Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Thí nghiệm quan trắc khảo sát môi trường - Phần 2 - Bài 11 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.24 KB, 23 trang )

Bài 11:
Xác định một số kim loại nặng thường gặp
A. Xác định hàm lượng đồng (Cu
2+
)
1. Nguyên tắc
Dựa trên tác dụng của ion đồng hoá trị hai với natri dietylthiocacbanat cho
màu đỏ gạch. Đem so màu với dãy chuẩn sẽ biết được hàm lượng đồng có trong
mẫu chuẩn.
2. Dụng cụ, hoá chất
* Dụng cụ:
- Bếp cách thuỷ
- Cốc thuỷ tinh các loại
- Ống hút các loại
- Máy so màu
* Hoá chất:
- Nước cất hai lần không chứa đồng
- Dung dịch natri dietylthiocacbanat 0,1%:
Cân 1g natri dietylcacbanat (loại tinh khiết) cho vào cốc thủy tinh và hoà
tan trong một ít nước cất. Lọc và thêm nước cất đến 1lít. Bảo quản dung dịch trong
chai thủy tinh màu và bóng tối.
- Dung dịch amon hydroxyt 1:4:
Dùng nước cất pha loãng dung dịch amon hydroxyt 25% với tỷ lệ 1:4.
- Dung dịch kali-natri tactrat (muối Râynhet)
Cân 50g Ka-Na tactrat (K-NaC
4
H
4
O
6
.4H


2
O) và hoà tan vào trong 50ml
nước cất.
- Dung dịch đồng tiêu chuẩn:
Cân chính xác 0,393g đồng sunfat (CuSO
4
.5H
2
O) cho vào cốc thủy tinh,
hoà tan trong một ít nước cất có pha 1ml axit sunfuaric 1:5 và định mức thành 1
lít.
Ta được 1ml dung dịch này chứa 0,1mg Cu
2+

Pha loãng dung dịch trên để có hàm lượng 0,01mg Cu
+2
/1ml
- Dung dịch amoni pesunfat 5%:
Cân 5g amoni pesunfat (NH
4
) S
2
O
8
cho vào cốc thủy tinh và hoà tan vào
trong 95ml nước cất.
- Dung dịch hồ tinh bột 0,25%:
Cân 0,25g tinh bột hoà tan vào trong 100ml nước cất lạnh sau đó đun sôi,
để nguội là lọc để sử dụng.
3. Cách tiến hành

a. Lập đường chuẩn:
Chuẩn bị thang mẫu theo bảng sau:
Số thứ tự cốc thuỷ tinh Dung dịch
(ml)
0 1 2 3 4 5 6
Dung dịch có 0,01mg Cu
2+

/1ml
0 0,1 0,2 0,5 1,0 2,0 3,0
Nước cất Định mức thành 50ml
Dung dịch muối Raynhet

1 1 1 1 1 1 1
Dung dịch amon hydroxyt
4:1
5 5 5 5 5 5 5
Dung dịch hồ tinh bột 0,25%

1 1 1 1 1 1 1
Dung dịch natri
dietylcacbanat
5 5 5 5 5 5 5
Lượng Cu
2+
trong mỗi cốc
thuỷ tinh (mg)
0 0,001 0,002 0,005 0,01 0,02 0,03
Nồng độ Cu
2+

(mg/l) 0 0,002 0,04 0,10 0,20 0,40 0,60
Để thang màu ổn định (từ 5-10 phút) rồi tiến hành đo độ hấp thụ hay độ
thấu quang trên máy so màu ở bước sóng  = 430nm. Ghi mật độ quang hoặc độ
thấu quang theo thứ tự của từng cốc.
Vẽ đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa độ hấp thụ hoặc độ thấu quang (trục
tung) với hàm lượng Cu
2+
của dung dịch chuẩn (trục hoành).
b. Xác định hàm lượng Cu
2+
trong mẫu nước thử:
Cho 50ml mẫu nước cần thử vào trong cốc thuỷ tinh 250ml (nếu hàm lượng
Cu
2+
lớn thì phải pha loãng và chưa axit hoá thì phải thêm từ 1-2 giọt axit
clohydric 1:1) tiến hành các bước tương tự như lập đường chuẩn, để ổn định đem
đo trên máy so màu ở bước sóng  = 430nm. Ghi mật độ quang hoặc độ thấu
quang của mẫu thử.
4. Tính toán kết quả
Từ kết quả đo của mẫu thử, dựa vào đồ thị của mẫu chuẩn. Tính toán kết
quả theo công thức sau:



