Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài toán quản lý Công nghệ thông tin - 2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.2 KB, 6 trang )

Rủi ro là độ bất định mà các doanh nghiệp gặp phải trong quá tình kinh doanh của
mình, nó có thể là nguy cơ gây tổn thất lớn cho doanh ngiệp tuỳ theo độ bất định
của nó. rủi ro là điều mà không ai mong muốn cả, nó phát sinh một cách khách quan
trong mọi hoàn cảnh và mọi trường hợp.
quản lý rủi ro là mọi nỗ lực phát hiện và quản lý nguy cơ có thể gấy tác động lớn
hoặc khiến các doanh nghiệp thất bại. quản lý rủi ro được coi là việc xác lập một
chiến lược bảo hiẻm có hiệu quả. Bảo hiểm thường bao quát một phạm vi tieu
chuẩn nhất định và người ta không cần phải quản lý rủi ro liên qan đến việc đánh
giá các hoạt động của tổ chức, phát hiện các nguy cơ tiềm năng đối với tổ chức,
khả năng xảy ra của chúng và có những biện pháp xửlý chúng.
Một danh sách đầy đủ các rủi ro sẽ có ý nghĩa rất lớn đối với việc đánh giá nhanh
các vấn đề của tổ chức. Danh sách của rủi ro là vấn đề cần quan tâm để bảo đảm
cho một doanh nghiệp có thể hoạt động tốt và được bảo đảm chặt chẽ.
Rủi ro thường núp dưới hai hình thức.
-Hình thức thứ nhất là: rủi ro do các điều kiện khách quan mang lại: loại rủi ro này
nằm ngoài tầm kiẻm soát của con người, ngoài ý muốn của con người. Nó có thể
xảy ra ở mọi nơi, mọi lúc, mọi hoàn cảnh điều kiện của con người và xảy ra trong
mọi trường hợp.
-Hình thức thứ hai là: rủi ro phát sinh ra ngay trong laong mỗi doanh nghiệp: laọi
rủi ro này xảy ra hay không? mức độ như thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào doanh
nghiệp, phụ thuộc vào tài năng, trí tuệ, tầm kiẻm soát của nhà lãnh đạo, của nhà
hoạch định chính sách, chiến lược của riêng từng doanh nghiệp; phụ thuộc vào cơ
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
cấu bộ máy, chức năng hoạt động, nhiệm vj và những công cụ sử dụng cho hoạt
động của doanh nghiệp.
với các công ty, doanh nghiệp của Mỹ, khi thâm nhập thị trường Việt Nam, sau khi
đã tìm hiểu kỹ lưỡng thị trường Việt Nam và quyết định đầu tư, xâm nhập vào, thì
loại rủi ro vấp phải thường là loại rủi ro xuất phát từ điều kiện khách quan.
Bốn laọi rủi ro điển hình mà doanh nghiệp Mỹ fải đối mặt khi tham gia xam nhập
thị trường Việt Nam là những loại sau.
*Thứ nhất:


Loại rủi ro mà môi trường pháp lý Việt Nam đem đến;
Trước khi đến với thị trường Việt Nam, chắc rằng các doanh nghiệp Mỹ đa tìm
hiểu độ ổn định của pháp luật Việt Nam; tìm hiểu những cơ hội và những thách
thức mà họ sẽ phải đối mặt. Nhưng luật xuất thân từ đời sống kinh tế- xa hội mà
ra, rồi luật lại quay về phục vụ cuộc sống và làm việc theo lẽ đời; gúp điều chỉnh
những hành vi không hợp lẽ đời. Luật cũng sẽ thay đổi theo đời sống kinh tế- xa
hội của con người.
Luật pháp Việt Nam là khá ổn định; tội phạm, khủng bố ở Việt Nam hầu như không
có; môi trường an ninh chính trị tươn đối tôt. Nhưng ai dám khẳng định luật Việt
Nam là vĩnh hằng.
Một ví dụ cụ thể minh chứng cho điều này:
VD: công ty TNHH Nam Thành - Hải Phòng: một công ty chuyển tải đường bộ, sau
khi đa tính toán xem xét điều kiện chuyên chở nguồn hàng, khả năng tài chính, khả
năng hoàn vốn… đa vay với ngân hàng. Mua về 100 xe ô tô tải tự trọng 15 tấn/ 1 xe
của hàn Quốc về nhằm mục đích vận chuyể. theo như thông lẹ vận chuyể và giá
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
cước thị trường, dự kiến mỗi xe sẽ chuyển 50 tấn trên một chuyến chở hàng. Ước
tính với mức khấu hao định trước và Nam Thành sẽ thu hồi vốn mua 100 xe trên.
- Nhưng ác thay, xe mua mới khai thác được 8 tháng, thì Bộ giao thông vận tải đưa
ra ngay quy định mỗi xe loại đó chỉ được phép chở 1 chuyến hàng khối lượng bằng
30 tấn/ 1 xe kể cả tự trọng. Như vậy thì lượng hàng hoá chuyên chở phải tăng hơn
gấp 3 lần; thời gian khấu hao, thu hồi vốn cũng tăng lên cùng với số lần ấy; lại còn
hỏng hóc, tu bổ , sửa chữa vì thời gian sử dụng lâu hơn. Lúc này doanh nghiệp rơi
vào tình trạng: hàng hoá vận chuyển cho khách hàng chậm tiến độ; doanh thu và
lai suất giảm đi, trong khi tiền trả lai ngân hàng không đổi… rất có khả năng đưa
doanh nghiệp đến bên bờ vực phá sản.
Vậy một doanh nghiệp của Mỹ, nếu hoạt động trong môi trường Việt Nam, thì rủi
ro này thật khó đoán, khó lường. Đây có thể coi là loại rủi ro ở mức độ cao.
* .Thứ hai
Loại rủi ro thứ hai là loại rủi ro do điều kiện kinh tế chính trị quốc gia, hay thế giới

đem đến: Đây cũng là loại rủi ro khó đoán, cũng thuộc mức độ cao đối với các nhà
quản trị kinh doanh.
VD: Một doanh nghiệp của công ty ký kết hợp đồng xây dựng cho Việt Nam một
nhà máy cán thép với công nghệ chuyển giao từ Mỹ; nhận cung cấp thép phôi cho
Việt Nam trong vòng 10 năm với giá 4200đ/ 1 kg thép phôi, với khối lượng cung
cấp 1,35 triệu tấn/ 1 năm. Sau khi hợp đồng đa được ký kết; các hoạt động bắt đầu
được triển khai xảy ra chiến tranh IRAQ. Giá thép phôi của cả thế giới đồng loạt
tăng lên và giá tại Việt Namlà 4800đ/1 kg. Đồng thời các điều kiện chuyên chở đến
Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Như vậy công ty của Mỹ kia nên bồi thường hợp
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
đồng do phá hợp đồng, hay chấp nhận phá sản. Vậy rủi ro này có thể xếp và loại
rủi ro cao.
* Thứ ba:
Việt Nam là nước có thị trường chứng khoán vô cùng non trẻ, hầu hết các giao dịch
trong dân cư diễn ra ở thị trường tự do. Chỉ có các công ty, doanh nghiệp mới có
giao dịch với ngận hàng nhưng ở mức độ còn cầm chừng. Hệ thống ngân hàng tại
Việt Nam còn rất ít và hoạt động chưa bao giờ hết công suất: công tác kiểm toán
còn mới mẻ, Việt Nam chưa xây dựng được mối quan hệ giao dịch thân thiệt giữa
các công ty với các ngân hàng, với các chuyên gia bên ngoài và các kiểm toán viên.
Các công cụ mà hệ thống ngân hàng viẹt Nam sử dụng chưa đồng bộ; loại đồng
tiền chuyển đổi còn quá ít ỏi và giá cả chưa thực sự hấp dẫn khách hàng.
Với các doanh nghiệp Mỹ thì họ đa quen giao dịch mọi thứ thông qua ngân hàng,
thông qua các loại thẻ điện tử; và tác phong làm ăn giao dịch kiẻu công nghiệp hiện
đại. Vậy khi đến với Việt Nam họ chắc chắn sẽ vấp phải phong cách làm ăn chậm
chạ, cổ hủ, tàn dư của xa hội qan liêu kiểu cũ…, như vậy sẽ đem lại nhiều điều bực
mình và phiền toái.
* Thứ tư :
Đó là vấn đề đầu ra của sản phẩm của các doanh nghiệp Mỹ dưới thị trường Việt
Nam: việc làm quen với người tiêu dùng Việt Nam không phải là một bước đi ngắn
đối với các công ty toàn cầu đang quan tâm đến việc khai thác các thị trường mới

xuất hiện. Việt Nam là nước đông dân thứ ba ở Đông Nam á sau Indonexia và
Philipin. Tuy nhiên các thương nhân phải biết rằng do tổng sản phẩm quốc dân
theo đầu người ở Việt Nam chỉ bằng 400úD/1 năm( với khoảng 35% dân số nghèo)
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
thì theo các chuyên gia, mục tiêu ban đầu rất có thể là lương vào 15 đến 20 triẹu
người tiuê dùng Việt Nam thuộc tầng lớp trung lưu với thu nhập sau thuế là 100
USD/ 1 năm và có thể là cao hơn vì số tiền gửi ở ngân hàng ngoài nước ngoài
không được không được công bố ước tính là 1 đến 2 tỷ USD /1 năm. Hơn nữa ông
Peterson, Đại sứ Mỹ đầu tiên tại Việt Nam sau chiến tranh nhiệm kỳ (1997-2001)
nhận xét rằng một bộ phận dân cư Việt Nam đa cất giấu một khoản tiền tiết kiệm
khoảng 25 tỷ USD và có thể nhiều hơn ở đâu đó bí mật chứ không phải ở các ngân
hàng thuộc sở hữu nhà nước.
Mặt khác, ngành quảng cáo là một ngành chịu sự quy định chặt chẽ của pháp luật
Việt Nam, các hoạt động tiếp thị của các doanh nghiẹp Mỹ trên lanh thổ cũng gặp
không ít trở ngại vì môi trường tiêu thụ đầu ra của họ là Việt Nam, là một môi
trường khá mới mẻ đối với việc kinh doanh- ông Peterson nói - nó đòi hỏi sự kiên
trì, bạn không thể nghĩ như cách nghĩ của người Mỹ được.
vậy, rủi ro tiếp theo của doanh nghiệp Mỹ khi thâm nhập thị trường Việt Nam là
vấn đề thời gian, mất thời gian đầu để thích nghi, để tìm hiểu thị trường tiêu dùng,
để cho người tiêu dùng Việt Nam quen và thích thú tiêu dùng sản phẩm của họ. Với
khoảng thời gian này họ phải mất nhiều khoản chi phí cho tiền thuê cơ sở kinh
doanh, chi phí cho hoạt động tổ chức bọ máy, chi phí cho việc quảng cáo tiếp thị
sản phẩm của mình. Nhưng loại rủi ro này hoàn toàn có thể tính toán và xử lý được,
đồng thời tâm lý người tiêu dùng Việt Nam cũng rất ưa chuộng sản phẩm của Mỹ
và thích dùng những hàng hoá đắt tiền, chất lượng cao. Đây chỉ là loại rủi ro trung
bình không đáng ngại lắm đối với các doanh nghiệp Mỹ.
Tóm lại:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Rủi ro là một điều không tránh khỏi đối với mọitor chức sản xuất, kinh doanh hay
thương mại dịch vụ. Có điều: làm thế nào để nhận biết được rủi ro sớm, quản lý nó,

dự đoán được mức độ và phạm vi gây hại của nó đối với doanh nghiệp, tìm ra
những nguy cơ tiềm năng mà nó có thể gây ra cho doanh nghiệp. Từ đó xây dựng
các biện pháp phòng ngừa hay xử lý nó sao cho tránh được những nguy cơ không
đáng xảy ra; sao cho mức độ thiệt hại giảm tới mức tối thiểu và tận dụng những cơ
hội mà độ bất định của rủi ro mang đến ở mức độ cao nhất.
Muốn vậy, việc quản lý rủi ro phải được coi trọng, đặt nó ngang hàng với việc quản
lý, hoạch định chính sách chiến lược của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải nên
thường xuyên thực hiện việc đánh giá một cách tập trung, nghiêm túc và toàn diện
về các vấn đề rủi ro tiềm năng của doanh nghiệp. Công việc này phải do nhóm các
nhân viên đại diện cho tất cả các bộ phận chức năng của tổ chức. Bản đánh giá phải
được chuẩn bị kỹ càng, có bằng chứng xác thực và được thực hiện theo định kỳ.




Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×