Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đảng vận dụng triết học Mác Lênin trong hoạt động Ngân hàng thời kì đổi mới - 1 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.1 KB, 8 trang )


A.GIớI THIệU Đề TàI
Mọi người đều biết, trong lịch sử tư tưởng nhân loại trước Mác đã có không
ít cách tiếp cận khi nghiên cứu sự phát triển của xã hội. Xuất phát từ những nhận
thức khác nhau, với những ý tưởng khác nhau mà có sự phân chia lịch sử tiến hóa
của xã hội theo những cách khác nhau. Chẳng hạn, nhà xã hội học Vi – cô ở Italia
(1668-1744) đã phân chia các thời kì phát triển của xã hội giống như phân chia các
giai đoạn của một đời người: thơ ấu, thanh niên, thành niên và tuổi già. Nhà triết
học duy tâm Hê-ghen (1770 -1831) phân chia lịch sử xã hội loài người thành ba
thời kì chủ yếu: thời kì phương Đông, thời kì cổ đại và thời kì Giéc- ma- ni . Nhà
xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp Phu- ri- ê (1722-1837) chia lịch sử xã hội
thành bốn giai đoạn: giai đoạn mông muội, giai đoạn dã man, giai đoạn gia trưởng,
giai đoạn văn minh. Còn nhà nhân chủng Mỹ Hang- ri Moóc- găng ( 1818-1881 )
lại phân chia xã hội thành ba thời đại : thời đại mông muội , thời đại dã man và
thời đại văn minh
Mọi người cũng đã quen với những khái niệm : thời đại đồ đồng , thời đại cối xay
gió, thời đại máy hơi nước, và gần đây là các nền văn minh : văn minh nông
nghiệp, văn minh hậu công nghiệp.
Mỗi cách tiếp cận nêu trên có những điểm hợp lí nhất định, và do đó đều có ý
nghĩa nhất định, nhưng chưa nói lên bản chất sự phát triển của xã hội một cách
toàn diện, tổng thể, do đó mà còn hạn chế.
Dựa trên những kết quả nghiên cứu lí luận và tổng kết quá trình lịch sử đã hình
thành nên học thuyết về hình thái kinh tế -xã hội. Hình thái kinh tế- xã hội là một
khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch
sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương
ứng được xây dựng trên những mối quan hệ sản xuất.
Là sự biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật lịch sử, lí luận về hình thái kinh
tế – xã hội nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơ sở xem xét cả lực lượng sản xuất, cả


cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, tức toàn bộ các yếu tố cấu thành bộ mặt
của một thời đại: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật. Do đó, nó
cắt nghĩa xã hội được sáng tỏ hơn, toàn diện hơn, chỉ ra cả bản chất và quá trình
phát triển của xã hội.
Trong sự nghiệp đổi mới của Đảng ta hiện nay, Đảng ta đã vạch ra con đường phát
triển của đất nước: "Đảng lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động "
Đề tài "Sự vận dụng của đảng ta Học thuyết Mac trong hoạt động ngân hàng thời
kì đổi mới " là một đề tài mang tính chất sâu rộng và có ý nghĩa vô cùng to lớn
trong nhận thức, đánh giá về đường lối chính sách. Nghiên cứu vấn đề đó là một
tất yếu khách quan vì nó không chỉ có ý nghĩa về phương pháp luận mà còn có giá
trị lớn trong thực tiễn.
B.nội dung đề tài
i.tiền đề lý luận
Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác như Lênin đánh giá là thành tựu vĩ đại nhất của
tư tưởng khoa học, trong đó cốt lõi là học thuyết hình thái kinh tế-xã hội. Giai cấp
tư bản không thể chấp nhận được học thuyết này vì trong đó đã luận chứng một
cách khoa học chặt chẽ chế độ tư bản sẽ bị thay thế bằng chế độ cộng sản chủ
nghĩa theo quy luật chung của tiến hóa xã hội, mà chủ nghĩa duy vật lịch sử của
Mác đã tìm ra.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