1000
2
x
V
a
Cu 


(mg/l)
Trong đó: - a: Hàm lượng Cu
2+
tìm được theo đồ thị chuẩn, tính bằng
(mg)
- V: Thể tích mẫu nước thử đem thử, tính bằng (ml).
B. Xác định hàm lượng kẽm
1. Nguyên tắc
Trong môi trường axit kẽm sẽ tác dụng với dithizon tạo phức màu đỏ, dùng
cabon tetraclorua để chiết hợp chất này và đem so màu với dãy chuẩn.
2. Dụng cụ, hoá chất
* Dụng cụ:
- Bếp cách thuỷ
- Phễu chiết dung tích 100ml
- Ống hút các loại

- Máy so màu
* Hoá chất:
- Dung dịch kẽm tiêu chuẩn:
Cân chính xác 0,1g kim loại kẽm tinh khiết, cho vào cốc thủy tinh và hoà
tan bằng 2ml axit clohydric 1:1, chờ cho tan hết và chuyển vào trong bình định
mức 1lit và thêm nước cất đến vạch.
Trong 1ml dung dịch này có chứa 0,1mg Zn
2+
.
Pha loãng dung dịch trên để được 1ml có chứa 0,0005mg Zn
2+
.
- Dung dịch natri axetat 2N:

Cân 68g natri axetat (CH
3
COONa.3H
2
O) cho vào cốc thủy tinh và hoà tan
trong một ít nước cất và thêm nước cất đến 250ml.
- Dung dịch dithizon 0,01% và 0,002%:
Cân 0,05g dithizon cho vào cốc thủy tinh và hoà tan trong một ít cacbon
tetraclorua chuyển vào bình định mức 500ml và thêm cacbon tetraclorua đến vạch,
lắc đều và thu được dung dịch 0,01%. Từ dung dịch này chuẩn bị các dung dịch có
nồng độ 0,002% và 0,001%.
- Dung dịch natri thiosunfat 20%:
Cân 20g natri thiosunfat (Na
2
S
2
O
5
.5H
2
O) cho vào cốc thủy tinh và hoà tan
trong 80ml nước cất.
3. Cách tiến hành
a. Lập đường chuẩn:
Chuẩn bị thang mẫu theo bảng sau: gồm 7 phễu chiết có dung tích 100ml

Số thứ tự phễu chiết Dung dịch
(ml)
0 1 2 3 4 5 6
Dung dịch có 0,0005mg

Zn
2+
/1ml
0 0,5 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0
Nước cất Định mức thành 50ml
Dung dịch đệm axetat 5 5 5 5 5 5 5
Dung dịch natri thiosunfat
20%
1 1 1 1 1 1 1
Dung dịch dithizon 0,002% 4 4 4 4 4 4 4
Lượng Zn
2+
trong mỗi cốc
thuỷ tinh (mg) *10
3

0 0,25 0,5 1 1,5 2 2,5
Nồng độ Zn
2+
(mg/l) 0 0,005 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05
Lắc mạnh phễu chiết sau đó để thẳng đứng từ 5-10 phút cho phân lớp, rót
phần cacbon tetraclorua dưới đáy phễu chiết đem đo độ hấp thụ hay độ thấu quang
trên máy so màu ở bước sóng  = 530nm. Ghi mật độ quang hoặc độ thấu quang
theo thứ tự của từng phễu chiết.
Vẽ đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa độ hấp thụ hoặc độ thấu quang (trục
tung) với hàm lượng Zn
2+
của dung dịch chuẩn (trục hoành).
b. Xác định hàm lượng Zn
2+

trong mẫu nước thử:
Cho 50ml mẫu nước cần thử vào trong phễu chiết thuỷ tinh 100ml (nếu
hàm lượng Zn
2+
lớn thì phải pha loãng và chưa axit hoá thì phải thêm từ 1-2 giọt
axit clohydric 1:1) tiến hành các bước tương tự như lập đường chuẩn, để ổn định
đem đo trên máy so màu ở bước sóng  = 530nm. Ghi mật độ quang hoặc độ thấu
quang của mẫu thử.

4. Tính toán kết quả
Từ kết quả đo của mẫu thử, dựa vào đồ thị của mẫu chuẩn. Tính toán kết
quả theo công thức sau:

1000
2
x
V
a
Zn 







(mg/l)
Trong đó: - a: Hàm lượng Zn
2+
tìm được theo đồ thị chuẩn, tính bằng

(mg)
- V: Thể tích mẫu nước thử đem thử, tính bằng (ml).
C. Xác định hàm lượng Cadimi (Cd
2+
)
1. Nguyên tắc
Cho ion cadimi tác dụng với thuốc thử difenylthiocacbazon, chiết phức chất
tạo thành bằng dung môi thích hợp để loại các ion cản trở và so màu với dãy
chuẩn từ đó xác định được hàm lượng cadimi có trong mẫu nước.
2. Dụng cụ, hoá chất
* Dụng cụ:
- Phễu chiết dung tích 100ml
- Ống hút các loại.
- Cốc thủy tinh các loại.
- Máy so màu
* Hoá chất:
- Dung dịch cadimi tiêu chuẩn:
Dung dịch gốc: Cân chính xác 0,1g cadimi kim loại tinh khiết, hoà tan vào
trong 20ml có chứa 5ml axit clohydric chờ cho tan hết rồi chuyển hết vào bình
định mức 1000ml và thêm nước cất đến vạch.
Ta được 1ml dung dịch này có chứa 0,1mg Cd
Dung dịch làm việc: Hút 10ml dung dịch gốc và 10ml HCl đậm đặc cho và
bình định mức 1000ml và thêm nước đến vạch.
Ta được 1ml dung dịch này có chứa 0,001mg Cd
2+
.
- Dung dịch kali-natri tactrat 25%:
Cân 25g kali-natri tactrat tinh khiết (K-Na.C
4
H

4
O
6
.2H
2
O) cho vào cốc và
hoà tan vào trong 75ml nước cất. Bảo quản trong bình nhựa.
- Dung dịch dithizon (1):
Cân 0,1g difenylthiocacbazon cho vào cốc và hoà tan vào trong 100ml
cloruafom, chuyển toàn bộ dung dịch vào bình định mức 1000ml và thêm nước
đến vạch.
- Dung dịch dithizon (2):
Bằng cách pha loãng dung dịch dithizon (1) 10 lần.
- Dung dịch NaOH 20%:
Cân 20g NaOH tinh khiết cho cốc thủy tinh và hoà tan với 80ml nước cất
(chứa trong bình nhựa).
- Dung dịch NaOH và KCN:
Dung dịch (1):
Cân 400g NaOH và 10g KCN cho vào cốc thủy tinh và hoà tan vào trong
1000ml nước cất.
Dung dịch (2)
Cân 400g NaOH và 0,5g KCN cho vào cốc thủy tinh và hoà tan vào trong
1000ml nước cất.
Dung dịch (1) và (2) bảo quản trong bình nhựa, dung dịch bền trong 1 - 2
tháng
- Dung dịch clohydrat hydroxylamin 20%
Cân 20g clohydrat hydroxylamin cho vào cốc thủy tinh và hoà tan vào
trong 80ml nước cất.
- Dung dịch axit tactric
Cân 20g ax tacric tinh khiết cho vào cốc thủy tinh và hoà tan trong 1000ml nước

cất
- Cloruaform tinh khiết.
3. Cách tiến hành
a. Lập đường chuẩn:
Chuẩn bị thang mẫu theo bảng sau: gồm 10 phễu chiết dung tích 100ml
Số thứ tự phễu chiết
Dung dịch (ml)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Dung dịch chuẩn 1ml
chứa 0,001mg Cd
2+
.
0 0,5 1,0 2,0 4,0 6,0 8,0
10,
0
12,
0
14,0
Nước cất Định mức thành 50ml
Dung dịch Na-K
tactrat 25%
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Dung dịch NaOH -
KCN (1)
5 5 5 5 5 5 5 5 5 5
Dung dịch clohydrat
hydroxylamin 20%
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Dung dịch dithizon (2) 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15
Lắc đều 2 phút và để yên từ 5-10 phút cho phân lớp, tách lấy lớp dung môi hữu cơ ở phía

dưới, rồi thêm
Axit tactric 20g/l 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25
Lượng Cd
2+
có trong
mỗi cốc (mg) * 10
3

0 0,5 1 2 4 6 8 10 12 14
Nồng độ Cd
2+
(mg/l) 0 0,01

0,02

0,04

0,08

0,12

0,16 0,2

0,24

0,28

Chiết lấy phần lớp hữu cơ ở phía dưới rồi tiến hành đo độ hấp thụ hay độ
thấu quang trên máy so màu ở bước sóng  = 518nm. Ghi mật độ quang hoặc độ
thấu quang theo thứ tự của từng phễu chiết.

