Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Khoa học Công nghệ là nền tảng của Công nghiệp hóa Hiện đại hóa -2 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.8 KB, 8 trang )


9

là ý thức con người, nằm trong con người, không thể tách rời con người. ý thức bứt
nguồn từ một thuộc tính của vật chất - thuộc tính phản ánh - phát triển thành. ý thức
ra đời là kết quả phát triển lâu dài của thuộc tính phản ánh của vật chất. Nội dung
của ý thức là thông tin về thế giới bên ngoài, về vật được phản ánh. ý thức là sự
phản ánh thế giới bên ngoài và đầu óc con người. Bộ óc người là cơ quan phản ánh,
song chỉ có riêng bộ óc thôi thì chưa thể có ý thức. Không có sự tác động của thế
giới bên ngoài lên các giác quan và qua đó đến bộ óc thì hoạt động ý thức không thể
xảy ra.
Như vậy, bộ óc người [cơ quan phản ánh về thế giới vật chất xung quanh] cùng với
thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc - đó là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Những điều đa trình bày về nguồn gốc tự nhiên của ý thức cho thấy “sự đối lập giữa
vật chất và ý thức chỉ có nghĩa tuyệt đối trong những phạm vi hết sức hạn chế: trong
trường hợp này, chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ bản là thừa nhận cái gì
là cái có trước và cái gì là cái có sau? Ngoài giới hạn đó ra, sự đối lập đó là tương
đối(1). ý thức chính là đạc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao mà thôi.
Nguồn gốc xa hội
Để cho ý thức ra đời, những tiền đề, nguồn gốc tự nhiên là rất quan trọng, không thể
thiếu được, song chưa đủ; điều kiện quyết định cho sự ra đời của ý thức là những
tiền đề, nguồn gốc xa hội. ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc con
người nhờ lao động, ngôn ngữ và những quan hệ xa hội.
Lao động theo C.Mác, là một quá trình diễn biến giữa người và tự nhiên, một quá
trình trong đó bản thân con người đóng góp vai trò môi giới, điều tiết và giám sát
trong sự trao đổi vật chất giữa người và tự nhiên. Lao động là điều kiện đầu tiên và
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

10
chủ yếu để con người tồn tại. Lao động cung cấp cho con người những phương tiện
cần thiết để sống, đồng thời lao động sáng tạo ra cả bản thân con người. Nhờ có lao


động, con người tác ra khỏi giới động vật. Một trong những sự khác nhau căn bản
giữa con người với động vật là ở chỗ động vật sử dụng các sản phẩm có sẵn trong
giới tự nhiên, còn con người thì nhờ lao động mà bắt giới tự nhiên phục vụ mục đích
của mình, thay đổi nó, bắt nó phục tùng những nhu cầu của mình. Chính thông qua
hoạt động lao động nhằm cải tạo thế giới khách quan mà con người mới có thể phản
ánh được thế giới khách quan, mới có ý thức về thế giới đó.
Sự hình thành ý thức không phải là quá trình thu nhận thụ động, mà đó là kết quả
hoạt động chủ động của con người. Nhờ có lao động, con người tác động và thế giới
khách quan, bắt thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, những
quy luật vận động của mình thành những hiện tượng nhất định, và các hiện tượng ấy
tác động vào bộ óc người, hình thành dần những tri thức về tự nhiên và xa hội. Nếu
không có lao động thì hoàn cảnh vẫn bí ẩn, vẫn xa lạ đối với con người, con người
không có cách nào khác ngoài lao động đẻ óc thể phản ánh đúng đắn thế giới khách
quan. Như vậy, ý thức được hình thành chủ yếu do hoạt động cải tạo thế giới khách
quan của con người, làm biến đổi thế giới đó. ý thức với tư cách là hoạt động phản
ánh sáng tạo không thể có được ở bên ngoài quá trình con người lao động làm biến
đổi thế giới xung quanh. Vì thế có thể nói khái quát rằng lao động tạo ra ý thức tư
tưởng, hoặc nguồn gốc cơ bản của ý thức tư tưởng là sự phản ánh thế giới khách
quan và đầu óc con người trong quá trình lao động của con người.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

