BỘ CÂU HỎI PHÓNG VẤN HAY
PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG - ENGLISH SKILLS
Anh/Chị hãy dùng tiếng Anh để viết ra phần trả lời cho các câu hỏi bên dướị Các câu trả lời
sẽ được viết ra trên một tờ giấy riêng, và số của câu trả lời phải tương ứng với số của câu
hỏị
1. What are your strengths?
(Điểm mạnh của Anh/Chị là gì?)
2. What are your weaknesses?
(Nhược điểm của Anh/Chị là gì?)
3. Why are you interested in this position?
(Tại sao Anh/Chị lại quan tâm đến vị trí nàỷ)
4. What do you believe you qualifies you for this position?
(Điều gì khiến Anh/Chị thấy rằng mình xứng đáng cho vị trí nàỷ)
5. What have you learned from your failures?
(Anh/Chị đã học được gì từ những sai lầm trước đây?)
6. Of your previous jobs,
which one did you enjoy the most? What did you like the
most/least? Whỷ What was your major accomplishment? What was your bi
ggest frustration?
(Về các công việc trước đây, Anh/Chị hứng thú với công việc nào nhất? Anh/Chị thích
hoặc ít thích công việc nào nhất? Tại saỏ Các thành tựu chính của Anh/Chị là gì? Điều gì
làm Anh/Chị cảm thấy căng thẳng nhất?)
7. Tell me about special projects or training you have had that would be relevant to
this job.
(Hãy cho tôi biết Anh/Chị đã trải qua những dự án hay các buổi đào tạo nào để Anh/Chị
có thể phù hợp với công việc nàỷ)
8. What are some things that you would not like your job to includẻ
(Điều gì Anh/Chị không thích có trong công việc của mình?)
9. What are your current work plans? Why are you thinking about leaving your
present job?
(Kế hoạch nghề nghiệp của Anh/Chị là gỉ Tại sao Anh/Chị lại thôi không làm công việc
hiện tạỉ)
10. Describe an ideal job for yoụ
(Hãy mô tả một công việc lý tưởng đối với Anh/Chị)
11. What are your career goals? How do you see this job affecting your goals?
(Mục đích nghề nghiệp của Anh/Chị là gì? Bằng cách nào Anh/Chị thấy rằng công việc
này sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu của mình?)
12. How do you react to criticism?
(Anh/Chị phản ứng lại với những lời chỉ trích như thế nàỏ)
13. How would your current (or last) boss describe yoủ
(Xếp cũ nói về Anh/Chị như thế nàỏ)
14. Why do you want to work for us?
(Tại sao Anh/Chị lại muốn làm việc cho Larion?)
15. Why should we hire you over the other finalists?
(Hãy nói cho chúng tôi biết tại sao chúng tôi lại chọn Anh/Chị trong những
ứng viên khác?)
16. What is your most important contribution to your last (or current) employer?
(Anh/Chị đã đóng góp được điều gì cho công ty cũ?)
17. What strengths did you bring to your last position?
(Điểm mạnh của Anh/Chị trong dự án vừa qua là gì?)
18. What qualities or talents would you bring to the job?
(Tài năng và năng lực gì mà Anh/Chị sẽ thể hiện trong công việc sắp tớỉ
Read more: />skills.html#ixzz28Ggl0qOa
TRẮC NGHIỆM MARKETING - BẢN CHẤT MARKETING
1. Trong một tình huống marketing cụ thể thì marketing là công việc của:
ạ Người bán
b. Người mua
c. Đồng thời của cả người bán và người mua
d. Bên nào tích cực hơn trong việc tìm cách trao đổi với bên kiạ
2. Bạn đang chọn hình thức giải trí cho 2 ngày nghỉ cuối tuần sắp tới. Sự lựa chọn đó
được quyết định bởi:
ạ Sự ưa thích của cá nhân bạn
b. Giá tiền của từng loại hình giải trí
c. Giá trị của từng loại hình giải trí
d. Tất cả các điều nêu trên
3. Quan điểm marketing định hướng sản xuất cho rằng người tiêu dùng sẽ ưa thích những
sản phẩm:
ạ Được bán rộng rãi với giá hạ
b. Được sản xuất bằng dây chuyền công nghệ caọ
c. Có kiểu dáng độc đáo
d. Có nhiều tính năng mớị
4. Có thể nói rằng:
ạ Marketing và bán hàng là 2 thuật ngữ đồng nghĩạ
b. Marketing và bán hàng là 2 thuật ngữ khác biệt nhaụ
c. Bán hàng bao gồm cả Marketing
d. Marketing bao gồm cả hoạt động bán hàng.
