Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tài liệu tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường part 2 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.22 KB, 15 trang )

CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG Ở CẤP HUYỆN
1.Vai trò, nhiệm vụ của quản lý nhà nước về tài ngun và mơi trường
của chính quyền cấp Huyện
Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân sửa đổi năm 2003 quy
định chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân cấp huyện là thực hiện quản lý nhà
nước trên các lĩnh vực tài nguyên và mơi trường, trong đó bao gồm 4 lĩnh vực: đất
đai, mơi trường, khống sản, tài ngun nước.
Nhiệm vụ cụ thể trong từng lĩnh vực như sau:
1.1. Đất đai
Căn cứ các quy định tại Chương II, Luật đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26
tháng 11 năm 2003 về Quyền của nhà nước đối với đất đai và Quản lý nhà nước
về đất đai, Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ sau:
 Mục 1. Lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính và các loại bản đồ về đất đai
- Điều 16. Địa giới hành chính
2. Uỷ ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện việc xác định địa giới hành
chính trên thực địa, lập hồ sơ địa giới hành chính trong phạm vi địa phương.
- Điều 20. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
3. Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm thực hiện việc kiểm kê đất đai ở địa
phương nào thì tổ chức thực hiện việc lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của địa
phương đó.
- Điều 25. Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
4. Uỷ ban nhân dân huyện thuộc tỉnh tổ chức thực hiện việc lập quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
của thị trấn thuộc huyện.
5. Uỷ ban nhân dân huyện, quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương,
Uỷ ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch,


kế hoạch sử dụng đất của địa phương và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các


đơn vị hành chính cấp dưới, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này.
6. Uỷ ban nhân dân xã không thuộc khu vực quy hoạch phát triển đô thị
trong kỳ quy hoạch sử dụng đất tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất của địa phương.
- Điều 26. Thẩm quyền quyết định, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất
7. Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xét duyệt quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất của xã quy định tại khoản 4 Điều 25 của Luật này.
 Mục 3. Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất
- Điều 37. Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử
dụng đất
8. Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định
giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với hộ gia đình,
cá nhân; giao đất đối với cộng đồng dân cư.
 Mục 4. Thu hồi đất
- Điều 44. Thẩm quyền thu hồi đất
9. Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định thu
hồi đất đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở
nước ngoài thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại
Việt Nam.
 Mục 5. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai
- Điều 52. Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
10. Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người
Việt Nam định cư ở nước ngoài mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở.
- Điều 53. Thống kê, kiểm kê đất đai
11. Trách nhiệm thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai được quy định như
sau:



a) Uỷ ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai
của địa phương;
b) Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phường,
thị trấn báo cáo kết quả thống kê, kiểm kê đất đai của địa phương lên Uỷ ban
nhân dân cấp trên trực tiếp; Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương báo cáo kết quả thống kê, kiểm kê đất đai lên Bộ Tài nguyên và
Môi trường;
1.2. Về môi trường
Căn cứ Điều 122 Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 25 tháng
11 năm 2005 quy định Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của
Uỷ ban nhân dân các cấp, trong đó có nêu rõ:
“...Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về
bảo vệ môi trường tại địa phương theo quy định sau đây:
a) Ban hành theo thẩm quyền quy định, cơ chế, chính sách, chương trình, kế
hoạch về bảo vệ mơi trường;
b) Chỉ đạo, tổ chức thực hiện chiến lược, chương trình, kế hoạch và nhiệm vụ
về bảo vệ môi trường;
c) Tổ chức đăng ký và kiểm tra việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường;
d) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường;
đ) Chỉ đạo công tác kiểm tra, thanh tra, xử lýý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về bảo vệ môi
trường theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo và các quy định khác
của pháp luật có liên quan;
e) Phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp huyện có liên quan giải quyết các vấn đề
môi trường liên huyện;
g) Thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường theo uỷ
quyền của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp tỉnh;
h) Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Uỷ ban nhân
dân cấp xã…”



