Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Đề thi thử trắc nghiệm Môn Vật Lý Đề 8 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.32 KB, 22 trang )

Đề 8: Đề thi thử trắc nghiệm
Môn Vật Lý
Thời gian làm bài 60 phút



Câu 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao
động điều hoà của một chất điểm:
A. Li độ dao động biến thiên theo quy luật dạng sin
hoặc cosin theo thời gian.
B. Khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên, vật
chuyển động chậm dần đều.
C. Động năng và thế năng có sự chuyển hoá qua lại
lẫn nhau, nhng cơ năng không đợc bảo toàn.
D. Gia tốc của vật không thay đổi theo thời gian.

Câu2. Phơng trình dao động của một chất điểm có
dạng
)
2
sin(


 tAx
. Gốc thời gian đã đợc chọn vào
lúc:
A. Chất điểm có li
độ x= A
B. Chất điểm có li độ
x= -A
C. Chất điểm đi


qua VTCB theo
chiều dơng

D. Chất điểm đi
qua VTCB theo
chiều âm


Dùng số liệu sau để làm câu 3,4,5
Một con lắc lò xo gồm một lò xo có khối lợng
không đáng kể, có độ cứng k= 40N/m và một vật
nặng có khối lợng m= 100g đợc treo theo phơng
thẳng đứng. Vật dao động với biên độ 10cm. Lấy
g= 10m/s
2
.
Câu 3. Chọn gốc toạ độ là VTCB của vật, Trục toạ
độ hớng thẳng đứng từ trên xuống dới, mốc thời
gian là lúc vật ở vị trí cao nhất. Phơng trình dao
động của vật là:
A.
))(
2
sin(10 cmtx



B.
))(
2

sin(10 cmtx




C.
)(sin10 cmtx


D.
))(sin(10 cmtx






Câu 4. Lực lò xo tác dụng lên điểm treo biến thiên
từ:
A. 3(N) đến 5(N) B. 0(N) đến 3(N)
C. 0(N) đến 5(N) D. 0(N) đến 50(N)

Câu 5. Gốc toạ độ vẫn chọn tạo vị trí cân bằng của
vật. Khi động năng bằng thế năng vật có li độ:
A. x= 5cm B.
cmx 5



C.

cmx 25
D.
mx 25


Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về
sóng cơ học:
A. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật
chất theo thời gian.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động cơ
học theo thời gian trong một môi trờng vật chất.
C. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong
không gian.
D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao
động theo thời gian trong một môi trờng vật chất.

Câu 7. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng
dừng?
A. Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nút
sóng cố định trong không gian.
B. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng
sóng kế tiếp bằng bớc sóng

.
C. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng
sóng kế tiếp bằng bớc sóng
2

.
D. Có thể quan sát đợc hiện tợng sóng dừng trên

một sợi dây dẻo, có tính đàn hồi.

Câu 8. Một dây đàn có chiều dài 105cm đợc kích
thích dao động với tần số 100Hz thì thấy có 7 bụng
sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây đàn đó là:
A. v= 25m/s B. v= 30m/s
C. v= 36m/s D. v= 15m/s

Câu 9. Biết i ,I , I
0
lần lợt là cờng độ tức thời, cờng
độ hiệu dụng và biên độ của dòng điện xoay chiều
đi qua một điện trở R trong thời gian t. Nhiệt lợng
toả ra trên điện trở đợc xác định bằng biểu thức nào
sau đây:
A. Q= RI
2
t B.Q= Ri
2
t
C.Q= R
4
2
0
I
t
D.Q= R
2
It


Câu 10. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn
mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối
tiếp với tụ điện:
A. Cờng độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và
qua cuộn dây là nh nhau
B. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện chậm pha so với
hiệu điện thế hai đầu điện trở thuần một góc
2

.
C. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện nhanh pha so với
hiệu điện thế hai đầu điện trở thuần một góc
2

.
D. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch với dòng điện trong mạch tính theo công
thức:
R
Z
tg
C





