Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Nghiên cứu tồn lưu dioxin trong môi trường và ảnh hưởng của nó lên sức khoẻ bà mẹ và trẻ em sinh ra sau chiến tranh hoá học tại ðà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.93 KB, 36 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ðẠI HỌC Y HÀ NỘI
***************







BÁO CÁO NGHIỆM THU ðỀ TÀI CƠ SỞ


NGHIÊN CỨU TỒN LƯU DIOXIN
TRONG MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
LÊN SỨC KHOẺ BÀ MẸ VÀ TRẺ EM SINH RA
SAU CHIẾN TRANH HOÁ HỌC TẠI ðÀ NẴNG






CHỦ NHIỆM ðỀ TÀI: CỐ PGS. TÔN THẤT BÁCH
ðỒNG CHỦ NHIỆM: PGS.TS. NGUYỄN VĂN TƯỜNG








HÀ NỘI – 2008


2

I. ðẶT VẤN ðỀ:
Với tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng tăng do các chất thải
của quá trình công nghiệp hoá và ñặc biệt là hậu quả của cuộc chiến tranh
hoá học do Hoa Kỳ ñể lại, ñã làm cho tỷ lệ bất thường thai sản tăng lên ñáng
kể ở những vùng, khu vực ñã bị rải cũng như tàng trữ một khối lượng lớn
chất ñộc hoá học trong thời gian chiến tranh làm ảnh hưởng lớn ñến gánh
nặng bệnh tật, ñến tuổi thọ và ñặc biệt là hạnh phúc của mỗi gia ñình nói
riêng, của cả xã hội nói chung. ðến nay, ñã có nhiều thống kê, ñiều tra tại
các bệnh viện trung ương, tuyến tỉnh cũng như ñiều tra dịch tễ học (DTH)
trong cộng ñồng với số liệu ña dạng, thậm chí tại một khu vực nhưng kết
quả khá khác nhau do cách ñặt vấn ñề, phương pháp tiến hành không ñồng
nhất cũng như thời gian tiến hành khác nhau.
Dioxin ñược sử dụng trong cuộc chiến tranh hoá học do Mỹ gây nên
tại Nam - Việt Nam ñã qua trên 30 năm nhưng hậu quả của nó vẫn còn hết
sức nặng nề. Với ñặc ñiểm bền vững trong môi trường cũng như quá trình
chu chuyển trong chu trình sinh học, dioxin vẫn là nguy cơ cao ñối với sức
khoẻ cũng như gánh nặng bệnh tật cho nhiều thế hệ, ñặc biệt ñối với trẻ em
sinh ra sau chiến tranh. ðà nẵng là thành phố thuộc miền Trung Việt Nam.
Sân bay ðà Nẵng nằm trong khu vực thành phố và là nơi tàng trữ không chỉ
vũ khí mà còn các chất ñộc hoá học. Những kho tàng ñó ñến nay vẫn là nỗi
ám ảnh và nguy cơ phơi nhiễm cao ñối với môi trường sống của dân cư sống
xung quanh [1]. ðể góp phần chứng minh sự tồn lưu và ô nhiễm ñó của chất
ñộc da cam / dioxin trên sức khoẻ cộng ñồng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
“Dioxin - sức khoẻ trẻ em sinh ra sau chiến tranh tại ðà Nẵng - Việt nam”

với mục tiêu:
- Mô tả một số bất thường thai sản của các bà mẹ tại ðà Nẵng.
- Tồn lưu dioxin trong môi trường và cơ thể trẻ em sinh ra sau chiến
tranh tại ðà Nẵng.