1.3. Khoáng sản
Căn cứ Đ iề u 8, C hươ ng II, N ghị đ ịnh số 76 /2000/ NĐ-CQ ngà y
15 t há ng 12 nă m 2000 về việc t hi hành c hi t iết Luật Khoá ng sả n (sửa
đổ i) q uy đ ịnh Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh, thị xã, thị
trấn, xã, phường (dưới đây gọi chung là huyện, xã) theo chức năng, nhiệm vụ
quyền hạn của mình có trách nhiệm:
1. Thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác ở
địa phương, kết hợp với việc bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên khác, bảo
đảm an ninh, trật tự xã hội, bảo vệ tính mạng và sức khoẻ của nhân dân, tài sản của
Nhà nước và công dân.
2. Trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của mình giải quyết các điều kiện
liên quan đến việc thuê đất, sử dụng cơ sở hạ tầng và các điều kiện liên quan khác
cho tổ chức, cá nhân được phép hoạt động khoáng sản, điều tra cơ bản địa chất về
tài nguyên khoáng sản tại địa phương theo quy định của pháp luật và hướng dẫn
của Uỷ ban nhân dân tỉnh;
3.Tuyên truyền, giáo dục và giám sát việc thi hành pháp luật về khoáng sản;
tham gia giải quyết tranh chấp về hoạt động khoáng sản và xử lý theo thẩm quyền
các vi phạm pháp luật về khoáng sản phát sinh tại địa phương.
1.4. Tài nguyên nước
Ủy ban nhân dân cấp huyện có nhiệm vụ thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về tài nguyên nước tại các hoạt động sau:
- Triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng Tài
nguyên nước;
- Phối hợp thực hiện cơng tác phịng chống và khắc phục hậu quả do nước gây
ra (bão, lũ, lụt, hạn hán), bảo vệ nguồn nước;
- Thực hiện các quy định của pháp luật về xử lý các vi phạm hành chính trong
lĩnh vực tài nguyên nước.
2. Hệ thống tổ chức bộ máy Ngành Tài nguyên và Môi trường

2.1. Bộ Tài nguyên và Môi trường
Căn cứ Nghị quyết số 02/2002/QH11 ngày 05 tháng 8 năm 2002 của Quốc
hội khoá 11, kỳ họp thứ nhất, Bộ Tài nguyên và Môi trường được thành lập trên cơ


sở hợp nhất 06 lĩnh vực về tài nguyên đất, tài ngun nước, tài ngun khống sản,
mơi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ trong phạm vi cả nước. Ngày 11
tháng 11 năm 2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 91/2002/NĐ-CP quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi
trường
Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ
quan ngang Bộ; ngày 04 tháng 3 năm 2008, Chính phủ đã ban hành Quyết định số
25/2008/NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của Bộ Tài nguyên và Môi trường thay thế Nghị định số 91/2002/NĐ-CP.
Theo đó Bộ Tài ngun và Mơi trường là cơ quan của Chính phủ, thực hiện
chức năng quản lý nhà nước trong 07 lĩnh vực: đất đai; tài ngun nước; tài ngun
khống sản, địa chất; mơi trường; khí tượng thuỷ văn; đo đạc, bản đồ; quản lý tổng
hợp và thống nhất về biển và hải đảo; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các
lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ.


Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bộ Tài nguyên và Môi trường


2.1.1. Những tồn tại và sự cần thiết phải sửa đổi Nghị định số 91/2002/NĐCP
 Về chức năng:
- Chưa quy định hết chức năng (địa chất)
- Được giao thêm chức năng mới (quản lý tổng hợp, thống nhất về biển và hải
đảo).

