Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp - 3 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.15 KB, 6 trang )


13

nhận định rất quan trọng đối với những bước đi tiếp theo trong sự nghiệp đổi
mới.
Công nghiệp hoá là một quá trình nhằm đưa nước ta từ một nền công nghiệp lạc
hậu thành một nước công nghiệp hiện đại.
Hiện đại hoá là một mục tiêu cơ bản của văn minh hiện đại, thể hiện xu hướng
lịch sử tiến bộ và phát triển.
Đó là nhiệm vụ quan trọng có tầm cỡ to lớn, đòi hỏi phải đi từ cái cụ thể đến cái
tổng thể. Trước hết cần hiểu rõ thực trạng và những định hướng trung của Việt
Nam trình độ lực lượng sản xuất ở mức thấp, quá độ lên chủ nghĩa xa hội lại
không phải từ chủ nghĩa tư bản mà từ bước quá độ lên chủ nghĩa xa hội bỏ qua
chủ nghĩa tư bản với tư cách là một chế độ xa hội. Vì vậy cần phải nhận thức đầy
đủ và sáng tạo các quy luật khách quan, trong đó quy luật sản xuất phù hợp với
tính chất trình độ lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất nhằm cải tạo các
thành phần kinh tế khai thác mọi tiềm năng sản xuất. Phát huy tính chủ động
sáng tạo của chủ thể các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần
kinh tế quốc doanh phải phát triển mạnh mẽ và có hiệu quả để thực sự có tác
dụng chủ đạo với các thành phần kinh tế khác.
Chúng ta phải khắc phục quan niệm bỏ qua chủ nghĩa tư bản một cách giản đơn.
Phải khai thác sử dụng tối đa chủ nghĩa tư bản làm khâu "trung gian" để chuyển
nền sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xa hội như Lênin đa chỉ ra.
Chủ trương phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và việc sử dụng các hình
thức kinh tế trung gian quá độ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xa hội ở nước
ta mà Đại hội VI vạch ra là đúng đắn. Đại hội VII của Đảng cũng đa chỉ rõ "
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

14

phù hợp với sự phát triển lực lượng sản xuất thiết lập từng bước quan hệ sản xuất


từ xa hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu phát triển
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng sản xuất chủ nghĩa tiên
hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý Nhà nước". Kinh tế quốc doanh và
kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của kinh tế quốc doanh. Thực hiện
nhiều hình thức phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu.
Đó là một trong những phương hướng cơ bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa
xa hội và bảo vệ đất nước ta. Hơn nữa sự vận dụng đúng đắn của các quy luật
quan hệ sản xuất, phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất là cần thiết. Bên cạnh đó từng bước cơ sở xây dựng hạ tầng và cơ sở
thượng tầng. Đặc biệt là xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Thực hiện đa dạng hoá về tình hình sản xuất quản lý và phân phối theo lao động.
3. Thực trạng sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam
Trước đây trong những năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước chúng ta đa
xác định công nghiệp hoá "là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xa hội" song nước ta vẫn mắc phải sai lầm bằng cách nhận thức về công
nghiệp hoá.
Từ cuối những năm 70, đất nước đa lâm vào khủng hoảng kinh tế xa hội với
những khó khăn gay gắt lạm phát.
Khi đó do tư duy lý luận bị lạc hậu, giữa lý luận và thực tiễn có khoảng cách quá
xa tư duy cũ về chủ nghĩa xa hội theo mô hình tập trung quan liêu, bao cấp đa
cản trở sự phát triển của thực tiễn sản xuất, chế độ bao cấp dẫn đến tình trạng trì
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

15

chệ trong công việc: ỷ lại lười nhác, phụ thuộc vào Nhà nước. Không năng động
sáng tạo bằng công tác được giao, không cần quan tâm đến kết quả đạt được.
Trong sản xuất sản phẩm làm ra không đủ chất lượng lạm phát càng tăng. Kìm
ham sự phát triển kinh tế đất nước đời sống xa hội thấp kém, nghèo khó. Trước
đây chúng ta do không thấy được quy luật lực lượng sản xuất phát triển sẽ kéo

theo quan hệ sản xuất phát triển nên chúng ta đa đi ngược lại quy luật này và
muốn áp đặt một quan hệ sản xuất để kéo theo sự phát triển của lực lượng sản
xuất. Sau khi tiến hành đổi mới chúng ta đa tuân theo đúng quy luật, chuyển nền
kinh tế sang nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động trên cơ chế thị trường làm
cho năng suất lao động tăng, lực lượng sản xuất phát triển do đó quan hệ sản xuất
càng phát triển theo. Mặt khác phải tạo ra yếu tố tích cực biến các yếu tố chủ
quan vì nó có tính độc lập tương đối vì rằng ý thức có tính vượt trước nên quan
hệ sản xuất có khả năng vượt so với sản lượng sản xuất vượt trước ở đây là sự
vượt trước có tính phù hợp, vượt trước dựa trên cơ sở suy luận khoa học lôgic,
dựa trên các quy luật và cao hơn là sự vượt trước kiến trúc thượng tầng so với cơ
sở hạ tầng. Nó cũng phải dựa trên sự phù hợp với quy luật và cơ sở lý luận khoa
học logic.
Đáng tiếc là chúng ta vì muốn rút ngắn thời kỳ quá độ chúng ta đa tuyệt đối hoá
nhân tố chủ quan và chính trị cho rằng chỉ cần nội dung và sự lanh đạo của Đảng
cộng sản thì chúng ta có thể làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và
trình độ của lực lượng sản xuất.
Kết quả cuối cùng đem lại là kinh tế quốc doanh kém hiệu quả còn kinh tế ngoài
quốc doanh lại bị kìm ham không ngóc đầu lên được. Nền kinh tế tuy đạt được
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