3

II. Tổng quan tài liệu
2.1: Cuộc chiến tranh hoá học và tác hại của dioxin:
Trong chiến tranh hoá học ở Miền Nam từ năm 1962 ñến 1971 với
chiến dịch Ranch Hand, ñế quốc Mỹ ñã rải khoảng 19 triệu thùng chất diệt
cỏ tương ñương 170 kg dioxin nhưng những số liệu mới ñây cho thấy còn
cao gấp 4 lần công bố trước ñây (2003). Mục ñích của chiến dịch này nhằm
làm rụng lá cây ñể phát hiện các hoạt ñộng quân sự cũng như phá hoại mùa
màng, lương thực chi viện cho quân sự. Trong các chất hoá học ñó ñầu tiên
phải kể ñến là chất da cam với khoảng trên 11 triệu thùng (số liệu cũ). Chất
da cam là một hỗn hợp 50/50 của hai chất 2,4-D và 2,4,5-T. Chất da cam chỉ
là một trong nhiều hỗn hợp chất diệt cỏ ñược sử dụng trong Chiến dịch
Ranch Hand. Một lượng nhỏ hơn là các chất ñỏ tía (2,4-D và 2,4,5-T), chất
hồng (2,4,5-T), chất xanh (2,4,5-T), chất trắng (2,4-D cộng chất piroclam)
và chất lục (acid cacodylic) cũng ñã ñược dùng. Không may, chất 2,4,5-T
trong các chất ñỏ tía, hồng, xanh và da cam lại bị nhiễm bởi dioxin ở những
mức ñộ khác nhau.
2,3,7,8-Tetrachlorodibenzo-p-dioxin (TCDD) ñã ñược cho là một
trong những chất hoá học nguy hiểm nhất do con người làm ra. TCDD ngày
nay chỉ là một trong 75 chất cùng loại của dioxin, chỉ khác nhau về số lượng
và vị trí của những nguyên tử Clo ở xung quanh cấu trúc dioxin, nhưng
TCDD là chất ñộc hại nhất [1]. Hầu hết, nhưng có lẽ không phải toàn bộ, tác

ñộng của TCDD hình như là do nó kết gắn với thụ thể arylhydrocarbon
(Ah). Những chất ñồng loại khác của dioxin, bao gồm một số chất ñồng loại
polyclo- và polybrom - furan và biphenyl, và một số hydrocarbon nhiều
nhân thơm cũng kết gắn với thụ thể này, nhưng ái tính của chúng thấp hơn.
Những chất này ñều có tác ñộng tương tự với TCDD. Vì thực chất hầu hết

4

hiệu quả gây ñộc của tất cả các chất này phải qua tác ñộng trung gian là thụ
thể Ah. Vì vậy, thuật ngữ thông dụng "dioxin" ñược dùng ñể nói tới TCDD
và những chất khác có tác ñộng thông qua gắn với thụ thể Ah.
Nếu những chất diệt cỏ có tiềm năng gây ñộc, thì vấn ñề liên quan tới
sức khoẻ con người ñầu tiên lại nhằm vào dioxin, bởi vì nó chậm chuyển hoá
trong cơ thể người. ðặc tính ưa mỡ của dioxin làm cho chất này tích chứa ở
trong mô mỡ của cơ thể với thời gian bán huỷ từ 7-12 năm (Friebel và cs.
1997). Dioxin cũng bền vững trong môi trường và ñược tích luỹ sinh thái
trong cơ thể cá và ñộng vật là nguồn thực phẩm của người. Như vậy có
nhiều khả năng ñối với người sống trong những vùng mà môi trường có
nồng ñộ ô nhiễm dioxin cao vẫn tiếp tục bị phơi nhiễm với chất này nhiều
năm sau khi môi trường bị gây nhiễm, trước tiên là thông qua thực phẩm cá
và thịt. Khác với dioxin, những chất diệt cỏ chính khác ñã ñược sử dụng
trong chiến tranh chỉ tồn tại trong ñất một vài tuần (Buckingham, 1982)[7],
tất nhiên ñiều này không có nghĩa là chúng không có thể gây bệnh trong thời
gian chúng ñang tồn tại.
ðã có bằng chứng rõ ràng là mức dioxin trong mô mỡ ở những cư dân
của miền Nam là cao hơn có ý nghĩa, so với ở cư dân miền Bắc Việt nam
(2.000 ppt so với 142 ppt) hoặc so với cư dân ở hầu hết các nước khác
(N.Th. Phượng và cs. 1990) [37]. Trong khi Chất Da cam là một yếu tố
chính trong ô nhiễm, thì người ta còn tìm thấy các pentaclo- và octaclo-
dioxin và furan với mức ñộ tương ñối cao (N. Th. Phượng và cs, 1990) [37].