11
Lao động không xuất hiện ở trạng thái đơn nhất, ngay từ đầu nó đa mang tính tập thể
xa hội. Vì vậy, nhu cầu trao đổi kinh nghiệm và nhu cầu trao đổi tư tưởng cho nhau
xuất hiện. Chính nhu cầu đó đòi hỏi phải xuất hiện ngôn ngữ.
Ngôn ngữ do nhu cầu của lao động và nhờ lao động mà hình thành. Ngôn ngữ là hệ
thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức. Không có ngôn ngữ thì ý thức không
thể tồn tại và thể hiện được.
Ngôn ngữ cũng cổ xưa như ý thức. Ngôn ngữ vừa là phương tiện giao tiếp trong xa
hội, đồng thời là công cụ của tư duy nhằm khái quát hóa, trừu tượng hóa hiện thực.

Nhờ ngôn ngữ mà con người tổng kết được thực tiễn, trao đổi thông tin, trao đổi tri
thức từ thế hệ này sang thế hệ khác. ý thức không phải thuần túy là hiện tượng cá
nhân mà là một hiện tượng xahội, do đó không có phương tiện trao đổi xa hội về mặt
ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành và phát triển được.
Vậy, nguồn gốc trực tiếp quan trọng nấht quyết định sự ra đời và phát triển của ý
thức là lao động, là thực tiễn xa hội. ý thức phản ánh hiện thức khách quan vào bộ óc
con người thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xa hội. ý thức là sản phẩm
xa hội, là một hiện tượng xa hội.
2. Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kinh tế ở Việt Nam
hiện nay
a. Quan niệm về KH - CN
Quan niệm về khoa học
Trong lịch sử phát triển tư duy của nhân loại có rất nhiều các quan niệm khác nhau
về khoa học, một mặt nó phụ thuộc vào trình độ phát triển của xa hội; mặt khác phụ
thuộc vào trình độ nhận thức. Xét về phương diện xa hội, khoa học là một hiện
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

12
tượng xa hội có nhiều mặt, trong đó biểu hiện sự thống nhất giữa những yếu tố vật
chất và những yếu tố tinh thần. Về phương diện triết học, khoa học là một hình thái
ý thức xa hội đặc biêt. Đặc biệt, bởi vì khoa học không chỉ phản ánh tồn tại xa hội,
phụ thuộc vào tồn tại xa hội, những chân lý của nó được thực tiễn xa hội kiểm
nghiệm mà khoa học còn là kết quả của quá trình sáng tạo logic, của trực giác thiên
tài. Còn bởi vì, khoa học (cùng với công nghệ) là những yếu tố ngày càng có vai trò
đặc biệt quan trọng của lực lượng sản xuất, quyết định trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất nói riêng, của phương thức sản xuất và của xa hội nói chung. Về
phương diện nhận thức luận, khoa học là giai đoạn cao của nhận thức - giai đoạn
nhận thức lý luận.
Ngày nay, quan niệm về khoa học được phổ biến với những đặc trưng cơ bản sau
dây:

- Khoa học là một hệ thống tri thức về tự nhiên, về xa hội, về con người và về tư duy
của con người. Nó nghiên cứu và vạch ra những mối quan hệ nội tại, bản chất của
các sự vật, hiện tượng, quá trình, từ đó chỉ ra những quy luật khách quan của sự vận
động và phát triển của tự nhiên, xa hội và tư duy.
- Hệ thống tri thức khoa học được hình thành trong quá trình nhận thức của con
người từ trực quan sinh động, đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực
tiễn, dưới dạng khái niệm, phạm trù, quy luật, lý thuyết, Như vậy, tri thức khoa
học không chỉ là sự phản ánh thế giới hiện thực, mà còn được kiểm nghiệm qua thực
tiễn.
- Hệ thống tri thức khoa học còn có thể được hình thành nhờ trực giác hoặc tuân
theo những quy luật của logic học. Loại tri thức khoa học này, xét cho đến cùng
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