 Về nhiệm vụ, quyền hạn:
- Một số nhiệm vụ cịn có sự chồng chéo hoặc phân định chưa rõ với các bộ,
ngành: quản lý lưu vực sông, quản lý thị trường bất động sản...
- Một số nhiệm vụ khơng cịn phù hợp với các văn bản pháp luật mới ban
hành (Luật Đất đai 2003, Luật Bảo vệ môi trường 2005)
- Một số nhiệm vụ mới được giao sau khi Chính phủ ban hành Nghị định nên
chưa được bổ sung: cảnh báo thiên tai, động đất, sóng thần…
- Một số nhiệm vụ quy định chưa rõ thẩm quyền, phạm vi nên khó thực hiện
- Khó phân định rạch rịi trong việc phân công thực hiện một số nhiệm vụ
giữa các đơn vị trực thuộc Bộ: QLNN tài nguyên nước và bảo vệ môi trường liên
quan đến chất lượng nước và mơi trường nước
 Về Cơ cấu tổ chức:
- Có lĩnh vực chuyên môn do nhiều đơn vị cùng thực hiện nên việc điều hành
khó khăn (đất đai, mơi trường)
- Có những đơn vị tuy khác nhau về chức năng nhưng có những nhiệm vụ,
quyền hạn cịn chồng chéo (mơi trường nước, chất lượng nước)
- Các đơn vị sự nghiệp đã từng bước được sắp xếp lại nhưng vẫn còn chưa
thật phù hợp
- Mức độ gắn kết giữa lĩnh vực chuyên ngành thuộc chức năng của Bộ chưa
cao, thể hiện ở chỗ chưa có đầu mối tích hợp, liên kết nội dung quản lý, đặc biệt
hai phương diện sau:
 Tổng hợp các vấn đề thuộc cơ chế, chính sách chiến lược, quy hoạch về
tài nguyên và môi trường
 Tổng hợp kế hoạch vốn (tất cả các nguồn vốn) dành cho phát triển sự
nghiệp TNMT


2. 1.2. Quan điểm, nguyên tắc, mục đích, yêu cầu sửa đổi Nghị định số
91/2002/NĐ-CP.
 Quán triệt các quan điểm, Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước về

tổ chức bộ máy nhà nước
 Cụ thể hóa các quy định của Luật Tổ chức Chính phủ, Nghị định
78/2007/NĐ-CP
 Kế thừa, phát triển Nghị định 91/2002/NĐ-CP, sửa đổi những quy định
khơng cịn phù hợp, bổ sung những quy định mới để đảm bảo bao quát hết
các chức năng, nhiệm vụ được giao
 Về vị trí chức năng: thể hiện rõ Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực
 Về nhiệm vụ, quyền hạn:
Quy định rõ ràng, khơng bỏ sót; hạn chế tối đa sự chồng chéo với các
-

Bộ, ngành khác
Đẩy mạnh phân cấp giữa Bộ với chính quyền địa phương, giao quyền
tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ

 Về cơ cấu tổ chức:
-

Hình thành các tổ chức quản lý chuyên ngành đủ năng lực bao quát

-

tương đối toàn diện các lĩnh vực quản lý của Bộ
Kế thừa cơ cấu tổ chức cũ, đảm bảo gọn nhẹ, hiệu quả, hiệu lực, đồng

-

bộ; hạn chế tăng đầu mối; rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ
Đảm bảo sự chỉ đạo trực tiếp, thống nhất và kịp thời của Bộ trưởng


Tăng cường sự gắn kết chặt chẽ giữa các lĩnh vực
Chi tiết về Nghị định 91/2002/NĐ-CP và Nghị định số 25/2008/NĐ-CP có thể
tìm hiểu chi tiết tại website:
2.2. Các cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trường thuộc Uỷ ban
nhân dân các cấp
Ngày 15 tháng 7 năm 2008, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nội vụ đã
ban hành Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BTNMT-BNV thay thế Thông tư liên
tịch số 01/2003/TTLT-BTNMT-BNV ngày 15/7/2003 hướng dẫn chức năng,


nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về tài nguyên và
môi trường thuộc Uỷ ban nhân dân các cấp. Trong đó có một số điểm mới như sau:
2.2.1. Sở Tài nguyên và Môi trường
 Về chức năng:
Thêm chức năng “quản lý tổng hợp về biển và hải đảo (đối với các tỉnh có
biển, đảo)”
 Về nhiệm vụ, quyền hạn:
- Xác định rõ nhiệm vụ trình UBND cấp tỉnh; nhiệm vụ trình Chủ tịch UBND
cấp tỉnh
- Quy định cụ thể, chi tiết và bổ sung những nhiệm vụ mới đối với từng lĩnh
vực thuộc phạm vi quản lý
Cụ thể như sau:
 Nhiệm vụ trình UBND cấp tỉnh:
- Dự thảo quy định tiêu chuẩn chức danh đối với cấp trưởng, cấp phó các tổ chức
trực thuộc Sở và cấp huyện
 Nhiệm vụ trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh:
- Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể, tổ chức lại các phòng, chi
cục và đơn vị sự nghiệp; dự thảo quy định CN, NV, QH, CCTC chức của chi cục
- Dự thảo văn bản quy định cụ thể về quan hệ công tác giữa Sở với Sở liên
quan và UBND cấp huyện

- Hướng dẫn tổ chức thực hiện
 Về đất đai
- Tổ chức thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển
quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất và quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất. Ký hợp đồng thuê đất
theo quy định, thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất và quyền sở hữu, sử dụng tài
sản gắn liền với đất theo quy định của pháp luật;
- Chủ trì xác định giá đất, gửi Sở Tài chính thẩm định trước khi trình UBND cấp
tỉnh quy định giá đất định kỳ hàng năm tại địa phương phù hợp với khung giá đất
do Chính phủ ban hành; đề xuất việc giải quyết các trường hợp vướng mắc về giá
đất; tổ chức thực hiện điều tra, tổng hợp và cung cấp thông tin, dữ liệu về giá đất


- Tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thu tiền khi giao đất, cho thuê đất, chuyển
mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, phát triển quỹ đất, đấu giá quyền sử dụng đất,
đấu thầu dự án có sử dụng đất
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan hướng dẫn, kiểm tra, tổ
chức thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với các trường hợp bị thu
hồi đất theo quy định của pháp luật
Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các thủ tục về giao đất, cho thuê đất, thu hồi
đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất và quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất
- Tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thu tiền khi giao đất, cho thuê đất, chuyển
mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, phát triển quỹ đất, đấu giá quyền sử dụng đất,
đấu thầu dự án có sử dụng đất
Tổ chức, quản lý hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh, tổ
chức phát triển quỹ đất (trong trường hợp tổ chức này đặt trực thuộc Sở) và hướng
dẫn, kiểm tra hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện và tổ
chức phát triển quỹ đất trực thuộc UBND cấp tỉnh (nếu có)
Về tài nguyên nước

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan lập quy hoạch, kế hoạch
quản lý, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn
nước; tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt
- Tổ chức thực hiện công tác điều tra cơ bản, kiểm kê, thống kê, lưu trữ số
liệu tài nguyên nước trên địa bàn; tổ chức quản lý, khai thác các cơng trình quan
trắc tài ngun nước do địa phương đầu tư xây dựng
Tổ chức thẩm định các đề án, dự án về khai thác, sử dụng tài nguyên nước, chuyển
nước giữa các lưu vực sông thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND cấp tỉnh
- Tổ chức thực hiện việc xác định ngưỡng giới hạn khai thác nước đối với
các sông, các tầng chứa nước, các khu vực dự trữ nước, các khu vực hạn chế khai
thác nước; kế hoạch điều hòa, phân bổ tài nguyên nước trên địa bàn
Thực hiện việc thu phí, lệ phí về tài nguyên nước theo quy định của pháp luật;
thanh tra, kiểm tra các hoạt động về tài nguyên nước quy định trong giấy phép


