRÙNG VÀ ỨNG DỤNG
CÔN TRÙNG VÀ ỨNG DỤNG
Đề tài:
Đề tài:


Danh sách nhóm: Mssv:
1) Ngô Bảo Uyên 0913020
2) Lại Thị Nhung 0912978
3) Nguyễn Thị Hồng Loan 0910538
4) Nguyễn Thị Mỹ Lệ 0910500
5) Nguyễn Thị Thu Linh 0910537
Nội dung chính:
1. Đặc điểm hình dáng và cấu tạo.
2. Sinh sản và sinh trưởng.
3. Lợi ích.
4. Tác hại và biện pháp phòng
ngừa.
5. Thông tin đặc biệt về bọ hung.
Phân loại khoa học
Giới
(regnum):
Animalia


Ngành
(phylum):
Arthropoda
Lớp (class): Insecta
Bộ (ordo): Coleoptera
Liên họ
(superfamilia)
Scarabaeoidea
1. Hình dáng, cấu tạo
Cơ thể
bọ hung
Đầu: râu đầu, sừng
để tự vệ và thu
hút con khác giới
Ngực có 6 chân và
cánh để bảo vệ cơ thể
Bụng

Bọ hung đực và bọ hung cái có sự khác nhau về hình
dạng, kích thước…
Thông thường con đực có sừng, kích thước lớn hơn. Còn
con cái không có sừng, có râu đầu, kích thước nhỏ hơn.
Như vậy:

Thân hình con bọ hung rất “hầm
hố”, đầu dạng cái mai, chân trước
dạng cái xẻng và đầu nhọn hơi
cong.

Hình dạng thân hình đó hết sức

thích hợp cho công việc của
chúng và không phải dùng hết
sức lực.
2. Sinh sản
Cặp vợ chồng bọ hung bay
đi bay lại trên mặt đất để tìm đống phân
tươi. Khi phát hiện ra một đống phân, chúng liền hạ
xuống, lấy đầu tựa như cái xẻng và chân trước xúc phân
ướt và đất ướt gộp lại với nhau rồi ve thành viên bi đẩy
về phía trước, viên phân càng lăn càng lớn.
Sau khi đã chọn được địa điểm thích hợp, chúng mới
dừng lại, đào đất chỗ dưới viên phân tạo thành cái lỗ và
lấp viên phân lại. Sau đó, bọ hung cái đào một cái lỗ trên
viên phân, đẻ trứng vào đó rồi cẩn thận lấp lớp đất dày
sao cho cuối cùng bằng với mặt đất mới thôi. Tiếp đó
chúng lại vội vàng làm viên phân thứ hai ở chỗ khác để
đẻ trứng. Những viên phân chính là chất dinh dưỡng
chuẩn bị cho con non sắp ra đời
3. Sinh trưởng
»
Sùng đất là ấu
trùng của bọ
hung
Bọ hung đẻ ra trứng, nở ra
thành ấu trùng, sau đó
biến thành nhộng rồi biến
thành bọ hung.
Bọ hung là côn
trùng biến thái

hoàn toàn.
Nhộng trần màu trắng
4. LỢI ÍCH CỦA BỌ HUNG
Bọ hung- vị thuốc
Khương Lang
Nói đến bọ hung làm thuốc, chắc sẽ có người chưa
tin, sự thật thì bọ hung đã được dùng làm thuốc từ
xa xưa. Sách Nam dược thần hiệu của Tuệ Tĩnh đã
ghi: “Bọ hung vị mặn tính mạnh, có độc, trị chứng
kinh giản, điên cuồng, trừ tên độc, trị mụn nhọt, táo
bón và đại tiện ra máu”.
Một số bài thuốc có sử dụng bọ hung
- Búi trĩ sưng đau tiết dịch, chảy máu tươi
- Nhọt độc đang ở giai đoạn đau nhức chưa vỡ miệng
- Trị bệnh tổ đỉa
- Chữa bệnh eczema (Eczema là một trạng thái viêm lớp
nông của da cấp tính hay mạn tính, tiến triển từng đợt
hay tái phát, lâm sàng biểu hiện bằng đám mảng đỏ da,
mụn nước và ngứa)
Ở các đồng cỏ rộng lớn ở
nước Mỹ, bọ hung giúp dọn dẹp đến hơn 80%
lượng phân thải của các đàn gia súc.
Một số loài bọ phân chỉ xử lý chất thải của loài
nhất định. Chúng cũng khá tinh khôn khi thường
bám vào đuôi của con vật và chờ đợi bữa ăn
của mình. Ngoài việc giúp dọn dẹp vệ sinh, bọ
phân còn giúp giảm số lượng ruồi, do ruồi đẻ
trứng trên phân gia súc, và khi bọ ăn phân sẽ
tiêu hủy luôn trứng ruồi.
Công nhân vệ

sinh

New Zealand: nhập khẩu bọ
hung để “tổng vệ sinh” phân
gia súc

Bọ hung Úc –bọ hung cái
trưởng thành thường đẻ trứng
trong các đống phân gia súc,
vốn là thức ăn của lũ bọ hung
con sau khi nở. Các nhà khoa
học cho hay chúng có thể dọn
dẹp sạch một đống phân gia
súc chỉ trong 48 giờ!.