Vẽ đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa độ hấp thụ hoặc độ thấu quang (trục
tung) với hàm lượng Cd
2+
của dung dịch chuẩn (trục hoành).
b. Xác định hàm lượng Cd
2+
trong mẫu nước thử:
Cho 50ml mẫu nước cần thử vào trong phễu chiết thuỷ tinh dung tích
250ml (nếu hàm lượng Cd
2+
lớn thì phải pha loãng), tiến hành các bước tương tự
như lập đường chuẩn, để ổn định đem đo trên máy so màu ở bước sóng  =
510nm. Ghi mật độ quang hoặc độ thấu quang của mẫu thử.
Đối với mẫu không cần phân hủy:
Lấy chính xác 50ml mẫu nước thử đã dược axit hoá cho vào phễu chiết, cho
tiếp 20ml HNO
3
1:4, 50ml dung dịch khử citrat-cyanua và10ml dung dithizon làm
việc. Lắc đều và mạnh 2 phút, để yên từ 5 - 10 phút cho phân phân lớp. Chiết lấy
phần dung môi ở dưới đem đo màu ở bước sóng sóng  = 510nm. Ghi mật độ
quang hay độ thấu quang của mẫu thử.
4. Tính toán kết quả
Từ kết quả đo của mẫu thử, dựa vào đồ thị của mẫu chuẩn. Tính toán kết
quả theo công thức sau:



1000
2
x

V
a
Cd 

(mg/l)
Trong đó: - a: Hàm lượng Cd
2+
tìm được theo đồ thị chuẩn, tính bằng
(mg/l)
- V: Thể tích mẫu nước thử đem thử, tính bằng (ml).
D. Xác định hàm lượng chì (Pb
2+
)
1. Nguyên tắc
Trong môi trường kiềm ion Pb
2+
tạo phức với thuốc thử dithizon
(diphenylthiocacbazon) thành chì dithizonat khó tan trong nước nhưng dễ tan
trong nhiều dung môi hữu cơ như CCl
4
hoặc CHCl
3
. Trong dung môi hữu cơ chì
dithizonat có màu đỏ đem so màu ở bước sóng  = 520nm so và sánh với màu của
dãy chuẩn ta xác định được hàm lượng chì có trong mẫu nước.
Trong mẫu nước có chứa các chất hữu cơ đáng kể sẽ ảnh hưởng đến kết quả
phân tích, cần phải loại bỏ.
2. Dụng cụ, hóa chất
* Dụng cụ:
- Phễu chiết dung tích 100ml

- Ống hút các loại
- Máy so màu
* Hoá chất:
- Dung dịch dithizon gốc:
Cân 50mg dithizon và hoà tan vào trong 100ml dung dịch CCl
4
trong phễu
chiết dung tích 500ml, thêm vào 200ml nước cất và từ 5 - 10ml dung dịch NH
4
OH
đậm đặc. Đậy kín nút và lắc kỹ trong 2 phút. Dithizon đã chuyển sang pha nước,
để yên cho phân lớp và tháo bỏ lớp dung môi hữu cơ, thêm vào phễu chiết 20ml
CCl
4
lắc đều, để yên cho phân lớp và tháo bỏ tiếp lớp dung môi hữu cơ. Cẩn thận
thêm vào phễu chiết 200ml dung dịch CCl
4
và HCl loãng cho đến khi pha nước có
môi trường axit rõ (thử bằng giấy đo pH). Đậy kín nút và lắc đều hỗn hợp để
chuyển toàn bộ lượng dithizon từ pha nước sang pha dung môi hữu cơ, để yên cho
phân lớp và chuyển toàn bộ lượng dung môi hữu cơ sang một phễu chiết khác (bỏ
phần nước nổi ở trên) và rửa nó 3 lần bằng nước cất Chuyển toàn bộ dung dịch
dithizon đã được làm sạch vào bình thủy tinh nâu và phủ lên trên bề mặt dung dịch
đó một lớp dung dịch HCl 0,5% có chứa NH
2
NH
2
.H
2
SO