Câu 11. Một mạch điện xoay chiều gồm một diện
trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L
mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu

điện thế đợc xác định bằng biểu thức:
A.
R
C
L
tg



1



B.
R
C
L
tg



1



C.
R
C
L
tg

2
1






D.
)
1
(
C
Ltg





Dùng các số liệu sau đây để làm câu 11,12,13,14.
Giữa hai đầu MN của nguồn điện xoay chiều
)(100sin220 Vtu


, ngời ta mắc nối tiếp điện trở hoạt
động R
1
và cuộn dây có điện trở R
2
có hệ số tự cảm

L= 0,1H. Cờng độ dòng điện hiệu dụng qua mạch
I= 3,5A. Hiệu điện thế giữa hai đầu R
1
là U
1
=
140(V), giữa hai đầu cuộn dây là U
2
= 121V.
Câu 12. Giá trị điện trở R
1
,R
2
và tổng trở Z của
đoạn mạch là:
A. R
1
= 40

,R
2
=14,5

,
Z= 74,6



B.R
1

=56,56

,R
2
=14,5

,Z= 62,9



C.R
1
=56,56

,R
2
=14,5

,Z= 88,9



D. R
1
= 40

,R
2
= 34,6


,
Z= 62,9




Câu 13. Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch
chính là:
A.
))(95,29100sin(5,3 Ati




B.
))(52,0100sin(5,3 Ati




C.
))(52,0100sin(95,4 Ati




D.
))(52,0100sin(95,4 Ati






Câu 14. Biểu thức hiệu điện thế tức thơì giữa hai
đầu cuộn dây là:
A.
))(31,35100sin(121
2
Vtu 

B.
))(31,35100sin(121
2
Vtu 


C.
))(617,0100sin(171
2
Vtu 

D.
))(617,0100sin(171
2
Vtu 



Câu 15. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 657,69W B. 667,69W

C. 677,69W D. 687,69W

Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện
từ trờng:
A. Khi một từ trờng biến thiên theo thời gian, nó
sinh ra một điện trờng xoáy.
B. Điện trờng xoáy là điện trờng mà đờng sức là
những đờng cong.
C. Khi một điện trờng biến thiên theo thời gian, nó
sinh ra một từ trờng xoáy.
D. Từ trờng xoáy là từ trờng mà đờng cảm ứng từ
bao quanh các đờng sức diiện trờng.

Câu 17. Phát biẻu nào sau đây là đúng khi nói về
sóng điện từ:
A. Điện từ trờng do một điện tích điểm dao động
theo phơng thẳng đứng sẽ lan truyền trong không
gian dới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng
điện từ.
C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ
hơn nhiều lần so với vận tốc ánh sáng trong chân
không.
D. Tần số sóng điện từ chỉ bằng một nửa tần số f
của điện tích dao động.

Câu 18. Một mạch dao động gồm một tụ điện có
điện dung 18000pF và một cuộn cảm có độ tự cảm
H


6
, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại
ở hai đầu tụ điện là U
0
=2,4V. Cờng độ dòng điện
trong mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau
đây:
A. I= 96mA

B. I= 94mA
C. I= 84mA D. I= 90mA

Câu 19. Điều nào sau đây là đúng khi nói về gơng
phẳng:
A. Gơng phẳng là một phần của mặt phẳng nhẵn,
phẩn xạ đợc hầu nh hoàn toàn ánh sáng chiếu tới
nó.
B. Gơng phẳng không thể cho ảnh thật của một vật.
C. Mọi tia sáng đến gơng phẳng đều bị phản xạ ng-
ợc trở lại theo đờng cũ.
D. Qua gơng phẳng, vật và ảnh luôn cùng tính chất.

Câu 20. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự t-
ơng quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ:
A.Vật thật luôn cho ảnh thật
B.Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ vào
vị trí của vật đối với thấu kính.
C.Vật thật luôn cho ảnh ảo
D.Vật ảo cho ảnh ảo.


