Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng Thú y cơ bản : MỘT SỐ BỆNH KÍ SINH TRÙNG part 3 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.13 KB, 5 trang )

Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản
BẢNG BỆNH SÁN DÂY VÀ KÝ CHỦ CỦA NÓ

SÁN TRƯỞNG THÀNH KÝ CHỦ ẤU TRÙNG
Taenia pisiformis Chó Cysticercus fisifonis
(Taenia. Serrata)
Taenia Multiceps Chó Multiceps
Echinococus Chó, mèo Echinococcus
polymorphys
Granumosus Chó, mèo, người Cryptocystistrichodetis
Diphylidium
Caninum Người Plerocercoides
Chó người mèo Spazganum mansoni
Diphyllobothcium
Diphyllobothrium Người Cysticercus cellulosae
Mansoni Người Cysticercus bovis

Taenia solium
Taeniarhy chus
Taginatus


BỆNH SÁN DÂY CỦA GÀ- RAILIETINOSIS

Chúng thường ký sinh ở ruột gà. Đây là bệnh thường gặp nhất đối với gà trưởng thành.
Chu trình phát triển của sán dây gà
Chu trình phát triển của sán dây gà cần ký chủ trung gian.
Trứng sán dây được theo phân ra ngoài, trứng vung vải vào trong đất. Gặp kiến ăn phải trứng
sán, trong cơ thể kiến trứng sán phát triển thành ấu trùngqua các giai đoạn khác nhau. Khi gà
ăn phải kiến có ấu trùng, vào ruột phát triển thành sán trưởng thành.
Hoàn thành vòng đời của sán khoảng 60 ngày.



Phòng và trị bệnh
+Nuôi cách ly gà con với gà trưởng thành, và có sân chơi riêng
+Phân của gà được thu dọn hàng ngày và ủ phân theo phương pháp sinh học.
+Trong trại gà cần theo dõi tình trạng đàn gà và có kế hoặch tẩy sán cho gà
+ Thuốc có hiệu lực tẩy cho gà đó là Filixan, Kâmla, Arecoli, Bithionil. Các thuốc
trên có thể hóa vào nước hoặ trộn vào thức ăn cho gà ăn theo liều chỉ dẫn trên bao bì của
thuốc.

Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế
102
Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản

III. MỘT SỐ BỆNH DO NGÀNH NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT

BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG MÁU

Bệnh ký sinh trùng đường máu là do loài nguyên sinh động vật - Prôtozoa gây nên. Nguyên
sinh động vật là một cơ thể đơn bào nhìn được dưới kính hiển vi quang học. Được cấu tạo
đơn giản như một tế bào và có thêm một số cơ quan bộ phận khác (nguyên sinh chất, nhân,
màng tế bào cơ quan vận động).
Trong thú y quan tâm nghiên cứu bệnh trùng roi và một số bệnh do huyết bào tử trùng.
Bệnh do trùng roi, chúng ký sinh bên ngoài hồng cầu (trong huyết tương) và một số dịch
khác. Huyết bào tử trùng, chúng ký sinh trong hồng cầu.
Các bệnh do nguyên sinh động vật gây ra, con đương truyền lây phải thông qua một số loại
côn trùng khác như ruồi mòng, ve bét. (Trong từng bệnh sẽ giới thiệu rõ con đường truyền
lây của bệnh).
Bệnh ký sinh trùng đường máu gây ra cho nhiều loại vật nuôi tên cạn cũng như động vật dưới
nước như tôm cá. Chúng gây ra những thiệt hại đáng kể cho chăn nuôi, nhất là chăn nuôi trâu
bò.

Ở nước ta bệnh ký sinh trùng đường máu khá phổ biến. Theo điều tra của viện thú y trung
ương, Phân viện thú y Nha Trang, bộ môn thú Y khoa KHVN trường Đại học Nông lâm Huế,
thì tỷ lệ nhiễm phụ thuộc vào vùng.
Đối với trâu bò tỷ lệ nhiễm bệnh ký sinh trùng đường máu ở miền núi lên tới 60 - 70%; trung
du 45 - 50%; Vùng đồng bằng ven biển tỷ lệ nhiễm thấp hơn.

CÁC BỆNH ROI TRÙNG - TRIPANOASOMOSIS

Trong thiên nhiên có rất nhiều loại trùng roi, chúng sống ký sinh ở nhiều loại động vật khác
nhau như: gia cầm, trâu bò, lợn, cá
Mỗi loại ký sinh ở một vị trí nhất định, nhưng thường chúng ký sinh trong máu (ngoài hồng
cầu), có loại sống ở cơ quan sinh sản.
Trùng roi thường có roi, như là cơ quan vận động, chúng sinh sản phân chia theo chiều dọc.
Chúng truyền bệnh thông qua các loại tiết túc hút máu. Tiết túc cũng có thể là ký chủ trung
gian.
Các loài gây bệnh cho vật nuôi gồm có:
Tripanosoma evansi - ký sinh ở máu trâu bò và ngựa.
T.Equiperdium - ký sinh ở cơ quan sinh sản ngựa, la, thừa.
T.Foetus - ký sinh ở cơ quan sinh sản của bò gây bệnh sẩy thai.