4
0,5%. Để dung dịch
trong bóng tối và mát. Dung dịch bền trong vài tháng.
Dung dịch dithizon làm việc:
Lấy 1 thể tích dung dịch dithizon gốc ở trên trộn với 1 thể tích dung dịch
CCl
4
sạch và chứa trong chai thủy tinh màu nâu. Dung dịch bền trong 1 tháng.
- Dung dịch chì chuẩn:
Cân chính xác 100mg Pb kim loại tinh khiết cho vào cốc thủy tinh và thêm
vào 4ml dung dịch HNO
3
1:1, đun nóng để chì tan hoàn toàn, để nguội và chuyển
toàn bộ vào bình định mức 1lít và thêm nước cất đến vạch.
Ta có 1ml dung dịch có chứa 0,1mg Pb
2+
.
Pha loãng dung dịch trên để có 1ml dung dịch chứa 0,002mg Pb
2+
.
Hoặc: Cân chính xác 0,1598g Pb(NO
3
) tinh khiết cho vào cốc thủy tinh, hoà
tan trong 200ml nước cất, cho vào 10ml HNO
3
đậm đặc chuyển dung dịch vào
bình định mức 1000ml và thêm nước đến vạch.
Ta có 1ml dung dịch có chứa 0,1mg Pb
2+
Pha loãng dung dịch trên để có 1ml dung dịch chứa 0,002mg Pb

2+
.

- Dung dịch axit nitric (HNO
3
) 1:4
Hút 1 thể tích axit nitric đậm đặc pha loãng với 4 thể tích nước cất.
- Dung dịch amon hidroxyt (NH
4
OH) 1:9
Hút 1 thể tích dung dịch NH
4
OH đậm đặc và pha loãng với 9 thể tích nước
cất.
- Dung dịch khử citrat cyanua:
Cân 100g (NH
4
)
2
HC
6
H
5
O
7
, 5g Na
2
SO
3
, 2,5g NH

2
OH.HCl và 10g KCN cho
vào cốc thủy tinh, hoà tan vào trong 250ml nước cất. Trộn dung dịch trên với
500ml NH
4
OH đậm đặc.
3. Cách tiến hành
a. Lập đường chuẩn:
Chuẩn bị thang mẫu theo bảng sau: gồm 9 phễu chiết có dung tích 250ml
như sau:

Số thứ tự của phễu chiết Dung dịch
(ml)
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Dung dịch có 0,002mg
Pb
2+
/1ml
0 2,5 5,0 10,0 15,0 20,0 30,0 40,0 50,0
Nước cất Định mức thành 50ml
Dung dịch HNO
3
đậm đặc 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Dung dịch HNO
3
1:4 20 20 20 20 20 20 20 20 20
Dung dịch citrat-cyanua 50 50 50 50 50 50 50 50 50
Dung dịch dithizon làm việc 10 10 10 10 10 10 10 10 10
Lắc đều và mạnh 2 phút, để yên từ 5-10 phút cho phân lớp
Lượng Pb

2+
có trong mỗi cốc
(mg) * 10
3
0 5 10 20 30 40 60 80 100
Nồng độ Pb
2+
(mg/l) 0 0,1 0,2 0,4 0,6 0,8 1,2 1,6 2,0

Chiết lấy phần lớp hữu cơ ở phía dưới rồi tiến hành đo độ hấp thụ hay độ
thấu quang trên máy so màu ở bước sóng  = 510nm. Ghi mật độ quang hoặc độ
thấu quang theo thứ tự của từng phễu chiết.
Vẽ đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa độ hấp thụ hoặc độ thấu quang (trục
tung) với hàm lượng Pb
2+
của dung dịch chuẩn (trục hoành).
b. Xác định hàm lượng Pb
2+
trong mẫu nước thử:
Cho 50ml mẫu nước cần thử vào trong phễu chiết thuỷ tinh dung tích
250ml (nếu hàm lượng Pb
2+
lớn thì phải pha loãng), tiến hành các bước tương tự
như lập đường chuẩn, để ổn định đem đo trên máy so màu ở bước sóng  =
510nm. Ghi mật độ quang hoặc độ thấu quang của mẫu thử.
Đối với mẫu không cần phân hủy:
Lấy chính xác 50ml mẫu nước thử đã dược axit hoá cho vào phễu chiết, cho
tiếp 20ml HNO
3
1 : 4, 50ml dung dịch khử citrat-cyanua và10ml dung dithizon

làm việc. Lắc đều và mạnh 2 phút, để yên từ 5 -10 phút cho phân phân lớp. Chiết
lấy phần dung môi ở dưới đem đo màu ở bước sóng sóng  = 510nm. Ghi mật độ
quang hay độ thấu quang của mẫu thử.
4. Tính toán kết quả
Từ kết quả đo của mẫu thử, dựa vào đồ thị của mẫu chuẩn. Tính toán kết
quả theo công thức sau:



1000
2
x
V
a
Pb 

(mg/l)
Trong đó: - a: Hàm lượng Pb
2+
tìm được theo đồ thị chuẩn, tính bằng
(mg)
- V: Thể tích mẫu nước thử đem thử, tính bằng (ml).
E. Xác định hàm lượng Mangan
1. Nguyên tắc
Dựa trên việc oxy hóa hợp chất của mangan đến hóa trị MnO
4
-
trong môi
trường axit. Dùng amoni pesunfat (NH
4

S
2
O
8
) hoặc muối kali của nó có bạc làm
xúc tác. Sau phản ứng dung dịch có màu hồng. Đem so màu với dãy chuẩn từ đó
xác định được hàm lượng của mangan có trong mẫu nước.
2. Dụng cụ, hoá chất
* Dụng cụ:
- Bếp cách thuỷ
- Cốc thuỷ tinh các loại
- Ống hút các loại
- Máy so màu
* Hoá chất:
- Dung dịch kali pemanganat tiêu chuẩn:
Hút 9ml dung dịch kali pemanganat 0,01N, cho vào bình định mức 1000ml,
thêm nước cất đến vạch.
Ta được 1ml dung dịch này chứa 0,01mg Mn
2+

- Dung dịch thuốc thử đặc biệt:
Cân 75g thủy ngân sunfat (HgSO
4
) cho vào cốc thủy tinh, thêm vào 400ml
axit nitric (HNO
3
) đậm đặc và 200ml nước cất, khuấy cho tan rồi thêm 200ml axit
octophotphoric 85% và 0,0035g bạc nitrat. Khuấy cho tan rồi làm nguội dung dịch
và thêm nước cất đến 1lit.
3. Cách tiến hành

a. Lập đường chuẩn:
Chuẩn bị thang mẫu theo bảng sau:
Số thứ tự cốc thuỷ tinh
Dung dịch
(ml)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Dung dịch có 0,01mg Mn
2+
/1ml 0 0,5 1 2 3 4 5 6 8 10
Nước cất Định mức thành 50ml
Dung dịch thuốc thử đặc biệt 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5
Đun sôi cô đặc mẫu đến thể tích khoảng 20ml, để nguội đến nhiệt độ phòng
Muối amoni pesunfat (gam) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Đun sôi khoảng 5 phút, để nguội đến nhiệt độ phòng
Nước cất Định mức thành 50ml
Lượng Mn
2+
trong mỗi
cốc(mg) * 10
3

0 5 10 20 30 40 50 60 80 100
Nồng độ Mn
2+
(mg/l) * 10
3
0 0,1 0,2 0,4

0,6 0,8 1,0


1,2 1,6

2,0

Để thang màu ổn định (từ 5-10 phút) rồi tiến hành đo độ hấp thụ hay độ
thấu quang trên máy so màu ở bước sóng  = 525 - 530nm. Ghi mật độ quang
hoặc độ thấu quang theo thứ tự của từng cốc.
Vẽ đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa độ hấp thụ hoặc độ thấu quang (trục
tung) với hàm lượng Mn
2+
của dung dịch chuẩn (trục hoành).
b. Xác định hàm lượng Mn
2+
trong mẫu nước thử:
Cho 50ml mẫu nước cần thử vào trong cốc thuỷ tinh 250ml (nếu hàm lượng
Mn
2+
lớn thì phải pha loãng), tiến hành các bước tương tự như lập đường chuẩn,
để ổn định đem đo trên máy so màu ở bước sóng = 525 - 530nm. Ghi mật độ
quang hoặc độ thấu quang của mẫu thử.
4. Tính toán kết quả
Từ kết quả đo của mẫu thử, dựa vào đồ thị của mẫu chuẩn. Tính toán kết
quả theo công thức sau:



1000
2
x
V

a
Mn 

(mg/l)
Trong đó: - a: Hàm lượng Mn
2+
tìm được theo đồ thị chuẩn, tính bằng
(mg)
- V: Thể tích mẫu nước thử đem thử, tính bằng (ml).
Bài 12:
Xác định các chỉ tiêu sinh học:
E.Coli, Coliform
A. E. Coli
B. Coliform

×