Bằng sự nghiêm túc khoa học, chúng ta thấy rằng cho đến nay chưa có học thuyết
nào về tiến hóa xã hội có thể thay thế được học thuyết Mác về hình thái kinh tế-xã
hội. Học thuyết này đem đến cho chúng ta cơ sở phương pháp luận để nhận thức
quy luật phát triển xã hội và một niềm tin khoa học vào lý tưởng cộng sản chủ
nghĩa.
Như vậy, chủ nghĩa duy vật của Mác đã nhìn nhận học thuyết hình thái kinh tế-xã
hội là một quy luật phát triển của xã hội.
Từ đó ta đi tới khái niệm: hình thái kinh tế-xã hội

“ Hình thái kinh tế-xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để
chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc
trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và
với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản
xuất ấy”
Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội xuất phát từ những nhận thức khác
nhau, với những ý tưởng khác nhau mà có sự phân lịch sử tiến hóa của xã hội theo
những cách khác nhau.
Đơn cử như triết gia duy tâm Hê-ghen(1770-1831) phân kì lịch sử xã hội loài
người thành ba thời kì chủ yếu:Thời kì Phương Đông, thời kì cổ đại và thời kì
Grec-mani. Và như nhà x• hội không tưởng của Pháp là Phu-ri-ê(1772-1831) chia
lịch sử xã hội thành bốn giai doạn: giai đoạn mông
Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quá trình lịch sử, các nhà
sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép biện chứng duy vật để nghiên cứu lịch
sử xã hội, đưa ra quan điểm duy vật về lịch sử và hình thành nên học thuyết về
hình thái kinh tế-xã hội.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội với tư cách là: " Hòn đá tảng" của xã hội học
Mác Xít nói chung cho phép chúng ta hình dung quá trình phát triển của lịch sử là
quá trình lịch sử tự nhiên.
Loài người đã trải qua năm hình thái kinh tế-xã hội theo thứ tự hình thái kinh tế-
xã hội cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và
hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Hình thái kinh tế-xã hội có tính lịch sử, có sự ra đời và diệt vong. Chế độ xã hội
lạc hậu sẽ mất đi, chế độ xa hội mới cao hơn sẽ thay thế nó. Đó là khi phương thức
sản xuất cũ đã trở nên lỗi thời, khủng hoảng do mâu thuẫn của quan hệ sản xuất
với lực lượng sản xuất.
Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất kĩ thuật của mỗi hình thài kinh tế-xã hội.
Sự hình thành và phát triển của mỗi hình thái kinh tế, xét cho cùng do lực lượng

sản xuất quyết định. Lực lượng sản xuất qua các hình thái kinh tế- xã hội nối tiếp
nhau từ thấp lên cao.
Quan hệ sản xuất, quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất- là những
quan hệ cơ bản ban đầu và quyết định tất cả mọi quan hệ xã hội khác. Mỗi hình
thái kinh tế- xã hội lại có một kiểu quan hệ sản xuất của nó tương ứng với một
trình độ nhất định của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất là một tiêu chuẩn
khách quan để phân biệt xã hội cụ thể này với xã hội khác, đồng thời tiêu biểu cho
một giai đoạn phát triển nhất định của của lịch sử.
Xuyên tạc, cắt xén nội dung học thuyết để phủ nhận học thuyết.
Điển hình của loại quan điểm này là quy lý luận của Mác thành quyết định luật
kinh tế với nghĩa coi kinh tế là yếu tố duy nhất quyết định sự vận động và phát
triển của xã hội. Điều này đã bị chính Ăng Ghen bác bỏ- Dùng chính lý luận hình
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

thái kinh tế- xã hội để bác bỏ sự ra đời của các nước xã hội chủ nghĩa, cho rằng nó
trái với quá trình lịch sử- tự nhiên rằng cách mạng tháng Mười "Đẻ non" do chỗ
dựa chưa có ''tất yếu kinh tế" cứ để qua chế độ tư bản chủ nghĩa rồi tiến lên chủ
nghĩa xã hội rồi chủ nghĩa cộng sản theo đúng quy luật". Lúc còn sống Lênin đã
bác bỏ quan điểm này, song đến nay vẫn tồn tại, kể cả biến thể của nó là loại quan
điểm cho rằng chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ ở Liên Xô và các nước Đông Âu là
do hệ tư tưởng Mác-Lênin sai trong đó có"lý luận hình thái kinh tế-xã hội". Đối
với nước ta những năm gần đây cũng có một số ý kiến tương tự, cho rằng ta chưa
có"tất yếu kinh tế" để lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa và để bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa.
Bác bỏ gián tiếp: Loại quan điểm này thể hiện dưới dạng: Chứng minh chủ nghĩa
xã hội không có tương lai, tất yếu bị diệt vong. Chủ nghĩa tư bản là nấc thang cao
nhất của lịch sử xã hội, nó tồn tại vĩnh viễn.
Muốn thay thế học thuyết hình thái kinh tế xã hội bằng học thuyết khác. Điển hình
cho loại quan điểm này là tiếp cận theo nền văn minh. Xã hội phát triển từ nền văn
minh nông nghiệp đến văn minh công nghiệp và văn minh hậu công nghiệp. Sai

lầm căn bản của cách tiếp cận này là "coi trình độ phát triển khoa học, công nghệ,
lực lượng sản xuất là yếu tố quyết định duy nhất bỏ qua vai trò của quan hệ kinh
tế, giai cấp, chế độ chính trị".
Qua đó chúng ta rút ra: ý nghĩa của học thuyết hình thái kinh tế- xã hội và vấn đề
quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội vạch ra nguồn gốc, động lực bên trong của sự
phát triển xã hội, tìm ra nguyên nhân và cơ sở của sự xuất hiện và biến đổi những
hiện tượng xã hội đặt ra cơ sở lý luận cho khoa học và xã hội học nâng nó lên
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

thành khoa học thực sự. Chống lại quan điểm duy tâm về lịch sử, coi xã hội là sự
kết hợp có tính chất máy móc của nhiều cá nhân và gia đình, coi sự vận động và
phát triển của xã hội là lý do ý chí của những nhà cầm quyền chi phối, coi kỹ thuật
là cái chung quyết định tính chất chế độ xã hội, là tiêu chuẩn khách quan phân biệt
các hình thái kinh tế-xã hội.
Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội vũ trang cho chúng ta phương pháp khoa học
để nghiên cứu sự phát triển xã hội qua các chế độ xã hội khác nhau, hiểu rõ cơ cấu
chung của hình thái kinh tế-xã hội và những quy luật phổ biến tác động, chi phối
sự vận động và phát triển của xã hội
Rõ ràng, học thuyết Mác về hình thái kinh tế -xã hội là một thành tựu vĩ đại của
khoa học xã hội, là một bước tiến khổng lồ trong lịch sử tư tưởng nhân loại. Sự ra
đời của học thuyết này là một cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử
xã hội.
Học thuyết Mác về hình thái kinh tế- xã hội đối lập với quan niệm trừu tượng, duy
tâm về xã hội. Nó bác bỏ cách miêu tả xã hội nói chung, một xã hội cấu thành chỉ
bởi những con người tự nhiên sinh vật. Nó đánh đổ hẳn quan niệm cho rằng xã hội
là một tổ hợp có tính máy móc, có thể biến đổi tùy ý theo đủ mọi kiểu, một tổ hợp
sinh ra và biến hóa một cách ngẫu nhiên.
Các- Mác đã vận dụng lý luận hình thái kinh tế-xã hội và phân tích xx hội tư bản,
vạch ra các quy luật vận động và phát triển của nó. Từ đó dự báo về sự ra đời của

hình thái kinh tế-xã hội cao hơn là: Cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ
nghĩa xa hội.
Trong công cuộc đổi mới ở nước ta, chúng ta vẫn giữ vững mục tiêu xã hội chủ
nghĩa. Đi lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với xu hướng của thời đại,và tuy nhiên
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

chúng ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa nên phải trải qua nhiều khâu trung gian, nhiều bước
quá độ. Chúng ta phải trải qua những bước đi tất yếu mà không thể bỏ qua được.
Chúng ta phải kế thừa và phát triển để tạo ra những tiền đề cần thiết cho chủ nghĩa
xã hội trên tất cả các mặt: từ lực lượng sản xuất đến quan hệ sản xuất, từ cơ sở hạ
tầng đến kiến trúc thượng tầng.
II. Sự nghiệp đổi mới của Đảng HIệN NAY GắN VớI HOạt Động ngân hàng
1. Thực trạng kinh tế:
1.1 Những thành tựu và tiến bộ:
Nền kinh tế nước ta tiếp tục phát triển và đạt mức tăng trưởng khá.
Năm 1997, GDP tăng 9% cao hơn bình quân của năm trước là 8,2%. Năm 1999,
tăng 4,7%- 5%.
Theo số liệu Ban chấp hành Trung ương Đảng- Hội nghị lần thứ VIII- khóa 8 thì
mức độ thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của nền kinh tế nước ta năm 1999 như sau:
- Tổng sản phẩm trong nước(GDP) tăng 4,7%- 5%
- Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 5,2%- 5,5%
- Sản lượng lương thực quy thóc đạt 33,8 triệu tấn.
- Giá trị sản lượng công nghiệp tăng 10,3%- 10,5%
- Giá trị các ngành dịch vụ tăng 3,5%- 3,8%
- Kim ngạch xuất khẩu tăng 14,3%
- Lạm phát 2%
- Bội chi ngân sách 4,9%(so với GDP)
- Số hộ đói nghèo giảm 40 vạn hộ.
- Tạo việc làm mới cho 1,2 triệu người.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

- Số tỉnh hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ là 58/61 tỉnh.
-Trong hoàn cảnh có nhiều khó khăn và thách thức nhưng nền kinh tế vẫn duy trì
được tốc độ tăng trưởng. Mặc dù GDP năm 1999 tăng 5% so với năm 1998 có
kém hơn so với tốc độ của các năm trước nhưng mức tăng trưởng đã nhích dần
từng tháng, từng quý: Quý I, GDP tăng 4,2%- Quý II tăng 4,5%- Quý III tăng
5% làm xuất hiện khả năng chặn đà giảm sút, tuy còn phải phấn đấu rất cao mới
biến khả năng đó thành hiện thực.
Đặc biệt giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 5,2% so với năm 1998, mức tăng cao
nhất từ trước tới nay và vượt mục tiêu Quốc hội đề ra. Với sản lượng lương thực
33,8 triệu tấn đủ khẳng định khả năng của ngành nông nghiệp với nền kinh tế quốc
dân là rất lớn. Cùng với nông nghiệp trồng trọt các ngành khác như chăn nuôi,
đánh bắt thủy sản, hải sản đều có mức tăng trưởng khá và ổn định.
Về công nghiệp, mặc dù chịu ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng trên thế giới,
cũng như khu vực, thị trường bị thu hẹp, đầu tư nước ngoài giảm nhưng mức tăng
trưởng vẫn duy trỳ trên 10%, đó là một sự cố gắng lớn của toán ngành công
nghiệp. Nhất là sản phẩm quan trọng có nhu cầu lớn và thị trường đạt mức tăng
trưởng khá so với năm 1998: Dầu thô tăng 20,5%, điện tăng 8,2%, thép tăng
11,8%, may mặc tăng 12%, xe đạp tăng 16,3%, động cơ Diêzen tăng 31%
Các cân đối kinh tế vĩ mô được duy trỳ tạo điều kiện cho phát triển.
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao hơn kế hoạch dự kiến, thu hẹp đáng kể chênh
lệch xút nhập khẩu.
Trong điều kiện, bối cảnh kinh tế thế giới giảm sút, thị trường tiêu thụ bị thu hẹp,
giá hầu hết các mặt hàng giảm mạnh nhưng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả
nước năm 1999 vẫn đạt 10,7 tỷ USD, vượt hai lần so với kế hoạch dự kiến.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×