BỆNH TIÊM MAO TRÙNG Ở TRÂU BÒ
Bệnh này do loại tiêm mao trùng Tripanosoma evansi gây ra. Tên bệnh theo từng địa phương
có tên gọi khác nhau:
Ở nước ta có tên gọi là bệnh ngả nước, hay là gọi bệnh trùng roi. Ở liên xô (cũ) gọi là bệnh
Suauru; Ở Ân Độ người ta cũng gọi là bệnh ngã nước Surra của gia súc
Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế
103
Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản

Loại này thường ký sinh trong huyết tương của một số loài vật nuôi như: ngựa, lạc đà và đại
gia súc có sừng.
Tính chất dịch tễ học
Tripanosoma evansi là loại nguyên sinh có kích thước lớn, có nguyên sinh chất và hai nhân.
Bệnh gieo truyền bằng phương pháp cơ giới học, do loài tiết túc, hút máu từ con ốm sang con
khỏe. Bệnh thường xảy ra ở các nước vùng nhiệt đới. Bệnh xảy ra thường ở dạng mãn tính.
Do vậy con bệnh cũng chính là nguồn reo rắt mầm bệnh cho các vật nuôi khác.
Ở nước ta bệnh thường xảy ra vào vụ Đông Xuân, lúc mà thức ăn thiếu thốn ché độ lao tác
mạnh, do vậy trùng roi dễ phát triển và gây bệnh. Bệnh này thường nặng đối với gia súc
trưởng thành. Do vậy một số địa phương trâu bò vào vụ cày kéo bệnh thường xảy ra nên gọi
là bệnh ngã nước.
Cơ chế phát bệnh và triệu chứng
Tiêm mao trùng ký sinh và sinh sản nhanh trong máu gia súc. Khi chúng sinh sản nhanh làm
tắc mạch máu, vách mạch quản bị tổn thương, huyết dịch thấm ra ngoài, động lại thành từng
đám, xuất huyết nhỏ, sau lan dần thành từng đám lớn, nhất là những vùng thấp của cơ thể.
Độc tố của tiêm mao trùng gây những triệu chứng thần kinh, nhất là tác động đến trung khu
điều hòa thân nhiệt, nên thường gây sốt cao. Độc tố gây tác hại lứon đến cơ quan tạo máu và
cuối cùng là sức đề kháng của vật nuôi giảm sút rất nhanh.
Khi sốt cao con vật có khi ngã lăn ra chết, trong trạng thái ngạt thở, bốn chân run rẩy chết rất
nhanh trong vòng 15 phút hoặc một ngày sau.
Ở thể mãn tính dạng mang trùng, thân nhiệt tăng theo từng lúc phụ thuộc vào trạng thái của
con vật, niêm mạc mắt có xuất huyết, mí mắt sưng. Con vật đi ỉa kèm theo táo bón.
Con vật suy kiệt do chế độ chăm sóc nuôi dưỡng kém chế độ lao tác nặng, nên con vật ngã
chết đột ngột nên bệnh có tên gọi là bệnh ngã nước.
Chẩn đoán bệnh
Dựa vào các triệu chứng lâm sàng và tính chất dịch tễ học của bệnh.
Hiện nay chẩn đoán chính xác bằng các phương pháp như:
- Xem tươi
- Làm tiêu bản máu, nhuộm bằng phương pháp Giemxa
- Phương pháp tập trung

+ Bằng phản ứng ngưng kết
+ Phản ứng Eli
- Phản ứng formol
- Tiêm truyền động vật thí nghiệm
Điều trị và phòng bệnh:
Điều trị dùng thuốc đặc hiệu: Naganol; naganil.
Nâng cao sức khỏe vật nuôi: Chlorua canxi, Benzoat natri cafein, glucoz; Ngoài ra có thể
dùng Norasenol.
Phòng bệnh: Tiêu diệt côn trùng hút máu
Kiểm tra sức khỏe đàn trâu bò thông qua các chỉ tiêu huyết học.
Có thể dùng Naganil tiêm phòng cho trâu bò vào vụ Đông Xuân.
Nâng cao chế độ chăm sóc nuôi dưỡng vật nuôi.
.
Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế
104
Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản
BỆNH CẦU TRÙNG - COCCIDIIDOSIS



























Trong cơ thể gia súc:
Tử bào tử (sporozoit)
Cấu trùng non
(Trôphzoit)

Cấu trùng trưởng thành
(Sehizont)
Liệt thực thể
(merozoit)

Đại phôi tử

Tiểu phôi tử bào

Đại phôi tử
(Macrogametocyt)


Tiểu phôi tử bào
(Microgametocyt)

Giai đoạn ngoài thiên nhiên
Noãn nang trứng (Zygot ôcyst)
Trong cơ thể gia súc:
Tử bào tử (sporozoit)
Cấu trùng non
(Trôphzoit)

Cấu trùng trưởng thành
(Sehizont)
Liệt thực thể
(merozoit)

Đại phôi tử

Tiểu phôi tử bào

Đại phôi tử
(Macrogametocyt)

Tiểu phôi tử bào
(Microgametocyt)

Giai đoạn ngoài thiên nhiên
Noãn nang trứng (Zygot ôcyst)

Túi bào tử


Bào tử thể (sporoit)

Cấu trùng non trong tế bào








Túi bào tử



Bào tử thể (sporoit)


Cấu trùng non trong tế bào
Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế
105
Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản
Các bệnh cầu trùng hay còn gọi là Eumeridosis là những bệnh do nguyên sinh động vật. Căn
bệnh của chúng là bộ cầu trùng, họ Eimeridae, giống có ý nghĩa trong thú y là Eimeria.
Sự phát triển của cầu trùng
Sự phát triển của cầu trùng vô cùng phức tạp, thường được chia ra làm ba giai đoạn: sinh sản
vô tính, sinh sản hữu tính và sinh sản bào tử. Ba giai đoạn này tiến hành trong cơ thể vật nuôi
và môi trường bên ngoài.
Sinh sản vô tính
Gia súc nhiễm các noãn nang, vào ruột dưới tác dụng của dịch màng ngoài phân giải giải

phóng ra các bào tử (sporozoit) bào tử vào thượng bì hay biểu mô phát triển thành cầu trùng
non (trophozoit) sau đó thành cầu trùng trưởng thành. Và bắt đầu sinh sản vô tính. Nhân phân
chia rồi nguyên sinh chất phân chia tạo thành liệt thực thể (Merozoit), Merozoit phá vỡ tể
bào và tiếp tục xâm nhập vào tế bào khác. Sau vài lần sinh sản vô tính chuyển sang sinh sản
hữu tính.

Sinh sản hữu tính
Sau vài lần sinh sản vô tính một số Merozoit tạo thành đại phối tử (Macrogametocyst) và tiểu
phối tử (Collicrogametoxyt). Tiểu phối tử có lông xung quanh di động và chui vào đại phối
tử. Giao hợp trở thành hợp tử Xygot.
Sơ đồ phát triển có thể tóm tắt như sau:

Giai đoạn phát triển ngoài thiên nhiên
Sau khi đã thành ôcyst nó được thải theo phân ra môi trường bên ngoài, nhờ có các điều kiện
thích hợp như nhiệt độ ánh sáng, độ ẩm, oxy thích hợp chúng tiếp xúc sinh sản bào tử theo
kiểu phân chia hai thành bốn, mỗi bào tử lại tiếp tục phân chia thành hai hoặc bốn tử bào tử.

Tính chất dịch tể của bệnh cầu trùng:
Cầu trùng là bệnh lây lan qua thcs ăn nước uống, do nhiễm các loại noãn nang.
Bệnh xảy ra mạnh vào mùa xuân, bệnh thường xảy ra đối với gia súc non nhốt chung với gia
súc trưởng thành, chuồng trại chật hẹp ẩm ướt. Chế độ thức ăn thiếu thống nhất là các loại
vitamin, khoáng.
Bệnh cầu trùng thường xảy ra với nhiều loại vật nuôi khác nhau, nhưng trong thú y cần quan
tâm nhất là cầu trùng gà và bệnh cầu trùng của thỏ.

Cơ chế phát bệnh và triệu chứng cầu trùng ở gà
Cầu trùng phá vỡ tế bào thượng bì, làm vở các mạch quản nhỏ gây xuất huyết, số lượng ôcyst
càng nhiều, thì các tổ chức biểu mô càng bị phá vỡ trầm trọng.
Triệu chứng bệnh nặng nhẹ phụ thuộc vào cường độ nhiễm cầu trùng trên một cơ thể gà.
Ví dụ khi gà nhiễm 1000 noãn nang thì có triệu chứng nhẹ.

3000 Noãn thì có triệu chứng nặng, 5000 noãn nang thì dẫn tới chết.
Nhiễm cầu trùng, gà có các triệu chứng lâm sàng như sau:
Gà ủ rũ kém ăn, khát nước, liệt chân, không muốn đi lại.
Phân loãng có máu, màu đỏ nâu, phân dính quanh đít.
Gà gầy nhanh, niêm mạc nhợt nhạt, có thể chết sau một đến 3 tuần, số gà đàn có thể chết tới
20 - 25%.
Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế
106

×