Những chất này có thể còn ñược hình thành là từ những nguồn tro thải công
nghiệp khác. Ngoài ra còn có chất PCB mà nó có cấu hình ñồng dạng và
cũng hoạt hoá thụ thể Ah, nên mức ñộ ô nhiễm PCB có thể là yếu tố gây
nhiễu trong nghiên cứu về hậu quả của dioxin, mặc dù những chất ñồng loại

5

khác của PCB có cơ chế tác ñộng hầu như khác hẳn. Chúng ta là một nước
nông nghiệp chiếm tới trên 75% là nông nghiệp, với mức sử dụng cao các
thuốc trừ sâu khá phổ biến. Do ñó, phải xem xét ñến tình trạng phơi nhiễm
với thuốc trừ sâu cũng như với dioxin và với các chất hoá học giống dioxin
khác, vì phơi nhiễm với thuốc trừ sâu cũng ñã ñược thấy là có liên quan với
dị tật bẩm sinh (Garcia và cs., 1999) [21].
Dioxin, ñã ñược xếp vào hàng các chất sinh ung thư ở người và làm
ngưng trệ nhiều hệ thống nội tiết, lần ñầu tiên vào năm 1971 ñã ñược chứng
minh là chất gây dị tật bẩm sinh ở ñộng vật gặm nhấm (Courtney và Moore)
[10]. Phơi nhiễm trước sinh với TCDD gây ra một số dị tật, bao gồm hở
vòm miệng (Abbott, 1995; Bimbaum, 1995) [4]. Peters và cs. (1999) [36] ñã
chứng minh rằng tác ñộng này phụ thuộc thụ thể Ah, vì ở dòng chuột không
có thụ thể Ah thì dị tật như vậy ít thấy hơn một cách có ý nghĩa.
2.2: Các nghiên cứu về tác ñộng của dioxin:
Nghiên cứu về ảnh hưởng của chất ñộc hoá học dùng trong chiến
tranh ñã ñược phản ánh khá ñầy ñủ qua các báo cáo khoa học trình bày ở hai
cuộc Hội thảo Quốc tế về chất diệt cỏ trong chiến tranh tổ chức năm 1983 ở
thành phố Hồ Chí Minh và năm 1993 ở Hà Nội. Sau năm 1993, Uỷ ban
10/80 và một số ñơn vị tiếp tục các nghiên cứu, khảo sát, ñặc biệt là khảo sát
tồn lưu Dioxin ở vùng A so - A lưới do Uỷ ban 10/80 và công ty Hatfield
thực hiện, hoặc sự tồn lưu Dioxin ở vùng sân bay Biên Hoà. Các nghiên cứu
ñều ñưa ra nhận xét: ở các gia ñình phơi nhiễm với chất ñộc hoá học trong
chiến tranh có tỷ lệ bất thường thai sản, tỷ lệ con, cháu bị dị tật bẩm sinh cao

hơn so với nhóm các gia ñình không phơi nhiễm. Các báo cáo về tỷ lệ bất
thường thai nghén và dị tật bẩm sinh theo thời gian bắt ñầu từ năm 1953

6

trước và sau chiến tranh tại 4 làng bị rải chất ñộc ở những mức ñộ khác nhau
tại A so cho thấy trường hợp bất thường thai sản bao gồm: sẩy thai, chết
ngay khi sinh, chửa trứng, ung thư rau thai (chorio carcinoma), trẻ em sinh
ra có dị tật và trẻ em chết không rõ nguyên nhân tăng cao với những mức ñộ
khác nhau. Trước năm 1953 có 7,7% trường hợp sinh con bất thường nhưng
1964-1965 lên tới trên 40% tổng số sinh. Số lượng sinh bất thường ñạt ñỉnh
cao vào năm 1966 - 1967 (49,4%) và giảm còn gần 21% vào năm 1996-1997
(TM Hùng. 2000).
So sánh tỷ lệ bất thường thai sản trong 10 năm trước khi rải chất da
cam (1955-1964) và trong thời gian bị rải 10 năm (1965-1974) ñã tăng trên
hai lần. Nhưng khi so sánh giữa tỷ lệ bất thường thai sản của 35 năm trước
và sau khi rải chất da cam (1930-1964 và 1965-1999) thì kết quả ñã tăng có
ý nghĩa với một hệ số trung bình là 1,35 (từ 1,02 ñến 1,77). ðánh giá riêng
về tỷ lệ mắc dị tật bẩm sinh, kết quả cho thấy trước thời kỳ rải chất da cam
thì tỷ lệ dị tật bẩm sinh là 2,1% (thống kê 10 năm) hoặc 2,5% (thống kê 35
năm). Sau thời kỳ này, tỷ lệ nói trên là 5% (thống kê 10 năm) và 9,7%
(thống kê 35 năm). Nếu chỉ xét ñến những trẻ em ra ñời sống, thì tỷ lệ mắc
dị tật bẩm sinh là 2,3% trong 35 năm trước thời kỳ rải chất ñộc và là 6,5%
trong 35 năm sau thời kỳ rải chất ñộc [RR = 2,72 (từ 1,9 - 3,88)]. Trên cơ sở
ñó, các tác giả ñã ñi ñến kết luận: những kết quả nêu trên chứng minh rằng
có thể tỷ lệ mắc dị tật bẩm sinh cũng tăng lên ở thế hệ cháu. Các tác giả này
không thể phân biệt ñược giữa khuyết tật di truyền thể hiện ở các con của
những người bị phơi nhiễm cao hơn, với hậu quả của phơi nhiễm liên tục.
Với thực trạng ñó, một số làng Hoà Bình ñã ñược thành lập ñể nuôi dạy các
cháu là con của những người ñã tiếp xúc với chất ñộc hoá học, một số trạm y

tế xã ñã ñược tăng cường trang thiết bị ñể phục vụ công tác chăm sóc sức
khoẻ tại cơ sở. Tuy nhiên chỉ mới ñáp ứng cho một số người bị tiếp xúc với

7

chất ñộc hoá học hoặc một số người trong gia ñình ñã ñược xét nghiệm, chẩn
ñoán và có những chỉ ñịnh cần thiết.
ðã có khá nhiều những nghiên cứu khác trên những vùng bị ô nhiễm
trong và sau chiến tranh cho thấy mức cao rõ rệt của những dị tật bẩm sinh
trong những vùng bị rải chất da cam (Hương và cs., 1989; Phượng và cs.
1989; Hùng và cs. 2000) [26 ;38]. Cutting và cs (1970) [12] ñã thu ñược số
liệu từ các hồ sơ ở bệnh viện và ñã báo cáo rằng tỷ lệ các trường hợp con bị
chết ngay khi sinh, chửa trứng, và dị tật bẩm sinh tăng lên trong những vùng
châu thổ ñồng bằng và ven biển bị rải nhiều chất da cam. Tuy nhiên,
Kunstadter (1982) [31] trong một nghiên cứu ñược Viện Hàn lâm Khoa học
Hoa kỳ giao cho, ñã sử dụng những băng HERBS ghi chi tiết những nơi nào
bị rải và lượng chất ñộc ñã rải ñể lập mối tương quan với những số liệu của
hồ sơ ở bệnh viện. Tuy nhiên, do hồ sơ của các bệnh viện không ñược ñầy
ñủ nên chưa cho phép tìm ra bất kỳ mối tương quan nào. Trong một nghiên
cứu của Tôn ðức Lang và cs., ñã xác ñịnh tỷ lệ dị tật bẩm sinh ở con của
những cựu chiến binh ở miền Bắc Việt Nam ñã có hoặc không phục vụ trong
những vùng bị rải chất da cam ở miền Nam trong chiến tranh. Báo cáo cho
thấy là tỷ lệ mắc dị tật bẩm sinh trong số con của những người bị phơi nhiễm
với chất ñộc cao hơn gấp 5 lần. Một nghiên cứu khác của Nguyễn Cận và cs.
cho thấy tỷ lệ sẩy thai tự nhiên tăng có ý nghĩa thống kê ở những người vợ
của những cựu chiến binh ñã bị phơi nhiễm với chất ñộc trong thời kỳ phục
vụ ở miền Nam. Westing (1984) [44] khi ñiểm lại những bằng chứng của
thời kỳ ñó, kết luận rằng ñã có ñủ bằng chứng rõ rệt về hiệu quả không
mong muốn ñối với sinh sản ở Việt Nam ñể ñề xuất sự cần thiết có những
nghiên cứu rộng rãi mà hiệu lực của số liệu sẽ ñược coi trọng, và mức ñộ

phơi nhiễm phải ñược chứng minh bằng phân tích hoá học. Hương và cs.
(1989) [26] báo cáo rằng tỷ lệ thai chết lưu, chửa trứng ñưa tới biến chứng

8

hoặc không biến chứng ung thư rau thai (chorio carcinoma) và dị tật bẩm
sinh tăng rõ rệt ở bệnh viện sản khoa thành phố Hồ Chí Minh trong vòng 10
năm sau chiến tranh. Nguyễn Thị Ngọc Phượng và cs. (1989) [38] ñã cung
cấp bằng chứng cho rằng những phụ nữ phải chịu các hậu quả thai nghén
không mong muốn này ñã bị phơi nhiễm với chất da cam nhiều hơn so với
những phụ nữ sinh con bình thường. Lê Cao ðài và CS. (1993) [13] báo
báo rằng, với cường ñộ phơi nhiễm mở những chiến sĩ miền Bắc phải chịu
ñựng, thì nguy cơ sinh con bị dị tật bẩm sinh tăng lên từ 1,73 ñến 4,64 lần.
Mặc dù chưa có một nghiên cứu hệ thống về dị dạng chi và ngắn chi, nhưng
lại có nhiều bức ảnh cho thấy những trẻ em mang dị tật này và người ta quan
niệm một cách rộng rãi rằng dị tật này cũng là do phơi nhiễm với chất da
cam. Như vậy, những báo cáo ñã ñược công bố về nghiên cứu tỷ lệ dị tật
bẩm sinh ñã gợi ý rất nhiều về mối liên quan giữa dị tật bẩm sinh với phơi
nhiễm dioxin, nhưng ñến nay vấn ñề này vẫn còn chưa ñi tới kết luận hoàn
toàn. Nếu những nghiên cứu nói trên chưa ñược thực hiện bằng cách sử dụng
những chuẩn hiện ñại và dioxin chưa ñược ñịnh lượng, thì những nghiên cứu
ñó cũng ñã cung cấp một lý do chính ñáng ñể tiến hành những nghiên cứu
toàn diện hơn về dị tật bẩm sinh.
Dị tật ống thần kinh là một trong những dị tật bẩm sinh phổ biến nhất,
với những thể hay gặp nhất là không não và nứt ñốt sống (Butterworth và
Bendich, 1996) [8]. Thiếu hụt acid folic là nguy cơ chính, nhưng một loạt
những yếu tố di truyền cũng ñã ñược phát hiện (Morrison và cs., 1998;
Finnell và cs., 2000) [20; 33]. Tỷ lệ mới mắc dị tật ống thần kinh trên toàn
thế giới là vào khoảng 1/1.000 lần sinh (Blatter và cs., 1994) [5]. Tỷ lệ hở
môi có hoặc không có hở vòm miệng nằm giữa 1/500 và 1/2.500 lần sinh,

tuỳ theo vùng ñịa lý, tuỳ theo cơ sở chủng tộc, dân tộc và tình trạng xã hội-
kinh tế (Schutte và Murray, 1999) [42] và cũng như dị tật ống thần kinh, có

9

nhiều yếu tố di truyền và môi trường tham gia vào cơ chế phát sinh những dị
tật bẩm sinh này. Nếu dị tật ngắn chi không phổ biến bằng những dị tật nói
trên, ít nhất ở những nước khác, thì ở Việt Nam những trẻ em mang những
dị tật này ñã trở thành khá phổ biến, có liên quan tới phơi nhiễm với chất da
cam.
Tầm quan trọng của phơi nhiễm với những tác nhân môi trường trong
căn nguyên gây dị tật bẩm sinh ñã ñược xác lập (Botto và Yang, 2000;
Finnell và cs., 2002) [6; 19]. Những nghiên cứu ở Hoa kỳ và Châu Âu ñã
báo cáo tỷ lệ dị tật bẩm sinh cao có quan hệ tới nơi cư trú gần những vị trí có
chất thải nguy hiểm, mặc dù rõ ràng là cư trú ở những nơi như thế thường bị
phơi nhiễm với nhiều loại hoá chất hết sức khác nhau. Geschwind và cs.
(1992) [22] báo cáo rằng những bà mẹ cư trú gần những nơi chứa phế thải
nguy hiểm có nguy cao có ý nghĩa ñối với sinh con mắc dị tật bẩm sinh
thuộc mọi kiểu [1.63 (1,34 ñến 1,99)], ñặc biệt là dị tật ở hệ thống thần kinh
[1,27 (1,03 ñến 1,57)] và hệ thống cơ xương [2,63 (1,90 ñến 3,67)]. Croen
và cs. (1997) [11] thấy rằng nguy cơ sinh con bị dị tật ống thần kinh có tỷ số
cao [2,1 (0,6 ñến 7,6)] ở những bà mẹ sống cách nơi ñổ phế thải nguy hiểm
trong vòng 1/4 dặm. Dolk và cs. (1998) [15] báo cáo một tỷ suất chênh (odds
ratio) là 1,86 (1,24 ñến 2,79) ñối với dị tật ống thần kinh ở 5 nước Châu Âu,
nếu các bà mẹ sống trong vòng 3 km cách vị trí chứa rác thải. Tỷ suất chênh
là cao ñối với dị tật hở vòm miệng (1,63) và hở môi có hoặc không có hở
vòm miệng (1,18), nhưng những tỷ số này không có ý nghĩa thống kê. Elliott
và cs. (2001) [16] báo cáo những tỷ suất chênh ñã hiệu chỉnh là 1,05 (1,01
ñến 1,10) ñối với dị tật ống thần kinh và 1,01 (1,005 ñến 1,023) ñối với tất
cả các dị tật. Tuy nhiên, những nghiên cứu khác (Marshall và cs., 1997) [32]

ñã không thấy có sự liên quan nói trên. Tình hình này ñã ñược Barry
Johnson [2] trong bản tường trình Quốc hội vào năm 1995 ñã nhận xét rằng :

10

" Mặc dù những phát hiện dịch tễ học vẫn chưa ñược ñưa ra, nhưng khi ñược
ñánh giá tập hợp (tức là bằng phối hợp các số liệu về sức khoẻ của nhiều nơi
có tài trợ), thì sống ở gần những nơi chứa phế thải nguy hiểm hình như làm
cho nguy cơ mắc một số dị tật bẩm sinh tăng lên ít hoặc vừa, trong khi tăng
nguy cơ mắc một số bệnh ung thư riêng biệt thì tài liệu dẫn chứng còn kém
xác ñáng" (Johnson, 1997) [30].
Trên thế giới cũng ñã có nhiêu nghiên cứu về vấn ñề bất thường thai
nghén ngày càng ñược quan tâm như những vùng bị ảnh hưởng của các chất
thải công nghiệp, tỷ lệ bất thường thai nghén tỷ lệ nghịch với khoảng cách
và với hệ số nguy cơ là 1,63 (1,34 - 1,99) (Geschwind - 1992).
Có bằng chứng cho thấy rằng một số SNPs có ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc
các dị tật bẩm sinh ñộc lập ñối với những yếu tố môi trường. Houdayer và
Bahuau (1998) [25] mô tả di truyền hở miệng - mặt như "một biến ñổi allel
ña gen, xảy ra ở các vị trí khác nhau (TGFα, TGFβ, RARA), những biến ñổi
này quyết ñịnh một bộ phận của nguy cơ di truyền". Người ta cũng biết rằng
có một số gen tham gia vào những dị tật ống thần kinh, mà một trong những
gen ñược nghiên cứu kỹ nhất là gen chi phối 5,10-methylenetetrahydrofolat
reductase (MTHFR) và thụ thể của folat (Trembath và cs., 1999) [43]. Tuy
nhiên, ở cả hai trường hợp, thì tăng nguy cơ bị dị tật ñi cùng với SNP của
những gen này là tương ñối thấp (Sassani và cs., 1993; Christensen và cs.,
1999) [9]. Hiện nay người ta ñã biết có 15 SNP ở gen của MTHFR, và chỉ có
một SNP ở gen của TGFα1 ñược ghi trong danh sách của Website Tập hợp
Bộ Gen Người (Ensemble Human Genome Website). Trong khi có một số
nghiên cứu chứng minh rằng SNP của những gen P450 có thể gây ảnh
hưởng ñến tỷ lệ mắc bệnh ung thư (Ambrosone và cs., 1995; Bailey và cs.,

1998; Ishibe và cs., 1998) [3; 28], nhưng chưa xác minh ñược có nghiên cứu

11

nào tập trung vào những SNP của thụ thể Ah hoặc của P450 và nguy cơ dị
tật bẩm sinh hay chưa.
Người ta ñã biết khá rõ rằng khi có nhiều bệnh nhân sử dụng cùng
một liều thuốc ñược kê ñơn "theo yêu cầu", thì tình hình xảy ra sẽ là: thuốc
có hiệu quả trên hầu hết trường hợp, nhưng có ít hiệu quả hoặc không hiệu
quả trên những bệnh nhân khác, và còn gây ñộc nghiêm trọng cho nhóm
bệnh nhân thứ ba. Thể thức ñó có thể cho rằng cũng xảy ra với bất kỳ một
quần thể nào bị phơi nhiễm ở cùng một mức ñộ với các chất gây ñộc của
môi trường - như phơi nhiễm với dioxin ñối với nhân dân ta. Lý do của sự
khác biệt ñó trong ñáp ứng với thuốc hoặc với các hoá chất của môi trường
phản ảnh tố chất bẩm sinh di truyền nằm bên trong mỗi cá nhân ñối với cách
sử dụng bất kỳ một thuốc hoặc một hoá chất lạ nào.
Ngoài chất ñộc hoá học dùng trong chiến tranh, hiện nay và trong tương
lai một số chất thải công nghiệp, hoá chất dùng trong nông nghiệp tác
ñộng ñến sức khoẻ con người, ñể lại những hậu quả lâu dài. Xác ñịnh một số
chỉ số sinh học, nhất là các chỉ số trước sinh của người Việt Nam ñể làm cơ
sở khoa học cho việc chẩn ñoán sớm, tiên lượng là cần thiết, ñáp ứng yêu
cầu cho những ñối tượng bị ảnh hưởng của chất ñộc hoá học trong chiến
tranh, ñồng thời phục vụ cho việc phòng chống các bệnh lên quan ñến di
truyền do các tác nhân khác.
Kết quả ñiều tra tại một số ñiểm ở ðà Nằng cho thấy tỷ lệ bất thường thai
nghén khác nhau theo thời gian và ñịa ñiểm thông kê: 6,6 – 8,1% (Phường
Vĩnh Trung & xã Hoài Thọ - ðà Nẵng - 1998) [1].
Nguyễn Thị Ngọc Phượng & CS ñiều tra trong cộng ñồng tại Minh Hải
cho tỷ lệ bất thường thai nghén là 28,8 - 31% (1993). Tương tự, Vũ Tánh &
CS qua ñiều tra cũng ñã nêu lên tỷ lệ bất thường thai nghén tại sông Bé là

2,18 – 3,96% (1987).

12

Về tỷ lệ trẻ tử vong trước 1 tuổi, các tác giả như Hoàng ðình Cầu & CS
cho kết quả ñiều tra với thời gian từ 1966 ñến 1996 tại Sông Bé và thành
phố Hồ Chí Minh là 1,8 – 3,4%. Lê Cao ðài & CS ñưa ra tