Giáo án tiếng việt lớp 2 - TẬP ĐỌC:
Mùa nước nổi
I/ MỤC TIÊU
Đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của
phương ngữ:
- Các từ có âm đầu n, l, r, d, s, x đối với HS
phía bắc.
Đọc đúng các từ mới : lũ, hiền hoà, cửu long,
phù sa.
Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm
từ.
Biết đọc bài với giọng đọc chậm rãi, tình cảm,
nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm.
Hiểu được ý nghĩa các từ mới: lũ, hiền hoà, cửu
long, phù sa.
Hiểu được nội dung của bài văn: bài văn đã tái
hiện lại hiện thực mùa nước nổi xảy ra ở đồng
bằng sông Cửu Long hằng năm. Qua bài văn ta
thấy được tình yêu của tác giả đối với vùng đất
này.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn từ , câu cần luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc
bài mùa xuân đến.
Đọc từ: "Hoa mận
Trầm ngâm" và trả lời
câu hỏi: Dấu hiệu nào cho
con biết mùa xuân đến?
2. BÀI MỚI
- 3 HS lên bảng đọc bài
và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của GV.
2.1. Giới thiệu bài
- ở nước ta, một năm có
mấy mùa? Đó là những
mùa nào?
- Viết tên bài lên bảng.
2.2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài
lần 1.
- Gọi 3 HS đọc và giải
nghĩa các từ mới.
- Yêu cầu HS tìm các từ
cần chú ý phát âm:
+ MB: tìm các tiếng trong
bài có âm đầu:l, n, d, r, x,
s.
- Bốn mùa: Xuân, hạ, thu,
đông.
- 3 HS đọc lại tên bài.
- Nghe GV đọc, theo dõi
và đọc thầm theo.
- Đọc và giải nghĩa các từ
: lũ, hiền hoà, cửu long,
phù sa.
- Này, làng, nước nổi,
nước lũ, dầm dề, no, ròng
- Đọc mẫu sau đó gọi HS
đọc các từ này (tạp trung
vào các HS mắc lỗi phát
âm).
- Yêu cầu HS nối tiếp
nhau đọc từng câu trong
bài.
- Hướng dẫn HS chia bài
văn thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Mùa này
ngày khác.
+ Đoạn 2: Rồi đến Cửu
Long.
+ Đoạn 3: Đồng ruộng
đồng sâu.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS nêu cách
ròng, dòng nước.
- 3 đến 5 HS đọc cá nhân
, HS đọc theo tổ, đồng
thanh.
- Đọc bài nối tiếp . Mỗi
HS chỉ đọc 1 câu. Đọc từ
đầu cho đến hết bài.
- 1 HS khá đọc bài.
- Tìm cách đọc và luyện
đọc các câu:
ngắt giọng câu thứ 3 của
đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc
đoạn 2, 3 tương tự như
hướng dẫn đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS nối tiếp
nhau đọc từng đoạn trước
Mưa dầm dề, / mưa sướt
mướt,/ ngày này qua ngày
khác//
- Nhấn giọng các từ: dầm
dề, sướt mướt. vì đây là
các từ ngữ gợi tả hình ảnh
- Một số HS đọc bài.
- Luyện đọc đoạn 2,3.
- Câu cần chú ý ngắt
giọng:
Ngồi trong nhà/ ta thấy cả
những đàn cá ròng
ròng,/từng đàn,/ từng đàn
theo cá mẹ/ xuôi theo
dòng nước, vào tận đồng
sâu.//
- Nối tiếp nhau đọc từ đầu
lớp.
- Tổ chức hco HS luyện
đọc bài theo nhóm nhỏ.
Mỗi nhóm có 3 HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc
từng đoạn, đọc cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài
lần 2.
- Con hiểu thế nào la mùa
nước nổi?
- Nước lũ có tác hại gì?
- Mưa dầm dề, mưa sướt
mướt là mưa như thế
nào?
- Mùa nước nổi thường
đến hết bài.
- Lần lượt từng HS đọc
trong nhóm. Mỗi HS đọc
1 đoạn cho đến hết bài.
- Mỗi nhóm cử 2 HS đọc.
- HS theo dõi và đọc thầm
theo.
- Mùa nước nổi là mùa
nước lên hiền hoà, nước
mỗi ngày một dâng lên.
Mưa từ ngày này qua
ngày khác.
- Làm đổ nhà và phá hoại
hoa màu.
- Mưa nhỏ, dai. không
có ở vùng nào?
- Vì sao tác giả lại nói:
"dằm tháng bảy nước
nhảy lên bờ".
- Cảnh vật biết giữ lại
những gì của mùa nước
nổi.
- GV giải nghĩa thêm từ
phù sa.
- Vì sao ngồi trong nhà có
thể nhìn thấy cả đàn cá
xuôi dòng vào tận đồng
sâu?
- Tìm những hình ảnh tả
về mùa nước nổi?
ngớt từ ngày này sang
ngày khác.
- ở miền nam thuộc đồng
bằng sông Cửu Long.
- Vì nước tràn lên ao hồ,
nước ao hồ trộn với nứơc
sông.
- Giữ lại những hạt phù
sa.
- Vì nước tràn lên bờ, trên
các ao hồ và đồng ruộng.
- Nước hiền hoà, mưa
dầm dề, mưa sướt mướt,
sông Cửu Long no nước
3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Mùa nước nổi chỉ có ở
đâu?
- GV kết luận.
- Nhận xét giờ học, dặn
dò HS về nhà đọc lại bài
và chuẩn bị bài sau.
phù sa đọng lại trên vườn,
từng đàn cá tung tăng bơi
lội
- 2 HS đọc lại bài
- ở đồng bằng sông Cửu
Long