16

độ tăng trưởng nhất định nhưng sự tăng trưởng đó không có phát triển vì dựa vào
bao cấp, bởi chi ngân sách lạm phát vay nợ nước ngoài. Con người không được
giải phóng và bị lầm vào tình trạng khủng hoảng lạc hậu trì trệ làm tăng chi phí
lớn của cải xa hội.
Đến khi áp dụng chính sách khoán đất cho nhân dân tự trồng trọt, phá bỏ hợp tác
thì nên Nhà nước đa có những bước chuyển mình rất rõ rệt.
Trong công nghiệp.
Trong lựa chọn bước đi, đa có lúc chúng thiên về "ưu tiên phát triển công nghiệp

nặng coi đó là giải pháp cơ sở vật chất - kỹ thuật cho công nghiệp. Mà không coi
trọng đúng mức của phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. công nghiệp hoá
cũng được hiểu một cách giản đơn là quá trình xây dựng một nền sản xuất được
cơ khí hoá trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân. Chúng ta thực hiện chủ nghĩa
xa hội ồ ạt với quy mô lớn. Quốc hữu hoá toàn bộ các xí nghiệp tư nhân.
Kế hoạch kinh tế của nước ta hầu như dậm chân tại chỗ với những viện nghiên
cứu bao cấp chỉ đạo thì làm sao không thể phát huy được năng lực sáng tạo với
đồng vốn ít không đủ để cho nghiên cứu không cung cấp đầy đủ kinh phí cho các
việc ứng dụng nó vào thực tiễn sản xuất. Trong khi đó nhìn ra bên ngoài khoa
học kỹ thuật của các nước phát triển như vũ bao và trở thành lực lượng sản xuất
trực tiếp thấm vào tất cả các yếu tố của con người.
Một hạn chế nữa là chúng ta mắc phải đó là ta đa phủ nhận quy luật giá trị sản
xuất hàng hoá kinh tế thị trường. Thực chất ở đây cũng là do những nhận thức sai
lầm, chủ quan nóng vội mà chúng ta đa cho rằng kinh tế nước ta phải tuân theo
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

17

quy luật giá trị sản xuất hàng hoá và cơ chế thị trường mà không hiểu điều quy
luật nhất đó là: nước ta mới ở giai đoạn của thời kỳ quá độ.
4. Một số biện pháp
Để thực hiện được mục tiêu Đảng đề ra là làm cho dân giàu nước mạnh xa hội
công bằng văn minh, đất nước chuyển mình lên chủ nghĩa xa hội thì đi đôi với
việc củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất chúng ta nhất thiết phải phát triển lực
lượng sản xuất, vì không có lực lượng sản xuất hùng hậu với năng suất cao thì
không thể nói đến công nghiệp xa hội. Một lần nữa ta khẳng định tính tất yếu của
công cuộc CNH - HĐH ở Việt Nam. CNH - HĐH đưa nước ta vượt qua một
chặng đường dài đi lên công nghiệp xa hội tính được tình trạng chung đó là sự tụt
hậu ngày càng xa của các nước đang phát triển so với các nước phát triển . CNH
- HĐH là để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xa hội, CNH - HĐH

đất nước thì có tránh được nguy cơ tụt hậu về kinh tế và sự lạc hậu về tiến bộ xa
hội.
Khó khăn:
Một vấn đề nổi cộm "chúng ta còn quá lạc hậu, cần phải trang bị mới hiện đại".
Về nông nghiệp: cho đến nay chúng ta vẫn trong tình trạng lạc hậu về năng suất
vẫn thấp (một lao động trong nông nghiệp trung bình nuôi 2,5 -3 người so với ở
Mỹ, một lao động nông nghiệp nuôi 30 - 40 người). Nông nghiệp chưa thể là chỗ
dựa để nâng nhu cầu bình quân đầu người một cách đáng kể nông sản hàng hoá
vẫn chưa trở thành nguồn chính mà ta có thể dựa vào đó để xây dựng công nghệ
và cơ cấu hạ tầng. Thuế thu nhập từ nông nghiệp không đáng kể.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

18

+ Do chúng ta tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong điều kiện cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại nên đa gặp nhiều thử thách gay gắt.
Kết cấu kinh tế ngày càng tăng giữa các nước giàu và nghèo. Ta mất dần lợi thế
các tài nguyên và lao động. Sự chênh lệch khá lớn về mức sống. Kết cấu khoa
học - kỹ thuật ngày càng lớn.
Thuận lợi :
Nhờ chuyển giao công nghệ nên ta chỉ việc ứng dụng những thành tựu khoa học -
công nghệ. Có thể chọn công nghệ mới, phù hợp để phát triển.
Ta có những bài học kinh nghiệm từ các nước đi trước, không mắc phải sai lầm
như những nước đó
Dễ hợp tác để tiến hành công nghiệp hoá.
Chúng ta có lực lượng lao động dồi dào, con người Việt Nam thông minh sáng
tạo lại có sự lanh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nước thông qua pháp luật.
Chính sách cụ thể của Nhà nước ta
Sự phát triển của các nước trên thế giới và sự nghiệp đổi mới ở nước ta củng cố
cho chúng ta những bài học lớn về nhận thức.

Đó là bài học về quán triệt quan điểm thực tiễn - quan điểm cơ bản và hàng đầu
của triết học Mác xít - cũng như nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn -
nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin. Mục tiêu mà Đại hội Đảng lần VIII
của Đảng đề ra chính là sự cụ thể hoà hợp thống nhất về hình thức kinh tế - xa
hội vào hoàn cảnh cụ thể của xa hội chủ nghĩa. Ta phải luôn nhận thức vận dụng
đúng đắn sáng tạo hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ bản chất giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất; quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×