13
cũng là sự phản ánh thế giới hiện thực và được thực tiễn kiểm nghiệm. Do đó, một
hệ thống tri thức được coi là tri thức khoa học phải bảo đảm tính đúng đắn, tính chân
thực.
- Nhờ giáo dục, đào tạo, hệ thống tri thức khoa học có sức sống manh liệt, được phổ
biến rộng rai và lan truyền rất nhanh chóng. Tốc độ lan truyền đó đa tăng lên rất
nhiều lần nhờ vào quá trình toàn cầu hóa và công nghệ thông tin. Nó không chỉ là
sức mạnh, là sự biến đổi mau lẹ, mà còn là biểu hiện sự giàu có, thịnh vượng của
mọi quốc gia, dân tộc và cá nhân.
- Hệ thống tri thức khoa học là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài, liên tục của
tư duy nhân loại từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngày nay nó đang trở thành tài sản
chung của xa hội loài người.
Như vậy, qua một số những đặc trưng cơ bản trên đây về quan niệm khoa học, ta
thấy nổi lên cái cốt lõi của khoa học - đó là hệ thống tri thức chân thực về tự nhiên,
xa hội và tư duy. Khoa học là hệ thống tri thức chân thực, nhưng có phải mọi tri thức
chân thực đều là khoa học hay không? Để hiểu rõ điều này, chúng ta phải đi tìm hiểu
nguồn gốc, bản chất của tri thức, con đường từ tri thức đến khoa học.

Quan niệm về công nghệ
Công nghệ theo nghĩa chung nhất có thể coi đó là tập hợp tất cả những sự hiểu biết
của con người vào việc biến đổi, cải tạo thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu sống của
con người, sự tồn tại và phát triển của xa hội. Công nghệ trong sản xuất là một tập
hợp các phowng tiện vật chất, các phương pháp, các quy tắc, các kỹ năng được con
người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm tạo ra một sản phẩm nào đó
cần thiết cho xa hội.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

14
Có ba nghĩa chủ yếu về công nghệ được sử dụng phổ biến nhất hiện nay:
Một là, công nghệ được coi như một bộ môn khoa học ứng dụng, triển khai (trong
tương quan với khoa học cơ bản), trong việc vận dụng các quy luật tự nhiên và các
nguyên lý khoa học nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao
của con người.

Hai là, công nghệ được hiểu với tư cách như là các phương tiện vật chất - kỹ thuật,
hay đó là sự thể hiện cụ thể của tri thức khoa học đa được vật thể hóa thành các công
cụ, các phương tiện kỹ thuật cần cho sản xuất và đời sống.
Ba là, công nghệ bao gồm các cách thức, các phương pháp, các thủ thuật, các kỹ
năng có được nhờ dựa trên cơ sở tri thức khoa học và được sử dụng vào sản xuất
trong các ngành khác nhau để tạo ra các sản phẩm.
Ngày nay, trong thời địa của cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới, hay cách
mạng thông tin công nghệ lần thứ năm, khi mà khoa học đang trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp, trí tuệ con người đang giữ vai trò động lực trực tiế và quyết định
sự phát triển của công nghệ nói riêng, và xa hội nói chung thì quan niệm về công
nghệ, các thành phần cấu trúc của nó lại một lần nữa có sự mở rộng và phát triển rất
cơ bản.
b. Vai trò của tri thức KH - CN trong việc phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay
Công nghiệp hóa là con đường phát triển tất yếu của tất cả các nước trên thế giới.

