Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

tính chất của ái lực theo nhóm tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.47 KB, 43 trang )

LOGO
Tiểu Luận : Hóa Học I
Giáo Viên HD: Nguyễn Thị Thế
Đề Tài V
Sinh Viên Thực Hiện: Nhóm I
Nguyễn Hữu Đạt
Hoàng Thị Diệu
Phạm Hùng Đạt
Nguyễn Xuân Trung
Lê Nam Phong
1
Nội Dung Chính
A. Giới Thiệu TQ Về Bảng HTTH
B. Giới Thiệu Về Nhóm 1,2,3,4,5,6,7,8(B)
C. Tính Chất Của Ái Lực Theo Nhóm Tuần Hoàn
2
A . Giới Thiệu TQ Về Bảng HTTH
I . Lịch sử hình thành
II . Một số khái niệm
III.Ý nghĩa bảng tuần hoàn
3
Sự ghi chép và sắp xếp các nguyên tố đã có từ rất xa, từ thời cổ đại,
đặt biệt là từ thế kỷ 18 đã có những bảng liệt kê gần hơn 15 nguyên tố.
Phần lớn các nguyên tố được phát hiện trong thế kỷ 19 và được ghi chép
một cách khoa học. Đầu thế kỷ 20 chỉ khoảng 10 nguyên tố tự nhiên nữa
được phát hiện dựa vào tính chất hóa học và khối lượng nguyên tử của
nguyên tố đó
Đến thời kì Mendeleev không những ghép các nguyên tố theo tính
chất hóa học giống nhau mà sắp sếp theo KLNT tăng dần Lúc đó các nhà
khoa học biết 63 nguyên tố. Mãi đến năm 1869 mới sắp sếp sơ bộ và hoàn
chỉnh năm 1871. sắp sếp theo chiểu ngang theo thứ tự tăng dần điện tích


hạt nhân. Dựa vào qui luật đó đến nay người ta đã tìm được 118 nguyên
tố .
I . Lịch sử hình thành
A . Giới Thiệu TQ Về Bảng HTTH
4
II.Một Số Khái Niệm
1. Nguyên tắc sắp sếp
-Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
-Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng.
-Các nguyên tố có số electron hoá trị như nhau được xếp thành một cột.
2. Cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn
- Ô : Số thứ tự của ô bằng số hiệu nguyên tử và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng tổng số
electron của nguyên tử
A . Giới Thiệu TQ Về Bảng HTTH
5
II.Một Số Khái Niệm(Tiếp)
Ví Dụ : Ô trong bảng HTTH
A . Giới Thiệu TQ Về Bảng HTTH
6
3, Nhóm
* Định nghĩa: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử
có cấu hình electron tương tự nhau , do đó có tính chất hoá học gần giống
nhau và được xếp thành một cột. Hiện tại có tổng cộng 18 nhóm, trong đó có
8 nhóm chính (1 - 2 và 13 - 18), 10 nhóm phụ 3 - 12. Trong mỗi nhóm, từ trên
xuống dưới:số nguyên tử tăng,độ âm điên giảm,tính kim loại tăng
II.Một Số Khái Niệm(Tiếp)
A . Giới Thiệu TQ Về Bảng HTTH
7
A . Giới Thiệu TQ Về Bảng HTTH
II.Một Số Khái Niệm(Tiếp)

8
II.Một Số Khái Niệm(Tiếp)
4,Chu Kì :
Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được xếp theo các nhóm và chu kì
tuần hoàn, trong đấy chu kỳ là các hàng ngang và gồm các nguyên tố có cùng
số lớp trong lớp vỏ electron. Trong mỗi chu kỳ từ trái sang phải: số nguyên tử
tăng, bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. Ngoại trừ chu kỳ 1 chỉ gồm 2
nguyên tố, các chu kỳ còn lại chứa nguyên tố của các nhóm chính, từ chu kỳ 4
trở đi còn có nguyên tố trong 10 nhóm phụ. Chu kỳ 6 còn có 14 nguyên tố
trong nhóm Lantan , chu kỳ 7 nhóm Actini.
A . Giới Thiệu TQ Về Bảng HTTH
9
- Bán kính nguyên tử
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên
tử giảm dần.
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính
nguyên tử tăng dần.
- Năng lượng ion hoá
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion
hoá tăng dần.
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, năng lượng
ion hoá giảm dần.
A . Giới Thiệu TQ Về Bảng HTTH
II.Một Số Khái Niệm(Tiếp)
10
III. Ý nghĩa bảng tuần hoàn
- Tính kim loại – phi kim.
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim
loại giảm dần và tính phi kim tăng dần.
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính

kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần.
- Độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử trong
phân tử.
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm
điện c ủa các nguyên tử tăng dần.
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ
âm điện của các nguyên tử giảm dần.
A . Giới Thiệu TQ Về Bảng HTTH
11
Nguyên tử Độ âm điện theo Pauling Độ âm điện theo Mulliken
Hiđro (H) 2,200 3,059
Liti (Li) 0,980 1,282
Cacbon (C) 2,550 2,671
Nitơ (N) 3,040 3,083
Oxi (O) 3,440 3,500
Flo (F) 3,980 4,438
Natri (Na) 0,930 1,212
Magie (Mg) 1,310 1,630
Nhôm (Al) 1,610 1,373
Silic (Si) 1,900 2,033
Lưu huỳnh (S) 2,580 2,651
Clo (Cl) 3,160 3,535
Kali (K) 0,820 1,032
Canxi (Ca) 1,000 1,303
Brom (Br) 2,960 3,236
III. Ý nghĩa bảng tuần hoàn(Tiếp)
Độ âm điện là một giá trị tương đối, thay đổi theo thang đo. Sau đây
là một số giá trị độ âm điện của một số nguyên tử theo Pauling và
Mulliken
A . Giới Thiệu TQ Về Bảng HTTH

12
- Tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ
của các oxit và hiđroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit của chúng
mạnh dần.
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính
bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng mạnh dần, đồng thời tính axit của
chúng yếu dần.
Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các đơn chất, t
hành phần và tính chất của các hợp chất của các nguyên tố khi xếp chúng
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử là sự biến đổi tuần hoàn
của số electron lớp ngoài cùng.
A . Giới Thiệu TQ Về Bảng HTTH
III. Ý nghĩa bảng tuần hoàn(Tiếp)
13
B. Giới Thiệu Về Nhóm 1,2,3,4,5,6,7,8(B)
14
B. Giới Thiệu Về Nhóm 1,2,3,4,5,6,7,8(B)
I.Các nguyên tố nhóm IB
a. Đặc tính của các nguyên tố phân nhóm I
- Phân nhóm phụ IB gồm : đồng (Cu), bạc (Ag), vàng (Au).
- 18 electron ở lớp thứ 2 từ ngòai vào chưa hoàn toàn bền nên
dễnhường các electron. Vì thế mà phân nhóm phụ IB không những
có trạngthái +1, còn có +2 và +3. Đặc trưng nhất là Cu+2, Ag+1,
Au+3
-Bán kính nguyên tử nhỏ nên electron khó mất nên là những
kimloại kém hoạt động. Không phân hủy nước, Hydroxyt là các
bazơ yếu.
-Theo chiều Cu→Au tính kim loại giảm, khả năng tạo phức tăng.
15

b.CÁC NGUYÊN TỐ & THÔNG SỐ HÓA LÍ PHÂN NHÓM IB
Thông số Cu Ag Au Uuu
Bán kính nguyên tử R
K (Å)
1,28 1,44 1,44
NLionhóa(eV) 7,72 7,57 9,22
KL riêng d(g/cm3) 8,96 10,50 19,3
Nhiệt độ NC tnc(0C) 1083 964 1063
Nhiệt độ sôi ts(0C) 2543 2167 2880
Hàm lượng trong vỏ
quả đất (% ng.tử)
3,6.10^–3 1,6.10^ –6 5.10^–8
B. Giới Thiệu Về Nhóm 1,2,3,4,5,6,7,8(B)
16
B. Giới Thiệu Về Nhóm1,2,3,4,5,6,7,8(B)
- Trạng thái tự nhiên Cu : đỏ, Ag : trắng, Au : vàng
- Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
- Dễ tạo hợp kim với nhau và hợp kim với kimloại khác nhất là đồng.
- Dễ tạo hợp kim với Hg (Au, Ag, Cu) Kém hoạt động hóa học, giảm
dần từ Cu→Au.
- Trong điều kiện thường : Au, Ag bền Cu tạo thành lớp CuO. Trongkhông
khí ẩm có CO2 tạo thành Cu(OH)2
CuCO3(màu xanh).
- Đốt nóng với Oxy Cu→CO và Cu2O còn Ag, Au hấp thụ Oxy Cu kết
hợp dễ dàng với Halogen, Ag chậm còn Au chỉ phản ứngkhi ở nhiệt độ cao.
c.TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IB
17
B. Giới Thiệu Về
Nhóm1,2,3,4,5,6,7,8(B)
c.TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IB(Tiếp)

- Ag, Cu phản ứng trực tiếp với Lưu huỳnh (S) cả nhóm không tácdụng với
H2, N2, C.
- Cả 3 nguyên tố chỉ tan trong axit HCl và H2SO4 loãng khi có mặt chất oxi
hóa.
- Ag, Cu dễ tan trong các axít có tính Oxy hóa (HNO3), H2SO4 đặcnóng),
Au tan trong HCl đặc bão hòa Cl2 hoặc nước cường tan (1HNO3+3HCl) dotác
dụng của Clo nguyên tử.
- Cả 3 nguyên tố đều tan trong dung dịch Hyanue bazơ khi có mặtOxy.
- Tất cả các hợp chất tan của Cu, Ag, Au đều độc hại.
18
- Gồm kẽm (Zn), cadini (Cd), Thủy ngân (Hg)
- Có hai electron ở lớp ngoài cùng ns2 và số oxi hóa +2.
- Tính kim loại kém hơn kim loại kiềm thổ.
- Tính tạo phức tăng dần từ Zn đến Hg
B. Giới Thiệu Về Nhóm 1,2,3,4,5,6,7,8(B)
I.CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB
a. Đặc tính của các nguyên tố phân nhóm IIB
19
Thông số Zn Cd Hg Uub
Bán kính nguyên tử R
K (Å)
1,13 1,49 1,50
NLionhóa(eV) 9,391 8,991 10,43
KL riêng d(g/cm3) 7,1 8,7 13,55
Nhiệt độ NC tnc(0C) 419 321 -39
Nhiệt độ sôi ts(0C) 907 767 357
Hàm lượng trong vỏ
quả đất (% ng.tử)
1,5.10^-3 7,6.10^-6 7.10^-7
B. Giới Thiệu Về Nhóm 1,2,3,4,5,6,7,8(B)

b.CÁC NGUYÊN TỐ & THÔNG SỐ HÓA LÍ PHÂN NHÓM IIB

20
- Zn : trắng, hơi xanh ; Cd, Hg : màu trắng bạc, dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
- Đều có khả năng tạo hợp kim. Hợp kim của Hg gọi là hỗn hợp.
- Bền với không khí khô, tác dụng với CO2 trong không khí ẩm.
- Zd, Cd phản ứng với S nóng, Hg torng điều kiện thường tạo HgS.
- Zn dễ tan trong axít HCl, H2SO4 loãng, Hg thì không.
- Cả ba đều tan trong HNO3 loãng.
- Zn có tính lưỡng tính tan cả trong axít và kiềm.
- Trong thiên nhiên tồn tại dưới dạng quặng, riêng Hg tồnt ại dạng
mỏ Hg nguyên chất.
- Điều chế quặng XS : đốt sunfua thành oxyt rồi khử oxyt ở nhiệt độ
cao.
- Muốn điều chế Hg : nung quặng HgS ở nhiệt độ = 500 C.
B. Giới Thiệu Về Nhóm 1,2,3,4,5,6,7,8(B)
c. Tính chất của các nguyên tố phân nhóm IIB
21
III.CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIIB
a, Đặc tính các nguyên tố nhóm IIIB
- Bao gồm Scandi (Sc), Ytri (Y), Lantan (La), Actini (Ac).
- Là những nguyên tố d đầu tiên trong các chu kỳ lớn.
- Nhóm kim loại mạnh có trạng thái oxy hóa dương X(+3) tăng từ Sc
đến Ac.
- Trong thiên nhiên nó phân tán, khó tích ở trạng thái nguyên chất.
B. Giới Thiệu Về Nhóm 1,2,3,4,5,6,7,8(B)
22
b,Các nguyên tố và thông số hóa lí nhóm IIIB
Thông số Sc Y La Ac
Bán kính nguyên tử R

K (Å)
1,64 1,81 1,87 2,03
KL riêng d(g/cm3) 3,0 4,47 6,16 10,1
Nhiệt độ NC tnc(0C) 1539 1525 920 1040
Nhiệt độ sôi ts(0C) 2700 3025 3470
Hàm lượng trong vỏ
quả đất (% ng.tử)
3.10^-4 26.10^-4 2,5.10^-4
B. Giới Thiệu Về Nhóm 1,2,3,4,5,6,7,8(B)
23
- Là những kim loại màu trắng.
- Hoạt động hóa học thua kim loại kiềm và kiềm thổ.
- Dễ tác dụng với axít loãng.
- Với phi kim kém hoạt động khi nóng chảy tạo hợp chất kim loại.
- Cacbua của nhóm IIIB giống CaC2.
- Điều chế bằng điện phân clorua nóng chảy.
c. Tính chất của các nguyên tố phân nhóm IIIB
B. Giới Thiệu Về Nhóm 1,2,3,4,5,6,7,8(B)
24
IV.CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVB
a,Đặc tính của các nguyên tố phân nhóm IVB
- Phân nhóm IVBgồm Titan (Ti), Ziconi (Zr), Hafni (Hf).
- Trạng thái oxi hóa đặc trưng là X(+4) tăng từ Ti → Hf.
- Zr và Hf khó tách khỏi nhau.
B. Giới Thiệu Về Nhóm 1,2,3,4,5,6,7,8(B)
25

×