5. Mong muốn của con người sẽ trở thành yêu cầu khi có:
ạ Nhu cầu
b. Sản phẩm
c. Năng lực mua sắm
d. Ước muốn
6. Sự hài lòng của khách hàng sau khi sử dụng hàng hoá tuỳ thuộc vào:
ạ Giá của hàng hoá đó cao hay thấp
b. Kỳ vọng của người tiêu dùng về sản phẩm đó
c. So sánh giữa giá trị tiêu dùng và kì vọng về sản phẩm.
d. So sánh giữa giá trị tiêu dùng và sự hoàn thiện của sản phẩm.
7. Trong những điều kiện nêu ra dưới đây, điều kiện nào không nhất thiết phải thoả
mãn mà sự trao đổi tự nguyện vẫn diễn ra:
ạ Ít nhất phải có 2 bên
b. Phải có sự trao đổi tiền giữa hai bên
c. Mỗi bên phải khả năng giao tiếp và giao hàng
d. Mỗi bên được tự do chấp nhận hoặc từ chối đề nghị (chào hàng) của bên kia.
ẹ Mỗi bên đều tin tưởng việc giao dịch với bên kia là hợp lý.
8. Câu nói nào dưới đây thể hiện đúng nhất triết lý kinh doanh theo định hướng
Marketing?
ạ Chúng ta đang cố gắng bán cho khách hàng những sản phẩm hoàn hảọ
b. Khách hàng đang cần sản phẩm A, hãy sản xuất và bán cho khách hàng sản phẩm A
c. Chi phí cho nguyên vật liệu đầu vào của sản phẩm B đang rất cao, hãy
cố giảm nó để bán được nhiều sản phẩm B với giá rẻ hơn.
d. Doanh số đang giảm, hãy tập trung mọi nguồn lực để đẩy mạnh bán hàng.
9. Theo quan điểm Marketing thị trường của doanh nghiệp là:
ạ Tập hợp của cả người mua và người bán 1 sản phẩm nhất định
b. Tập hợp người đã mua hàng của doanh nghiệp
c. Tập hợp của những nguời mua thực tế và tiềm ẩn
d. Tập hợp của những người sẽ mua hàng của doanh nghiệp trong tương laị
ẹ Không câu nào đúng.
10. Trong các khái niệm dưới đây, khái niệm nào không phải là triết lý về quản trị
Marketing đã được bàn đến trong sách?
ạ Sản xuất
b. Sản phẩm
c. Dịch vụ
d. Marketing
ẹ Bán hàng
11. Quan điểm ………….. cho rằng người tiêu dùng ưa thích những sản
phẩm có chất lượng, tính năng và hình thức tốt nhất và vì vậy doanh nghiệp cần tập
trung nỗ lực không ngừng để cải tiến sản phẩm.
ạ Sản xuất
b. Sản phẩm
c. Dịch vụ
d. Marketing
ẹ Bán hàng
12. Quan điểm bán hàng được vận dụng mạnh mẽ với
ạ Hàng hoá được sử dụng thường ngày
b. Hàng hoá được mua có chọn lựa
c. Hàng hoá mua theo nhu cầu đặc biệt
d. Hàng hoá mua theo nhu cầu thụ động.
13. Theo quan điểm Marketing đạo đức xã hội, người làm Marketing cần phải cân đối
những khía cạnh nào khi xây dựng chính sách Marketing?
ạ Mục đích của doanh nghiệp
b. Sự thoả mãn của người tiêu dùng
c. Phúc lợi xã hội
d. (b) và (c)
ẹ Tất cả những điều nêu trên.
14. Triết lý nào về quản trị Marketing cho rằng các công ty cần phải sản xuất
cái mà người tiêu dùng mong muốn và như vậy sẽ thoả mãn được người tiêu dùng và thu
được lợi nhuận?
ạ Quan điểm sản xuất
b. Quan điểm sản phẩm
c. Quan điểm bán hàng
d. Quan điểm Marketing
15. Quản trị Marketing bao gồm các công việc:
(1) Phân tích các cơ hội thị trường,
(2) Thiết lập chiến lược Marketing,
(3) Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu,
(4) Hoạch định chương trình Marketing,
(5) Tổ chức thực hiện và kiểm tra các hoạt động Marketing.
Trình tự đúng trong quá trình này là:
ạ (1) (2) (3) (4) (5)
b. (1) (3) (4) (2) (5)
c. (3) (1) (2) (4) (5)
d. (1) (3) (2) (4) (5)
ẹ Không câu nào đúng
Read more: />marketing.html#ixzz28Gh6IWBM
TRẮC NGHIỆM MARKETING - MÔI TRƯỜNG MARKETING
1. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không thuộc về môi trường Marketing
vi mô của doanh nghiệp?
ạ Các trung gian Marketing
b. Khách hàng
c. Tỷ lệ lạm phát hàng năm.
d. Đối thủ cạnh tranh.