Câu 21. Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với
trục chính của một gơng cầu lõm và cách gơng
40cm. A nằm trên trục chính, Gơng có bán kính
60cm. Vị trí và tính chất ảnh của vật qua gơng là:
A. ảnh thật cách thấu
kính 100cm
B. ảnh ảo cách thấu
kính 120cm
C. ảnh ở vô cực D. ảnh thật cách thấu
kính 120cm

Câu 22. Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục
chính của một thấu kính hội tụ cách thấu kính
20cm. Nhìn qua thấu kính thấy có một ảnh cùng
chiều với vật, cao gấp hai lần vật. Tiêu cự của thấu
kính có giá trị là:
A. f=
40cm
B. f= 20cm

C. f= 45cm

D. f=
60cm


Câu 23. Đặt một vật phẳng AB cao 4cm vuông góc
với trục chính của một thấu kính phân kỳ, ảnh của
vật qua thấu kính cao 2cm và cách vật 40cm. Vị trí
của vật và ảnh là:

A. d= 40cm, d

= - 80cm

B. d= - 80cm, d

= -
40cm
C. d= - 80cm, d

= 40cm

D. d= 80cm, d

= - 40cm



Câu 24. Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét
trên phim của máy ảnh, ngời ta làm nh thế nào?
A. Giữ phim cố định điều chỉnh độ tụ của vật kính
B. Giữ phim cố định, thay đổi vị trí của vật kính
C. Giữ vật kính cố định, thay đổi vị trí phim.
D. Dịch chuyển cả vật kính và phim.

Câu 25. Khi mắt nhìn vật đặt ở điểm cực cận thì:
A. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là
ngắn nhất.
B. Mắt không cần phải điều tiết.
C. Mắt điều tiết tối đa.

D. Mắt chỉ điều tiết một phần.

Câu 26.Một ngời cận thị có điểm cực viễn cách
mắt 50cm. Độ tụ của kính mà ngời này phải đeo để
có thể nhìn rõ những vật ở xa vô cực mà không
phải điều tiết phải có giá trị là:
A. D= -
2điốp
B. D= +
2điốp
C. D= -
0,02điốp
D.D= -
2,5điốp

Câu 27. Trong các trờng hợp đợc nêu dới đây, tr-
ờng hợp nào liên quan đến hiện tợng giao thoa ánh
sáng.
A. Màu sắc của ánh sáng trắng khi qua lăng kính.
B. Màu sắc sặc sỡ của ánh sáng trên váng dầu mỡ.
C. Vệt sáng trên tờng khi chiếu ánh sáng từ đèn
pin.
D. Bóng đen trên tờ giấy khi dùng một chiếc thớc
nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới.

Câu 28. Trong các giới hạn về bớc sóng ánh sáng
sau đây, với khoảng giới hạn nào thì thạch anh gần
nh trong suốt:
A. Từ 0,18
m


đến 0,4
m

B. Từ 0,4
m

đến 0,44
m



C. Từ 0,64
m

đến
0,76
m


D. Từ 0,76
m

đến 0,9
m




Dùng các số liệu sau đây để làm câu 28,29,30.

Trong thí nghiệm về hiện tợng giao thoa ánh sáng,
khoảng cách giữa hai khe S
1
,S
2
là 1mm, khoảng
cách từ màn chứa hai khe S
1
,S
2
tới màn ảnh E là
D= 2m. Nguồn sáng mang tiến hành thí nghiệm
phát ra các bức xạ có bớc sóng
m

5,0
1


m

6,0
2

.
Câu 29. Khoảng vân của hai bức xạ trên lần lợt là:
A. Từ 1mm đến 1,5mm B. Từ 1mm đến 1,2mm

C. Từ 2mm đến 2,4mm



D. Từ 1,5mm đến
2.4mm


Câu 30. Xét về một phía của vân sáng chính
giữa.Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 của bức xạ
1

và vân sáng bậc 7 của bức xạ
2

là:
A. 4mm B. 4,4mm C. 5,4mm D.6,4mm

Câu 31. Vị trí trùng nhau gân nhất của hai vân sáng
thuộc hai loại bức xạ trên cách vân sáng chính giữa
một đoạn:
A. 5mm B. 6 mm C. 7 mm D.8mm