Bởi vì, mục đích quan trọng nhất của công nghiệp hóa là phát triển sản xuất xa hội,
trước hết là phát triển lực lượng sản xuất, nhằm thỏa man các nhu cầu ngày càng
tăng của con người và thúc đẩy sự phát triển của xa hội.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

15
Ngày nay, công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa. Sự gắn kết chặt chẽ giữa
công nghiệp hóa với hiện đại hóa hiện nay là sự đổi mới về chất, là nhu cầu mới của
sự phát triển xa hội và cũng là quy định mới của thời đại. Điều này, trước tiên, được
quyết định bởi sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của khoa học và công nghệ và
vai trò ngày càng tăng của chúng đối với nền sản xuất xa hội nói riêng, đối với toàn
bộ đời sống xa hội nói chung. Trong những giai đoạn phát triển trước đây của xa hội
loài người, sản xuất còn tách rời khoa học và công nghệ và thường là vượt trước sự
phát triển của khoa học và công nghệ. Mói quan hệ giữa khoa học và công nghệ với
sản xuất lúc ấy tuân theo quy luật: sản xuất đi trước công nghệ và công nghệ lại đi
trước khoa học.
Nói cách khác, sản xuất chưa thật sự gắn kết với khoa học và công nghệ, chưa được
hiện đại hóa. Ngày nay trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại, trong lĩnh vực này đang hình thành một quy luật mới: Những phát minh
khoa học trở thành nền tảng cho những sáng chế công nghệ và đến lượt mình, công
nghệ này được trực tiếp đưa vào sản xuất.
Điều đó chỉ có thể có được khi khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp,
nghĩa là những tri thức khoa học nhanh chóng được vật thể hóa thành công cụ,
phương tiện sản xuất, thành hệ thống công nghệ trực tiếp tham gia vào quá trình sản
xuất xa hội. Nhờ đó, ngày nay, sản xuất xa hội đa gắn liền với những phát minh,
sáng chế trong khoa học và công nghệ; nó luôn được đổi mới và hiện đại hóa cùng
với sự phát triển của khoa học và công nghệ. Hiện đại hóa nền sản xuất xa hội là nền
tảng để thực hiện sự hiện đại hóa toàn bộ đời sống xa hội.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -


16
Hiện đại hóa nền sản xuất trước hết là hiện đại hóa trong lực lượng sản xuất để đẩy
nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động, từ đó
làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu của nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển kinh tế - xa hội của một đất nước.
Khoa học và công nghệ là yếu tố cấu thành của lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, nếu
như trong những giai đoạn phát triển trước đây, khoa học và công nghệ là những yếu
tố gián tiếp của lực lượng sản xuất, đứng ngoài quá trình sản xuất trực tiếp theo
nghĩa là từ khoa học, công nghệ đến sản xuất phải trải qua một thời gian biến đổi lâu
dài, tới hàng chục năm, thậm chí hàng trăm năm thì ngày nay, nhìn chung, khoa học
và công nghệ đa và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Trong một số nước
công nghiệp phát triển, tri thức của những phát minh mới nhất ở một số lĩnh vực
khoa học như tin học, điều khiển học, sinh vật học v.v đa nhanh chóng được đưa
vào công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới và từ đó, trực
tiếp đi vào sản xuất và dịch vụ của xa hội. Bằng cách này, lực lượng sản xuất xa hội
không ngừng được bổ sung và đổi mới theo hướng gia tăng tính hiện đại, tiên tiến.
Ngày nay xu hướng vận động chung của lực lượng sản xuất hiện đại là không ngừng
thay thế dần các trang thiết bị kỹ thuật, các quy trình, hệ thống công nghệ chưa hoàn
thiện (cho năng suấtt thấp, tiêu hoa nhiều nguyên, nhiên vật liệu, thải bỏ nhiều các
chấy gây ô nhiễm môi trường v.v ) bằng những thiết bị, những hệ thống công nghệ
cao, công nghệ làm sạch, mang nhiều hàm lượng tri thức. Điều này chỉ có thể thực
hiện được bằng con đường phát triển khoa học và công nghệ. Như vậy, khoa học và
công nghệ đa thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất theo hướng hiện đại, và
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×