19
Tồn đọng nhiều tàn dư quan hệ tư tưởng, ý thức xa hội, tâm lý do xa hội thực
dân, phong kiến cũ để lại.
Đây là những khó khăn, trở ngại lớn trong bước chuyển tiếp lịch sử từ một xa
hội kém phát triển sang một xa hội hiện đại, phù hợp với những chuẩn mực và
giá trị của nền văn minh nhân loại và của tiến bộ xa hội.
Điều cần chú ý là có thể bỏ qua chế độ Tư bản quá độ lên Xa hội Chủ nghĩa,
nhưng không thể bỏ qua những việc chuẩn bị những tiêu đề cần thiết, nhất là tiêu
đề kinh tế cho sự quá độ ấy. Nói cách khác, có thể bỏ qua chế độ Tư bản Chủ
nghĩa nhưng phải tiến hành sao cho sự bỏ qua này không hề vi phạm đến tính
lịch sử tự nhiên của sự phát triển. Do đó, cần có sự phát triển nhất định, coi nhân
tố Tư bản Chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ là một yêu cầu khách quan.
Đáng tiếc trong nhiều năm qua chúng ta đa áp dụng một cách máy móc, có
những quan niệm sai lầm về Chủ ngha xa hội, chúng ta đa bỏ qua tất cả những gì
thuộc về Chủ nghĩa tư bản. Điều này vi phạm nghiêm trọng về lý luận sự phát
triển của Mác.Chúng ta đa phủ nhận Chủ nghĩa Tư bản một cách sạch trơn,
không tiếp thu những yếu tố tích cực của nó vào sự phát triển của đất nước.
Chúng ta vì nôn nóng muốn có nhay Chủ nghĩa Xa hội trong thời gian ngắn đa
tiến hành cải tạo ồ ạt nhằm xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân Tư bản Chủ nghĩa,
xoá bỏ thành phần kinh tế Tư bản Chủ nghĩa bằng bất cứ giá nào.
Đứng trước thực tế từ đầu những năm 80 trở lại đây, khủng hoảng Kinh tế -
Xa hội nảy sinh và ngày càng trở nên trầm trọng. Để thực hiện tốt công cuộc đổi
mới đất nước Đảng ta đa khẳng định rằng phải kiên trì nghiên cứu và vận dụng
đúng đắn, sáng tạo những nguyên lý, lý luận của Chủ nghĩa Mac-LêNin mà trước
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
20
hết là lý luận Hình thái Kinh tế - Xa hội vào việc đề ra các chủ trương, chính
sách, các giải pháp xây dựng đất nước.Việc đề ra những giải pháp đúng đắn vào
điều kiện cụ thể của nước ta là một vấn đề hết sức khó khăn.
3. Xây dựng Chủ nghĩa Xa hội ở nước ta.
a) Mục tiêu
Do hoàn cảnh lịch sử của nước ta quá độ lên Chủ nghĩa Xa hội trong tình
trạng còn lạc hậu về kinh tế, những tàn dư của của chế độ a hội cũ còn nhiều, trải
qua mấy chục năm chiến tranh, cái quá độ lại còn nặng nề, Chủ nghĩa Xa hội thế
giới đang lâm vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng, các thế lực thù địch luôn
luôn tìm cách bao vây phá hoại sự nghiệp của Việt Nam. Đó là những khó khăn
lớn nhưng cũng có những thuận lợi: Chính quyền nhà nước ngày càng được củng
cố, đất nước đi vào giai đoạn hoà bình xa hội, nhân dân có lòng yêu nước truyền
thống, cần cù trong lao động, sáng tạo, một số cơ sở vật chất kỹ thuật xây dựng
hiện đại đang phát huy hiệu quả của nó, cuộc cách mạng Khoa học Công nghệ
cùng với xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới là một thơì cơ đẩy mạnh sự
phát triển của đất nước.
Mục tiêu tổng quát phải đạt tới khi kết thúc thời kỳ quá độ là ”Xây dựng xa
hội và cơ bản những cơ sở kinh tế của Chủ nghĩa Xa hội với Kiến trúc thượng
tầng và chính trị, và tư tưởng văn hoá phù hợp là cho đất nước ta trở thành nước
Xa hội Chủ nghai phồn vinh ”.
Trong giai đoạn hiện nay, sau khi kết thúc chặng đường đầu tiên của thời kỳ
quá độ, chúng ta bắt đầu bước vào thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá, Hiện đại
hoá với mục tiêu tổng quát là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
21
cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, Quan hệ sản xuất tiến bộ
phù hợp với sự phát triển của Lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần
cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh,xa hội công bằng, văn
minh, từ nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công
nghiệp
b) Phương hướng.
Coi trọng vai trò và bản chất của nhà nước, thể hiện đầy đủ quyền và nguyện
vọng của nhân dân. Xây dựng nhà nước Xa hội Chủ nghĩa, nhà nước của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lanh đạo. Thực hiện đầy
đủ quyền làm chủ của nhân dân,giữ nguyên kỷ cương xa hội, chuyên chính với
mọi hành động xâm phạm lợi ích của tổ quốc và của nhân dân.
Thực hiện những biến đổi có tính công nghiệp hoá trên cả 3 lĩnh vực : Lực
lượng sản xuất, Quan hệ sản xuất và Kiến trúc thượng tầng. Trong đó phát triển
Lực lượng sản xuất là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu tạo tiền đề kinh tế vững chắc
cho sự ra đời của phương thức sản xuất Xa hội Chủ nghĩa. Phát triển Lực lướng
sản xuất trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra
dồn dập, mạnh mẽ,đ òi hỏi chúng ta phải có quan niệm mới về công nghiệp hoá,
không phải là ưu tiên xây dựng cơ sở vật chất với những ngành công nghiệp
truyền thống theo đường công nghiệp hoá cổ điển mà là lựa chon những ngành
công nghiệp thích hợp, xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ
thống thông tin tạo tiềm năng nhanh chóng ứng dụng công nghệ mới. Bên cạnh
đó phải phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
22
từng bước xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của Chủ nghĩa Xa hội, không ngừng
nâng cao năng suất lao động xa hội và cải thiện đời sống nhân dân.
Phù hợp với sự phát triển của Lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước Quan
hệ sản xuất Xa hội Chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở
hữu. Chế độ công hữu phải là kết quả hợp quy luật của quá trình xa hội hoá thực
sự chứ không thể tạo ra bằng biện pháp hành chính, cưỡng ép. Chuyển từ quan hệ
hiện vật sang quan hệ hàng hoá - tiền tệ trở lại đúng quy luật phát triển tự nhiên
của kinh tế: Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao
động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu.
Tiến hành cách mạng Xa hội Chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá.
Phát huy nhân tố con người, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực để xây
dựng một xa hội văn minh, giải phóng cá nhân để giải phóng xa hội, kết hợp sức
mạnh cá nhân với sức mạnh cộng đồng là động lực quan trọng của Chủ nghĩa Xa
hội.
Bên cạnh đó việc luôn đổi mới, kiện toàn bộ máy nhà nước là việc làm
không kém phần quan trọng :
Chống quan liêu,c huyên quyền, độc đoán trong bộ máy nhà nước.
Phân biệt rõ chức năng, quyền hạn của các cấp, các ngành.
Đưa ra một hệ thống pháp luật chặt chẽ, đồng bộ và có tính khả thi cao.
Có chính sách và quy mô đào tạo, bồi dưỡng những cán bộ có năng lực, phù hợp
với yêu cầu đổi mới và phát triển đất nước.
phần C: KếT LUậN
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
23
riết học Mác trong đó có học thuyết về hình thái Kinh tế - Xã hội ra đời là
sự thay đổi về chất so với các tư tưởng triết học trước đây chưa kể đến lần đầu
tiên có sự kết hợp giữa duy vật và biện chứng, sự việc được xem xét trên cơ sở
khách quan và toàn diện. Chủ nghĩa Mác là giải phóng công nhân lao động khỏi
sự bóc lột, tất nhiên chủ nghĩa Mác không phải là dấu chấm cuối cùng của triết
học. Ngay trong bản thân triết học Mác cũng mang tính mở, tức là bổ sung, hoàn
thiện dần theo các quá trình lịch sử. Tuy nhiên triết học Mác được xây dựng trên
một nền tảng lấy khách quan, toàn diện làm cơ sở vì vậy triết học Mác trong đó
có lý luận Hình thái Kinh tế - Xa hội có giá trị không chỉ trong một thời điểm
lịch sử phát triển nhất định,phục vụ cho một giai cấp nhất định.
Tóm lại, lý luận Hình thái Kinh tế - Xa hội là một trong những thành tựu
khoa học mà C.Mác đa đề ra cho nhân loại. Lý luận đó đa chỉ ra: Xa hội là một
hệ thống mà trong đó Quan hệ sản xuất phải phù hợp với một trình độ phát triển
nhất định của Lực lượng sản xuất và các Quan hệ sản xuất tạo thành một kết cấu
Kinh tế - Xa hội nhất định mà trên đó dựng lên một Kiến trúc thượng tầng pháp
lý và chính trị cũng như các hình thái ý thức xa hội tương ứng. Đồng thời lý luận
cũng chỉ ra rằng sự vận động và phát triển của các Hình thái Kinh tế - Xa hội là
một quá trình lịch sử tự nhiên. Thông qua cách mạng xa hội, các Hình thái Kinh
tế - Xa hội thay thế nhau từ thấp đến cao. Tuy nhiên sự vận động và phát triển
của các Hình thái Kinh tế - Xa hội vừa bị chi phối của các quy luật chung, vừa bị
tác động bởi điều kiện lịch sử cụ thể.
Ngày nay xa hội loài người đa có những phát triển mạnh mẽ hơn rất nhiều so
với thời C.Mác nhưng sự phát triển đó vẫn dựa trên cơ sở lý luận Hình thái Kinh
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
24
tế - Xa hội, điều đó chứng tỏ rằng lý luận Hình thái Kinh tế - Xa hội vẫn giữ
nguyên giá trị của nó trong mọi giai đoạn. Tuy nhiên lý luận Hình thái Kinh tế -
Xa hội không có tham vọng giải thích được tất cả các hiện tượng của đời sống xa
hội mà nó đòi hỏiđược bổ sung bằng những phương pháp tiếp cận khoa học khác
nhưng đồng thời với những phương pháp tiếp cận mới về xa hội, không phải vì
thế mà lý luận Hình thái Kinh tế - Xa hội trở lên lỗi thời.
Lý luận về Hình thái Kinh tế - Xa hội đa chỉ ra con đường đi đến Chủ nghĩa
Xa hội là một tất yếu khách quan và chính nó đa đề ra những hướng đi đúng đắn
và từ đó đưa ra những giải pháp cho công cuộc xây dựng đất nước ta ngày càng
phát triển tới một đỉnh cao mới.
Nước ta quá độ lên Chủ nghĩa Xa hội trong bối cảnh quốc tế có những biến
đổi to lớn và sâu sắc. Chủ nghĩa Xa hội đứng ttrước nhiều khó khăn thử thách,
lịch sử thế giới đang trải qua những bước quanh co, song chúng ta vẫn kiên định,
giữ vững lập trường, quan điểm, tư tưởng. áp dụng linh hoạt và có sáng tạo chủ
nghĩa Mác - LêNin mà cụ thể ở đây là lý luận Hình thái Kinh tế - Xa hội của
C.Mác vào thực tiễn nhằm xây dựng Xa hội Chủ nghĩa mà xa hội đó :
Do nhân dân lao động làm chủ.
Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên Lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu về các tư liệu sản xuất là chủ yếu.
Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc v.v
Như vậy, có thể chắc chắn để khẳng định rằng : Hình thái Kinh tế - Xa hội
vẫn còn giữ nguyên giá trị khoa học và tính thời đại của nó. Nó thực sự là
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
25
phương pháp luận khoa học để phân tích thời đại hiện nay nói chung và công
cuộc xây dựng Xa hội Chủ nghĩa ở Việt Nam nói riêng.
Tài liệu tham khảo.
1) V.I.Lênin toàn tập. T4 + T26. NXB tiến bộ Maxcơva, 1982.
2) C.Mác và F.Ăngen tuyển tập T1 + T2 +T4. NXB Sự thật Hà Nội 1980.
3) Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xa
hội.NXB Sự thật Hà Nội,1991.
4) Tập II, giáo trình Triết học Mác-LêNin.
5) Tập I, giáo trình Kinh tế Chính trị.
6) Các báo và tạp chí :
Tạp chí Triết học Số 03,04,05,06 năm 1999
Tạp chí Triết học Số 03/1996
Nghiên cứu lý luận Số 05/1999.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -