Kiểm tra học kỳ I: Môn lịch sử 8
A. Phần trắc nghiệm khách quan:
(4 điểm)
(Hãy chọn đáp án em cho là đúng nhất)
Câu 1: (0,5 đ) Hậu quả chủ yếu của cuộc khủng
hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với các nước tư bản Châu
Âu là:
A
.
Tàn phá nặng nề kinh tế,nhân dân lao động bị bần
cùng,phong trào CM bùng nổ
B
.
Cao trào cách mạng lắng xuống khắp Châu Âu.
C
.
Các nước tư bản giầu lên nhanh chóng.
D
.
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển
Câu2: (0,6 đ) Nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở
các nước Đông Nam á từ (1918- 1939) là:
ơ
A
.
Giai cấp tư sản lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng.
B
.
Giai cấp vô sản dần trưởng thành, các ĐCS được thành
lập và lãnh đạo phong trào cách mạng
C
.
Cùng với phong trào vô sản phong trào dân chủ tư sản
cũng phát triển.
D
.
Phong trào cách mạng diễn ra dưới hình thức khởi
nghĩa vũ trang.
Câu3: (0,5 đ)
Cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế
giới là:
ơ
A
.
Cách mạng Anh năm 1640
B
.
Cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ.
C
.
Công xã Pa-ri 1871.
D
.
Cách mạng tháng Mười Nga 1917.
Câu 4(1,0) Hãy điền những từ sau:bành trướng; quân
sự hoá; không ổn định; chiến tranh; cuộc khủng hoảng
để hoàn thiện nhận xét về tình hình Nhật Bản giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới (1918-1939)?
“Sau chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918), kinh tế
Nhật Bản phát triển nhưng(1) Để tìm lối
thoát khỏi(2) , Nhật Bản tăng cường chính
sách(3) đất nước, đẩy mạnh
việc tiến hành
(4) và(5) ra bên
ngoài.”
Câu 5: (1,4 đ) : Hãy nối thời gian ở cột A sao cho phù
hợp với sự kiện ở cột B
T
T
Thời
gian (A)
Nối T
T
Sự kiện (B)
1
4-5-1919
A
Quốc tế cộng sản thành lập
2
7-1937 B
Sản xuất công nghiệp của Liên Xô
chỉ đứng sau Mĩ
3
1929-
1933
C
Phong trào Ngũ Tứ
4
2-3-
1919
D
Nga kí hoà ước với Đức, rút ra
khỏi chiến tranh
5
1936 Đ
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết
thúc
6
3- 1918 E
Khủng hoảng kinh tế thế giới
7
11-1918
F
Nhật phát động chiến tranh xâm
lược TQuốc
B. Phần tự luận: (6 điểm).
Câu 4: (2,0 đ)
Hãy nêu những nội dung chủ yếu của Chính sách mới
(của Ru-dơ-ven)?Tác dụng của việc thực hiện Chính sách
mới ở Mĩ năm 1932?
Câu 5: (4,0 đ)
Để tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa Liên Xô
đã đi theo đường lối nào?Nêu rõ những thành tựu về kinh
tế, văn hoá, xã hội của Liên Xô thời kì xây dựng chủ nghĩa
xã hội(1925-1941)?
IV- Đáp án, biểu điểm:
Câu 1: (0,5 điểm) : - A
Câu 2: (0,6 điểm) : - B
Câu 3: (0,5 điểm) : - C
Câu 4: (1,0 điểm)
1- không ổn đinh; 2- cuộc khủng hoảng; 3-
quân sự hoá
4- chiến tranh; 5- bành trướng
Câu 4: ( 1,4 điểm)
1 – C ; 2 – F ; 3 – E ; 4 – A ; 5
– B ; 6 – D ; 7 – Đ
Câu 5: ( 2,0 điểm)
- Chính sách mới của Ru-dơ-ven được nước Mĩ thực
hiện vào cuối năm 1932.
(0,25đ)
- Chính sách mới bao gồm các biện pháp nhằm giải
quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành
kinh tế và tài chính. ( 0,5đ)
- Chính phủ ban hành các đạo luật về phục hưng công
nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt
chẽ đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước. (0,5đ)
- Nhà nước tăng cường vai trò của mình trong việc cải
tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người
thất nghiệp , tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình
hình xã h
ội.
(0,75đ)
Câu 6: ( 4,0 điểm)
Năm 1926 – 1929 Liên Xô tập trung mọi sức lực vào
việc bư
ớc đầu công nghiệp hoá XHCN.
(0,5đ)
- Đường lối: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng mà
trọng tâm là ngành công nghiệp chế tạo máy công cụ, ngành
công nghiệp năng lượng….chế tạo máy móc nông nghiệp và
công nghiệp quốc ph
òng.
(1,0đ)
* Thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Kinh tế:Đạt thành tựu to lớn về nhiều mặt. đến năm
1936 sản lượng công nghiệp liên Xô đứng đầu châu Âu và
đững thứ hai thế giới sau Mĩ, công cuộc tập thể hoá nông
nghiệp cơ bản được ho
àn thành….
(1,0đ)
- Văn hoá - giáo dục: Thanh toán nạn mù chữ, thực
hiện phổ cấp giáo dục tiểu học cho tất cả mọi người và phổ
cấp THCS ở thành phố.Các lĩnh vực KH…. (0,75đ)
- Xã hội: Xoá bổ các giai cấp bóc lột, chỉ còn lại hai
giai cấp là công nhân, nông dân và trí th
ức XHCN.
( 0,75đ)
(Hãy chọn đáp án em cho là đúng nhất)
Câu 1: Hậu quả chủ yếu của cuộc khủng hoảng kinh tế
1929 – 1933 đối với các nước tư bản Châu Âu là:
A
.
Tàn phá nặng nề kinh tế,nhân dân lao động bị bần
cùng,phong trào CM bùng nổ
B
.
Cao trào cách mạng lắng xuống khắp Châu Âu.
C
.
Các nước tư bản giầu lên nhanh chóng.
D
.
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển
Câu 2:
Quốc tế cộng sản là một tổ chức cách mạng của:
A
.
Giai cấp tư sản thế giới
B
.
Giai cấp vô sản trên thế giới.
C
.
Giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế
giới
D
.
Giai cấp tư sản và nhân dân lao động toàn thế giới
Câu3: Nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở các nước
Đông Nam á từ (1918- 1939) là:
ơ
A
.
Giai cấp tư sản lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng.
B
.
Giai cấp vô sản dần trưởng thành, các ĐCS được thành
lập và lãnh đạo phong trào cách mạng
C
.
Cùng với phong trào vô sản phong trào dân chủ tư sản
cũng phát triển.
D
.
Phong trào cách mạng diễn ra dưới hình thức khởi
nghĩa vũ trang.
Câu3:Cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới là:
ơ
A
.
Cách mạng Anh năm 1640
B
.
Cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ.
C
.
Công xã Pa-ri 1871.
D
.
Cách mạng tháng Mười Nga 1917.
Câu 4:
Hãy điền những từ sau:bành trướng; quân sự hoá;
không ổn định; chiến tranh; cuộc khủng hoảng ;thời kì
lịch sử; diễn ra; thắng lợi; tháng Mười; tháng Hai, để
hoàn thiện hai đoạn tư liệu sau:
A- “Sau chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918), kinh
tế Nhật Bản phát triển nhưng(1) Để tìm
lối thoát khỏi(2) , Nhật Bản tăng cường
chính sách(3) đất nước, đẩy
mạnh việc tiến hành
(4) và(5) ra bên
ngoài.”
B- “Năm 1917, ở nước Nga đã(1) hai cuộc cách
mạng vào (2) và tháng Mười. Cách mạng (3) và cuộc
đấu tranh bảo vệ cách mạng đã giành được(4) , mở ra
một (5) cho lịch sử nước Nga và thế giới.”
Câu 5: Hãy nối thời gian ở cột A sao cho phù hợp với sự
kiện ở cột B
T
T
Thời
gian (A)
Nối T
T
Sự kiện (B)
1
4-5-1919
A
Quốc tế cộng sản thành lập
2
7-1937 B
Sản xuất công nghiệp của Liên Xô
chỉ đứng sau Mĩ
3
1929-
1933
C
Phong trào Ngũ Tứ
4
23-2-
1917
E
Hít –le lên làm thủ tướng Đức
5
2-3-
1919
F
Nga kí hoà ước với Đức, rút ra
khỏi chiến tranh
6
3-2-1930
G
Tuyên bố thành lập chính quyền
xô viết
7
30-1-
1933
H
Đảng cộng sản Việt Nam được
thành lập
8
25-10-
1917
I Cuộc biểu tình mở đầu cách mạng
tháng hai ở Nga
9
1936 K
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết
thúc
1
0
3- 1918 L
Khủng hoảng kinh tế thế giới
1
1
11-1918
M
Nhật phát động chiến tranh xâm
lược TQuốc
6- Nội dung , tác dụng chính sách mới của Ru-dơ-ven năm
1932 ở nước Mĩ?
7- Con đườg công nghiệp hoá và thành tựu xây dựng
CNXH ở Liên Xô từ 1925 đến 1941?
8- Tình hình kinh tế, chính trị xã hội Nhật giữa hai cuộc
chiến tranh như thế nào?