Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần –2 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.69 KB, 7 trang )


8

II. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
1. Tính tất yếu khách quan trong việc phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, khu vực kinh
tế Nhà nước đa có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế
phục vụ cho tiền tuyến. Chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp và thành
quả mà khu vực kinh tế đa đạt được.
Năm 1975 đất nước thống nhất. Chúng ta đa duy trì một nền kinh tế tập
trung với những tham vọng không thể thực hiện được đó là tập trung phát triển
công nghiệp nặng đồng thời phát triển toàn diện công nghiệp nhẹ và nông
nghiệp. Nguồn lực của một nền kinh tế bao gồm ba yếu tố: Vốn, lao động, công
nghệ. Thời gian này chúng ta chưa thể có đầy đủ cả ba yếu tố.
Thứ nhất, đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh của cải đổ vào phục vụ cuộc
kháng chiến rất nhiều nên vốn tích luỹ trong nước không còn là bao.
Thứ hai, cơ sở hạ tầng và máy móc trang thiết bị chiến tranh tàn phá nặng
nề.
Khi mà đầu vào chưa có đủ thì chắc chắn chúng ta không thể phát triển nền
kinh tế có hiệu quả được. Chính vì phát triển nền kinh tế một cách thiếu toàn
diện nên nền kinh tế sa sút, người dân mất lòng tin với Đảng và Nhà nước.
Tình hình trong nước là như thế, trong khi đó trên thế giới các mức trong
khu vực đa và đang thực hiện một nền kinh tế hỗn hợp có hiệu quả.
Vì vậy năm 1986, chúng ta chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xa
hội chủ nghĩa, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần đó là do còn nhiều
thành hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất . Đại hội Đảng VII đa
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -


9

khẳng định các thành phần kinh tế đang tồn tại khách quan tương xứng với tinhs
chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong giai đoạn lịch sử hiện
nay đó là: thành phần kinh tế quốc doanh tập thể, cá thể, tư nhân tư bản chủ
nghĩa và tư bản Nhà nước.
Nền kinh tế nhiều thành phần trong sự vận động của cơ chế thị trường ở
nước ta là nguồn lực tổng hợp to lớn để đưa nền kinh tế vượt khỏi thực trạng
thấp kém, đưa nền kinh tế hàng hoá phát triển kể cả trong điều kiện ngân sách
Nhà nứơc hạn hẹp.
Nền kinh tế nhiều thành phần vừa phản ánh tính đa dạng phong phú trong
việc đáp ứng nhu cầu xa hôị vừa phản ánh tính chất phức tạp trong việc quản lý
theo định hướng xa hội chủ nghĩa. Do đó, việc “phát triển kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần phải đi đôi với tăng cường quản lý của Nhà nứơc về kinh tế
xa hội”.
2.Những quan điểm chung về việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần.
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tồn tại trong nó những kiểu sản
xuất hàng hoá không cùng bản chất, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau.
Tính thống nhất các thành phần kinh tế thể hiện:
Các thành phần kinh tế trong quá trình vận động không biệt lập nhau mà
gắn bó, đan xen xâm nhập lẫn nhau thông qua các mối liên hệ kinh tế vì chúng
đều là các bộ phận của hệ thống phân công lao động xa hội thống nhất.
Sự thống nhất các thành phần kinh tế còn vì có yếu tố điều tiết thống
nhất đó là hệ thống các quy luật kinh tế đang tác động trong thời kỳ quá độ và
thị trường thống nhất.
Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế với nhau thể hiện : Mâu thuẫn giữa
công hữu và tư hữu, giữa tư nhân với tập thể, với Nhà nước giữa xu hướng tư
bản chủ nghĩa và xa hội chủ nghĩa.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -


10

Mâu thuẫn là cội nguồn của mọi sự vận động và phát triển. Trong hệ thống
kinh tế thống nhất của nền kinh tế quá độ chứa đựng những sự đối lập, những
khuynh hướng đối lập, một mặt bài trừ, phủ định lẫn nhau, cạnh tranh với nhau
mặt khác chúng thống nhất với nhau, thâm nhập, nương tựa vào nhau để tồn tại
và phát triển thông qua hợp tác và cạnh tranh, liên kết, liên doanh.
Các thành phần kinh tế đều được thừa nhận tồn tại khách quan và Nhà
nước tạo điều kiện và môi trường để chúng tồn tại trên thực tế.
Đối với doanh nghiệp Nhà nước, trước mắt và trong tương lai vẫn có vai
trò hết sức quan trọng có tính chất then chốt trong nền kinh tế nước ta, đặc biệt
là trên một số lĩnh vực. Tuy vậy cũng không nên để cho các dn Nhà nước tồn
tại tràn lan, nhất là những cơ sở doanh nghiệp Nhà nước không nhất thiết phải
nắm. Cần tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước theo hướng củng cố,
kiện toàn để các doanh nghiệp này hoạt động có hiệu quả và làm tốt chức năng,
nhiệm vụ của mình là một loại công cụ, là cơ sở vật chất -kỹ thuật của Nhà nứơc
có tác động điều tiết nền kinh tế.
Việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nứơc có thể thực hiện theo các
hướng:
Đầu tư tập trung ưu tiên cho các loại doanh nghiệp Nhà nước theo thứ tự:
Thứ nhất, làm ăn có hiệu quả.
Thứ hai, đang hoạt động trong những ngành có vị trí then chốt và chiến
lược quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân.
Thứ ba, đang hoạt động trong những ngành có điều kiện phát triển kỹ thuật
và công nghệ tiến tiến, qua đó có thể tạo ra được cơ sở để cải tiến cơ cấu công
nghiệp, hiện đại hoá nền kinh tế.
• Đối với các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả trong các ngành không
quan trọng thì chuyển đổi sở hữu, sáp nhập, giải thể, cho thuê hoặc bán đấu giá.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -


11

• Đối với các doanh nghiệp Nhà nước khác, khuyến khích các doanh
nghiệp tự bỏ vốn để đầu tư cải tạo, mở rộng sản xuất - kinh doanh và vay vốn
theo nguyên tắc “tự vay tự trả”.
Điều quan trọng là phải chuyển các doanh nghiệp Nhà nước sang hoạt động
theo cơ chế thị trường và trở thành một chủ thể sản xuất - kinh doanh thực sự.
Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Chính sách phát triển các
loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải được xây dựng trên quan điểm:
• Không giới hạn sự phát triển.
• Cho phép các doanh nghiệp có đủ điều kiện quy định của Nhà nứơc được
mở rộng các hoạt động xuất nhập khẩu và liên kết kinh tế với nứơc ngoài.
• Ngành nghề, thời gian và địa bàn hoạt động của doanh nghiệp phải theo
đúng quy định của Nhà nước.
• Khuyến khích các doanh nghiệp tổ chức theo các hình thức sở hữu đan
xen.
Với quan điểm này, các chính sách phát triển kinh doanh là một thể thống
nhất không phân biệt thành phần sở hữu và cơ quan chủ quản các hình thức sở
hữu đan xen nhau sẽ tạo nguồn động lực mới cho sự phát triển của các thành
phần kinh tế.
Chương II: Thực trạng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở
Việt Nam
I.Khái quát.
1/ Trong thời kỳ đầu cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xa hội ở nước ta, các
xác định quốc doanh (doanh nghiệp Nhà nước) là lực lượng kinh tế chủ đạo
trong nền kinh tế quốc dân. Chúng được hình thành từ ba nguồn sau đây:
Thứ nhất: xây dựng mới bằng các nguồn vốn của ngân sách Nhà nước,
nguồn vốn viện trợ hoặc vốn đi vay (của Liên Xô cũ), Trung Quốc và các nước
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -


12

xa hội chủ nghĩa khác trong thời kỳ đó.
Thứ hai: quốc hữu hoá các xí nghiệp tư nhân của các nhà tư bản mại bản
dân tộc đa ra nước ngoài hoặc các xí nghiệp Nhà nước ở chế độ cũ.
Thứ ba: biến các xí nghiệp tư nhân của các nhà tư bản dân tộc thành các xí
nghiệp công tư hợp doanh, và sau đó thành các xí nghiệp quốc doanh.
Cơ chế quản lý kinh tế xa hội chủ nghĩa lúc đó là cơ chế kế hoạch hoá tập
trung quan liêu, bao cấp, tất cả đều do ngân sách Nhà nước cấp và tất cả phải
nộp vào ngân sách Nhà nước.
Trong nền kinh tế nước ta lúc bấy giờ:
• Các doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong các
ngành công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải và xây dựng. Kinh tế tập
thể chiếm tỷ trọng rất lớn trong các ngành công nghiệp.
• Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hầu hết trong mọi lĩnh vực của nền
kinh tế.
• Các doanh nghiệp đều có cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung quan
liêu, bao cấp chi phối, hiệu quả kinh tế kém.
Dưới ánh sáng đường lối của Đảng, trong mấy năm qua chúng ta đạt được
những thành tự đáng kể trong tăng trưởng kinh tế, mở rộng thị trường. Hàng hoá
phong phú cả về chủng loại, mẫu ma và chất lượng. Lạm phát được kiềm chế,
giá cả dần dần được ổn định. Đời sống cán bộ công nhân viên chức và nhân dân
bước đầu được cải thiện.
Từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, chuyển sang cơ chế tị
trường, doanh nghiệp đa được “cởi trói”. Doanh nghiệp Nhà nước được quyền
tự chủ về nhiều mặt, tự chịu trách nhiệm về đầu vào và đầu ra trong sản xuất -
kinh doanh, tự mua bán vật tư và sản phẩm.
Các thành phần kinh tế tư nhân, cá thể sau nhiều năm bị cấm đoán, nay
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -


13

được tự do sản xuất - kinh doanh trở thành người bạn đồng hành trong nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần. Sự phát triển và cạnh tranh của các doanh nghiệp
tư nhân, doanh nghiệp hợp doanh trong nước với nước ngoài được thừa nhận.
Việt Nam từ một nền kinh tế khép kín đa và đang dần chuyển sang nền
kinh tế mở, có điều kiện tiếp xúc với thị trường thế giới, với kỹ thuật và công
nghệ sản xuất tiên tiến, với mô hình tổ chức và phương pháp quản lý mới, hiện
đại. Mọi thành phần kinh tế, mọi loại hình doanh nghiệp được tự do cạnh tranh
và phát triển trong môi trường mới.
Những thắng lợi bước đầu rất quan trọng đó của công cuộc đổi mới đất
nước được thể hiện ở tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế trong mấy năm gần
đây và ở cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo xu hướng tiến bộ.
a)Về tăng trưởng kinh tế:
Trong năm 1922, tuy nền kinh tế của nước ta còn gặp nhiều khó khăn, song
đó cũng là năm đầu tiên chúng ta đa hoàn thành toàn diện và vượt mức các chỉ
tiêu chủ yếu của kế hoạch Nhà nước. So với năm 1991, tổng sản phẩm trong
nước tăng 10% thu nhập quốc dân tăng 7,5% giá trị tổng sản lượng công nghiệp
tăng 15%.
Tình hình sản xuất của năm 1993 tiếp tục tăng so với năm 1992.
b)Về cơ cấu kinh tế theo ngành nghề.
Đại hội Đảng lần thứ VI, trên cơ sở nhận rõ và phê phán những thiếu sót,
sai làm trước đây đa đề ra chủ trương xây dựng và phát triển kinh tế phục vụ các
chương trình kinh tế lớn của đất nước trong giai đoạn trước mắt và lâu dài: sản
xuất lương thực, hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
Thực hiện chủ trương đó, cơ cấu kinh tế ngành được thay đổi một bước cơ
bản, phù hợp với nền kinh tế thị trường ngày càng mở rộng, tạo ra một bước
phát triển mới trong việc phục vụ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cấp thiết và ngày
càng lớn của nhân dân ta sau những năm chịu đựng thiếu thốn do chiến tranh

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

14

kéo dài.
Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu trong mấy năm gần đây cũng được đổi
mới. Tỉ trọng hàng thành phẩm xuất khẩu tăng lên, năm 1990, tỉ trọng đó là 8%
năm 1991 tăng lên 17%. Tỉ trọng hàng nhiêu liệu, khoáng sản nhập khẩu giảm từ
31,4% năm 1990 xuống 21,4% năm 1991. Tổng kim ngạch xuất khẩu thời kỳ
1986 - 1990 đạt 6,85 tỷ rúp/đô la: bằng 2,37 lần so với thời kỳ 1981 - 1985, tốc
độ tăng bình quân hàng năm là 27%. Năm 1990 xuất khẩu đạt 2,2 tỷ rúp/ đôla,
so với năm 1985 bằng 3,27 lần. Năm 1991, kim ngạch xuất khẩu so với năm
1990 tăng 14,7%. Trong lúc đó kim ngạch nhập khẩu tăng chậm hơn. Năm 1990,
kim ngạch nhập khẩu đạt 2,5 tỷ rúp/đô la bằng 1,4 lần so với năm 1985, năm
1991 đạt 2,2 tỷ rúp/đôla, giảm 11,1% so với năm 1990.
Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa hình thành và tạo nên được những ngành mũi
nhọn của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, nhằm làm chủ thị trường trong
nước và cạnh tranh trên thị trường nước ngoài.
c)Về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần:
Chuyển một nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung với thành phần kinh tế
thuần nhất sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là một bước đổi mới
quan trọng. Chúng ta không đặt nền kinh tế hàng hoá đối lập với chủ nghĩa xa
hội, không coi kinh tế tư nhân, cá thể là kẻ thù của chủ nghĩa xa hội, mà coi là
bạn đồng hành của kinh tế Nhà nước trên con đường phát triển kinh tế của đất
nước. Với quan điểm đó, kinh tế tư nhân được phục hồi và phát triển, đa và đang
có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Tỉ trọng kinh tế tư nhân trong
từng ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân đều tăng lên với mức độ khác nhau.
Tỉ trọng thành phần kinh tế quốc doanh giảm tương ứng.
Theo tài liệu của Tổng cục Thống kê năm 1988, tỉ trọng kinh tế quốc doanh
giảm xuống còn 30,5%, tỉ trọng kinh tế ngoài quốc doanh tăng lên: 69,5%. Đến

năm 1991, kinh tế quốc doanh chiếm 37%, ngoài quốc doanh chiếm 63%. Thu
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×