Ở Hawaii, bọ hung đã làm
giảm dịch hại ruồi đẻ trứng
trong phân đến 95%
Bọ hung Úc
Bọ hung còn đem
những đống phân mà
mình “nhặt” được vo
thành viên hoặc chôn
xuống dưới đất, điều
này vừa tăng độ phì
nhiêu cho đất, lại có
thể ngăn sự phát triển
của sâu bệnh
Dùng làm thức ăn
Những con bọ hung được

chiên hoặc nướng lên để
trở thành 1 món ăn khoái
khẩu của nhiều người.
Người ta cho rằng nó có
mùi vị giống như là sò
điệp. Món ăn này rất phổ
biến tại Thái Lan, nơi mà
trong tự nhiên có rất
nhiều bọ cánh cứng.
Phát tán hạt giống.

Khỉ là loài phát tán sơ cấp - chúng ăn trái ở một cây,
chuyền từ cây này sang cây khác suốt cả ngày rồi thải ra
ngoài, bỏ lại cả hạt chưa được tiêu hóa.

Loài phát tán thứ cấp là bọ hung tiến hành công việc
kiếm sống của chúng.

Hạt giống vô tình được bọ hung chôn theo cùng với
phân. Vì thế, nhiều hạt có thể thoát khỏi hàm răng của
các loài ăn hạt sống trên mặt đất như chuột, sóc, sau đó
nảy mầm và thành cây con trên nền rừng.

Ở đây ta thấy được sự hợp tác làm việc giữa bọ hung
và khỉ.
5.TÁC HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ.
Bọ hung hại mía (Allissonotum
Inpressicola)
Đặc điểm nhận biết
Trứng hình bầu dục, mặt ngoài có vân ngang, trứng mới đẻ màu

trắng nhạt, xám
Tập quán sinh sống và quy luật gây hại

Bọ hung trưởng thành ít lôi cuốn bởi ánh sáng đèn, bò nhiều, ít bay,
đầu mùa mưa vũ hóa. Sau khi vũ hóa sống quanh gốc mía, ăn thêm
1 – 2 ngày thì đẻ trứng.

Sâu non mới nở tập trung trên lá cờ hoặc đỉnh lá, gặm những biểu
mô mềm của lá. Cuối tuổi 1 sang tuổi 2 ăn những phần cứng hơn.
Đặc biệt đến tuổi 3, chúng di chuyển xuống phía dưới tìm những
phần của mía đục vào. Bọ trưởng thành gặm phá gốc thân mía khá
mạnh, ban ngày thường nằm ngay trong các hốc lõm ở gốc thân
mía.

Mía nhỏ, sâu đục vào đỉnh sinh trưởng, gây chết đọt. Khi mía có
lóng, sâu đục vào khoảng giữa 2 lóng mía, chúng phá hại nặng ở
thời kỳ đẻ nhánh làm mía non chết đọt, đổ gãy.
Trước
khi
cây
bị
hại
Trồng đúng thời vụ.
Cày sâu, bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại
và tàn dư
Luân canh với cây trồng khác hoặc cho
nước vào ngâm 2-3 ngày trước khi trồng.
Sau
khi
cây

bị
hại
Làm cỏ, vệ sinh đồng ruộng, thu dọn tàn dư
Dùng các loại thuốc Vibasu 10H,
Diazan 10H…bón vào hai bên gốc
Mía, vun thành luống.
đưa nước vào ruộng ngâm khoảng
10 phút cho sâu trưởng thành ngoi lên và
bắt giết.
bắt bọ hung non và trưởng thành đem
tiêu hủy
Bọ hung hại rễ chè
Đặc điểm nhận biết:
- Thời kỳ đầu gây hại không phát hiện được, chỉ đến khi
cây chè đã biến mầu, hoặc chết thì mới phát hiện được,
lúc đó phòng trừ thì đã muộn.
Tập quán sinh sống và quy luật gây hại:
- Bọ hung hại rễ chè, thời kỳ sâu non sống dưới đất ăn rễ
chè, tuổi lớn ăn cả phần thân gỗ của rễ và thân ngầm
dưới đất.
- Bọ hung hại rễ chè có nhiều loài, chủ yếu là loài sâu
trưởng thành có mầu cà phê và loài mầu đen nhẵn
bóng. Sâu non sống dưới đất, càng lớn càng chui sâu
xuống đất, có hai lần lột xác, lần lột xác thứ 2 sâu non
chui lên gần mặt đất là thời kỳ phá hại nặng nhất, sau đó
đến lúc sâu non hóa nhộng lại ngoi lên gần mặt đất.
BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
làm cỏ toàn
bộ diện tích
bị bọ hung

phá hại, xới
sâu và lật đất
để bắt sâu
non và giết.
Sau đó tiến
hành xử lý
thuốc
Vibasu 10H
40 kg/ha,
Diaphos 10H
50 kg/ha và
Furadan 3G
50 kg/ha
Phân hữu cơ
không được độn
mùn cưa,
cỏ khô,
bã mía.
sau những cơn
mưa đầu mùa,
bẫy đèn bắt
bọ hung
trưởng thành
Bọ hung nhỏ hại
gừng (Anomala)
Tập tính sinh sống và quy luật gây hại:

do trời nắng nóng và thiếu thức ăn để duy trì đời sống
và trước khi đẻ trứng bọ hung cần ăn thêm cho nên
chúng chưa bay lên vội mà tiếp tục trú trong đất, đặc

biệt là trong các liếp trồng có phủ rơm, rạ, tưới nước im
mát và sẵn thức ăn.

Các củ gừng giống, khoai giống đang ra chồi non thì bọ
hung trưởng thành xuất hiện với mật số khá đông, ẩn ở
mặt dưới củ và đục vào ăn hết phần thịt củ khi củ chưa
kịp ra rễ để hút nước và dinh dưỡng nên làm cho chồi
héo dần và chết. Nếu nắng lâu ngày thì chúng tiếp tục
ăn hết cho đến chết

×