Câu 32. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về
động năng ban đầu cực đại của các electron quang
điện?
A. Động năng ban đầu cực đại của các electron
quang điện không phụ thuộc vào cờng độ chùm
sáng kích thích.
B. Động năng ban đầu cực đại của các electron
quang điện phụ thuộc vào bớc sóng ánh sáng kích
thích.
C. Động năng ban đầu cực đại của các electron

quang điện không phụ thuộc vào bản chất kim loại
dùng làm catốt
D. Động năng ban đầu cực đại của các electron
quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng
làm catốt

Câu 33. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về
hiện tợng quang dẫn?
A. Hiện tợng quang dẫn là hiện tợng giảm mạnh
điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu ánh sáng.
B. Trong hiện tợng quang dẫn electrôn đợc giải
phóng ra khỏi khối chất bán dẫn.
C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện
tợng quang dân là việc chế tạo đèn ống (đèn Nêôn).
D. Trong hiện tợng quang dẫn, năng lợng cần thiết
để giảI phóng electrôn liên kết thành electrôn dẫn
là rất lớn.

Dùng các số liệu sau đây để làm câu 34,35
Catốt của một tế bào quang điện có công thoát
electron bằng 4 eV. Ngời ta chiếu đến tế bào quang
điện ánh sáng có bớc sóng
m


26,0

. Cho biết: Hằng
số Planck h= 6,625.10
-34

J.s; độ lớn điện tích của
electron là 1,6.10
-19
C; khối lợng electron là m=
9,1.10
-31
kg; vận tốc ánh sáng trong chân không là
c= 3.10
8
m/s.
Câu 34. Giới hạn quang điện của kim loại dùng
làm catốt là:
A.
0,3322
m


B.
0,4028
m


C.
0,4969
m


D.0,3322
m




Câu 35. Vận tốc ban đầu cực đại của electron
quang điện là:
A.
6.62.10
5
m/
s
B.
5,23.10
5
m/
s
C.
4,32.10
5
m/
s
D.3,96.10
5
m/s

Câu 36. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực
hạt nhân?
A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các
loại lực đã biết hiện nay.
B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách
giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thớc hạt
nhân.

C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong
hạt nhân các prôtôn mang điện tích dơng.
D. Lực hạt nhân chỉ tồn tại bên trong hạt nhân.

Câu 37. Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia
gamma?
A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có bớc
sóng rất ngắn (dới 0,01nm)
B. Tia gamma là chùm hạt phôtôn có năng lợng
cao.
C. Tia gamma không bị lệch đờng đi trong điện tr-
ờng.
D. Cả A,B,C đều đúng.

Câu 38.Cho biết x và y là các nguyên tố gì trong
các phơng trình phản ứng hạt nhân sau:
nxAl 

27
13
;
pOyN 
17
8
14
7

A.
3
1

28
14
:;: HySix

B.
4
2
30
15
:;: HeyPx

C.
7
3
28
14
:;: LiySix
D.
7
3
30
15
:;: LyPx


Dùng các số liệu sau đây để làm câu 39,40
Hoạt tính của đồng vị
14
6
C

trong một món đồ cổ bằng
gỗ bằng 4/5 hoạt tính của đồng vị này trong gỗ cây
mới đốn. Chu kỳ bán rã là 5570 năm.
Câu 39. Hằng số phóng xạ của đồng vị
14
6
C
là:
A.122.10
-
6
(năm)
-1
B. 124.10
-
6
(năm)
-1

C.126.10
-
6
(năm)
-1

D.128.10
-
6
(năm)
-1



Câu 40. Tuổi của món đồ cổ đó là:
A. 1800 B. 1704 C. 1793 D.1678
năm

năm năm năm


×