2. Môi trường Marketing vĩ mô được thể hiện bởi những yếu tố sau đây, ngoại trừ:
ạ Dân số
b. Thu nhập của dân cư.
c. Lợi thế cạnh tranh.
d. Các chỉ số về khả năng tiêu dùng.
3. Trong các đối tượng sau đây, đối tượng nào là ví dụ về trung gian Marketing ?
ạ Đối thủ cạnh tranh.
b. Công chúng.
c. Những người cung ứng.
d. Công ty vận tải, ô tô.
4. Tín ngưỡng và các giá trị ……… rất bền vững và ít thay đổi nhất.
ạ Nhân khẩu
b. Sơ cấp
c. Nhánh văn hoá
d. Nền văn hoá
5. Các nhóm bảo vệ quyền lợi của dân chúng không bênh vực cho:
ạ Chủ nghĩa tiêu dùng.
b. Chủ trương bảo vệ môi trường của chính phủ.
c. Sự mở rộng quyền hạn của các dân tộc thiểu số
d. Một doanh nghiệp trên thị trường tự dọ
6. Văn hoá là một yếu tố quan trọng trong Marketing hiện đại vì:
ạ Không sản phẩm nào không chứa đựng những yếu tố văn hoá.
b. Hành vi tiêu dùng của khách hàng ngày càng giống nhaụ
c. Nhiệm vụ của người làm Marketing là điều chỉnh hoạt động marketing đúng với
yêu cầu của văn hoá.
d. Trên thế giới cùng với quá trình toàn cầu hoá thi văn hoá giữa các nước ngày càng
có nhiều điểm tương đồng.
7. Môi trường Marketing của một doanh nghiệp có thể được định nghĩa là:
ạ Một tập hợp của những nhân tố có thể kiểm soát được.
b. Một tập hợp của những nhân tố không thể kiểm soát được.
c. Một tập hợp của những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp đó.
d. Một tập hợp của những nhân tố có thể kiểm soát được và không thể kiểm soát được.
8. Những nhóm người được xem là công chúng tích cực của 1 doanh nghiệp thường có
đặc trưng:
ạ Doanh nghiệp đang tìm sự quan tâm của họ.
b. Doanh nghiệp đang thu hút sự chú ý của họ.
c. Họ quan tâm tới doanh nghiệp với thái độ thiện chí.
d. Họ quan tâm tới doanh nghiệp vì họ có nhu cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp.
9. Khi phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp, nhà phân tích sẽ thấy được:
ạ Cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp.
b. Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp c. Cơ hội và
điểm yếu của doanh nghiệp.
d. Điểm mạnh và nguy cơ của doanh nghiệp
ẹ Tất cả điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ.
10. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không thuộc phạm vi của môi trường nhân khẩu học:
ạ Quy mô và tốc độ tăng dân số. b. Cơ cấu
tuổi tác trong dân cư.
c. Cơ cấu của ngành kinh tế.
d. Thay đổi quy mô hộ gia đình.
11. Khi Marketing sản phẩm trên thị trường, yếu tố địa lý và yếu tố khí hậu ảnh hưởng
quan trọng nhất dưới góc độ:
ạ Thu nhập của dân cư không đềụ
b. Đòi hỏi sự thích ứng của sản phẩm
c. Nhu cầu của dân cư khác nhaụ
d. Không tác động nhiều đến hoạt động Marketing.
12. Đối thủ cạnh tranh của dầu gội đầu Clear là tất cả các sản phẩm dầu gội
đầu khác trên thị trường. Việc xem xét đối thủ cạnh tranh như trên đây là thuộc cấp
độ:
ạ Cạnh tranh mong muốn.
b. Cạnh tranh giữa các loại sản phẩm.
c. Cạnh tranh trong cùng loại sản phẩm.
d. Cạnh tranh giữa các nhãn hiệụ
13. Các tổ chức mua hàng hoá và dịch vụ cho quá trình sản xuất để kiếm lợi nhuận
và thực hiện các mục tiêu đề ra được gọi là thị trường ……
ạ Mua đi bán lạị
b. Quốc tế.
c. Công nghiệp.
d. Tiêu dùng.
ẹ Chính quyền.
Read more: />truong.html#ixzz28Ghsfzgp
ỨNG PHÓ VỚI PHONG CÁCH NGƯỜI PHỎNG VẤN
Khó khăn nhất đối với người đi phỏng vấn xin việc là "bắt" được chiêu thức của nhà tuyển
dụng. Tuy nhiên, mỗi nhà tuyển dụng lại có phong cách khác nhau: hoặc thân thiện, cởi mở, hoặc
kín đáo, nghiêm nghị… Vậy bạn phải làm gì trước mỗi mẫu nhà tuyển dụng như vậy?
Theo các chuyên gia, nếu bạn nhanh chóng nhận ra những đặc điểm riêng của từng phỏng vấn
viên và nhanh chóng thích nghi, chắc chắn bạn sẽ rất tự tin khi xuất hiện trước họ, tất nhiên là
cùng với vốn hiểu biết của mình.
Sau đây là 6 kiểu phong cách cơ bản nhất thường gặp ở những người phỏng vấn
1. Lơ đãng và không chú tâm
Phong cách: Đôi khi bạn gặp một người phỏng vấn có tâm hồn "treo ngược cành cây", không
chú trọng vào công việc phỏng vấn của mình. Có thể bởi vì anh ta đang phải để tâm đến một dự án
rất quan trọng mà sếp vừa giao hôm trước, hoặc có thể anh ta hoàn toàn không chuẩn bị bất cứ thứ
gì cho cuộc phỏng vấn này
Phương án: Bạn khó có thể tạo ấn tượng mạnh đầu tiên với những nhà phỏng vấn này. Vì vậy,
hãy tiếp cận thật đơn giản. Nếu người này thoải mái về thời gian, hãy xin sắp xếp lại vào một buổi
khác và chú trọng hơn vào cuộc phỏng vấn lần sau.
2. Thân thiện, cởi mở
Phong cách: Người phỏng vấn kiểu này hay cười, trông hài hước và nói chuyện với bạn một cách
rất thoải mái. Thực tế, kiểu phong cách này có hai mặt: một mặt họ muốn bạn thoải mái và có
phong cách tương tự. Mặt khác đó cũng là chiêu thức để nhà tuyển dụng khéo léo khai thác
những thông tin mà bạn ngại đề cập, như là một bảng lương chẳng hạn.
Cách tiếp cận tôt nhất: Thân thiện, trung thực nhưng cũng không nên hùa theo cách của họ. Đó là
cách an toàn cho bạn.
3. Thái độ lạnh nhạt
Phong cách: Mẫu người này chẳng bao giờ cười và cũng không thích kiểu ứng viên thích khoe
khoang. Anh ta luôn luôn đặt ra những câu hỏi hóc búa, vặn vẹo kinh nghiệm của bạn. Những
người phỏng vấn này luôn gây cho bạn cảm giác phỏng vấn giống như cơn ác mộng.
Cách tiếp cận tốt nhất : Bạn xuất hiện với phong thái cứng rắn, tự tin và tất nhiên cũng phải có
thái độ tôn trọng người phỏng vấn. Nếu bạn tỏ thái độ coi thường, chắc chắn bạn chẳng bao giờ có
việc. Bởi vì mục đích thực sự của những nhà tuyển dụng dạng này là họ muốn tạo một áp lực cho
các ứng cử viên trong khi phỏng vấn để có thể lựa chọn ra người đáng giá nhất. Với những người
này, nếu bạn được chọn, có thể họ sẽ là người luôn bênh vực bạn trong quá trình làm việc.
4. Mang phong cách lãnh đạo
Phong cách: Người phỏng vấn dạng này thường chỉ chú trọng vào một chủ đề, chẳng hạn như hạn
ngạch của một ngành nào đó. Đây là phong cách chung của những nhà quản lí.
Cách tiếp cận tốt nhất: Lắng nghe những gì anh ta nói và cố gắng đưa ra các câu hỏi liên quan
đến chuyên môn.
5. Hay hỏi chuyện
Phong cách: Nhà tuyển dụng dạng này thường liên tục đưa ra các câu hỏi. Chính vì thế, có thể
một phút trước bạn đang nói về quota của ngành hàng, phút sau đó nhà tuyển dụng đã hỏi bạn về
các vấn đề chính trị của công ty. Khó khăn cho bạn khi gặp phải mẫu nhà tuyển dụng này là các
vấn đề này chẳng có gì liên quan đến nhau cả và bạn cũng không biết người phỏng vấn cần gì ở
bạn.
Cách tiếp cận tốt nhất: Bạn hãy chuẩn bị cẩn thận và chu đáo bởi các câu hỏi của bạn có thể liên
quan đến nhiều khía cạnh khác nhau của công việc.
6. Thích thử trí thông minh
Phong cách: Bạn hãy tin rằng, một câu hỏi "kì quặc" và một câu trả lời "kì quặc" có thể ngay lập
tức cho bạn một chỗ làm hoặc khiến bạn phải ra đi. Những mẫu nhà tuyển dụng dạng này thường
đưa ra một vài câu hỏi để kiểm tra kĩ năng của bạn, sau đó anh ta lại hỏi bạn những câu hỏi dạng
như: "Bạn có thể nói cho tôi biết đôi giầy này có vừa với bạn không?". hay " Nếu bạn có một bữa
tối với ba người, bạn muốn họ là những ai?". Quyết định của nhà tuyển dụng dựa trên câu trả lời
thông minh của bạn.
Cách tiếp cận tốt nhất: Trả lời thật đơn giản, tư duy sắc bén.