- Tổng hợp tình hình khai thác, sử dụng nước, các nguồn thải vào nguồn
nước trên địa bàn; lập danh mục các nguồn nước bị ơ nhiễm, suy thối, cạn kiệt
- Hướng dẫn, kiểm tra việc trám lấp giếng không sử dụng theo quy định của
pháp luật
Về khí tượng thủy văn
- Chủ trì thẩm định các dự án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp cơng trình
KTTV chun dùng; tham gia xây dựng phương án phòng, chống, khắc phục hậu
quả thiên tai trên địa bàn
- Chịu trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan ở Trung ương
và địa phương trong việc bảo vệ, giải quyết các vi phạm hành lang an tồn kỹ thuật
cơng trình khí tượng thủy văn của Trung ương trên địa bàn
Tổng hợp và báo cáo tình hình, tác động của biến đổi khí hậu đối với các yếu tố tự
nhiên, con người và kinh tế - xã hội ở địa phương; phối hợp với các ngành có liên
quan đề xuất và kiến nghị các biện pháp ứng phó thích hợp
Về mơi trường

- Tổ chức đánh giá hiện trạng môi trường tại địa phương theo định kỳ; điều
tra, xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm, lập danh sách các cơ sở gây ô nhiễm
môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn và định kỳ báo cáo
UBND cấp tỉnh, Bộ TNMT theo quy định của pháp luật; kiểm tra việc thực hiện
các biện pháp khắc phục ô nhiễm mơi trường của các cơ sở đó
- Thực hiện việc cấp, gia hạn và thu hồi giấy phép đối với chủ nguồn thải,
chủ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn nguy hại theo quy định của pháp luật;
hướng dẫn, kiểm tra, cấp giấy xác nhận đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu theo thẩm
quyền
- Tổng hợp dự tốn chi sự nghiệp bảo vệ mơi trường của các cơ quan, đơn vị
thuộc địa phương và phối hợp với Sở Tài chính báo cáo UBND cấp tỉnh trình
HĐND cùng cấp; chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính quản lý quỹ bảo vệ mơi
trường của địa phương (nếu có) theo phân cơng của UBND cấp tỉnh.
Về tài ngun khống sản


- Tổ chức thẩm định đề án thăm dị khống sản làm vật liệu xây dựng thông
thường và than bùn; tham gia xây dựng quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và
sử dụng các loại khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp giấy phép của UBND cấp tỉnh
- Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động khoáng sản của các tổ chức, cá
nhân; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về hoạt động khoáng sản và xử lý
hoặc kiến nghị xử lý các vi phạm pháp luật về khoáng sản theo quy định của pháp
luât
- Quản lý, lưu trữ và cung cấp thơng tin, tư liệu về thăm dị khoáng sản làm
vật liệu xây dựng và than bùn; thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản đã được
phê duyệt và định kỳ báo cáo Bộ TNMT
Về quản lý tổng hợp biển và hải đảo
 Tham mưu cho UBND cấp tỉnh các cơ chế, chính sách thu hút, khuyến
khích và bảo đảm quyền cư trú, sản xuất, kinh doanh trên các đảo ven bờ
phù hợp với các mục tiêu về bảo vệ chủ quyền quốc gia, phát triển bền

vững kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường biển
 Chủ trì hoặc tham gia thẩm định, đánh giá các quy hoạch mạng lưới dịch
vụ và các dự án đầu tư cơng trình, trang thiết bị phục vụ quản lý, khai
thác, sử dụng tài nguyên biển và hải đảo thuộc thẩm quyền quyết định
của UBND cấp tỉnh theo quy định của pháp luật
 Chủ trì, phối hợp với các cơ quan tổ chức thực hiện chương trình, kế
hoạch quản lý tổng hợp vùng duyên hải của địa phương sau khi được phê
duyệt
 Chủ trì giải quyết hoặc đề xuất cấp có thẩm quyền giải quyết các vấn đề
về quản lý, khai thác tài nguyên biển và hải đảo liên ngành, liên tỉnh liên
quan đến địa bàn địa phương
 Chủ trì, tham gia với các cơ quan có liên quan trong việc điều tra, đánh
giá tiềm năng tài nguyên biển, hải đảo; thu thập, xây dựng dữ liệu về tài
nguyên và môi trường biển, hải đảo ở địa phương
 Về tổ chức, bộ máy và biên chế:
Các tổ chức hành chính được thành lập thống nhất ở các Sở, gồm:
- Văn phòng


- Thanh tra
- Chi cục Bảo vệ môi trường
Các tổ chức hành chính đặc thù do UBND cấp tỉnh quyết định thành lập tùy
theo tình hình QLNN ở địa phương:
- Chi cục Quản lý đất đai hoặc phòng
- Phòng Biển hoặc Phịng Biển và Hải đảo
- Phịng Tài ngun khống sản
- Các lĩnh vực tài nguyên nước, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ
có thể thành lập phịng riêng hoặc chung với lĩnh vực khác
Đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở:
- Trung tâm Công nghệ thông tin

- Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh
- Các đơn vị sự nghiệp khác (nếu có)
2.2. 2. Phịng Tài ngun và Mơi trường cấp huyện
 Vị trí, chức năng
- Tham mưu, giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về: đất đai, tài
ngun nước, tài ngun khống sản, mơi trường, biển và hải đảo (đối với những
huyện có biển)
- Quy định rõ Phịng TN&MT cấp huyện có tư cách pháp nhân, có con dấu
và tài khoản riêng
 Về nhiệm vụ, quyền hạn
- Quản lý hoạt động của Văn phòng ĐKQSD đất cấp huyện theo phân cấp của
UBND cấp huyện; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thống kê, kiểm kê, đăng ký
đất đai đối với công chức chuyên môn về TNMT cấp xã; thực hiện việc lập và
quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thơng tin đất đai cấp huyện
- Phối hợp với Sở TNMT và các cơ quan liên quan trong việc xác định giá
đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của địa phương; thực hiện công tác bồi
thường, hỗ trợ và tái định cư theo quy định của pháp luật
- Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật và sự chỉ đạo của UBND cấp
huyện về bảo vệ tài ngun: đất, nước, khống sản (nếu có)


- Tổ chức đăng ký, xác nhận và kiểm tra thực hiện cam kết BVMT và đề án
BVMT trên địa bàn; lập báo cáo hiện trạng môi trường theo định kỳ; đề xuất các
giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, các cụm công nghiệp, khu du lịch
trên địa bàn; thu thập, quản lý lưu trữ dữ liệu về tài nguyên nước và môi trường
trên địa bàn; hướng dẫn UBND cấp xã quy định về hoạt động và tạo điều kiện để
tổ chức tự quản về BVMT hoạt động có hiệu quả
- Điều tra, thống kê, tổng hợp và phân loại giếng phải trám lấp; kiểm tra việc
thực hiện trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật trong việc trám lấp giếng
- Giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể,

kinh tế tư nhân và hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các hội, các tổ chức phi
chính phủ hoạt động trong lĩnh vực TNMT
 Tổ chức và biên chế
- Về tổ chức:
Phịng TNMT cấp huyện có Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất trực
thuộc, do Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định trên cơ sở hướng dẫn của UBND
cấp tỉnh và theo quy định của pháp luật
- Về biên chế:
Số lượng biên chế của phòng do UBND cấp huyện quyết định trong tổng
biên chế hành chính của huyện được UBND cấp tỉnh giao.
2.2. 3. Công chức chuyên môn về tài nguyên và môi trường ở cấp xã,
phường, thị trấn.
 Về nhiệm vụ, quyền hạn:
- Thực hiện thống kê, theo dõi, giám sát tình hình khai thác, sử dụng và bảo
vệ tài ngun nước; tham gia cơng tác phịng, chống, khắc phục hậu quả do nước
gây ra trên địa bàn xã
- Thực hiện việc đăng ký và kiểm tra các tổ chức, cá nhân trên địa bàn thực
hiện cam kết bảo vệ môi trường theo ủy quyền của UBND cấp huyện
- Triển khai thực hiện kế hoạch và các nhiệm vụ cụ thể về giữ gìn vệ sinh
mơi trường đối với các khu dân cư, hộ gia đình và các hoạt động bảo vệ môi
trường nơi công cộng trên địa bàn theo phân công của Chủ tịch UBND cấp xã.




×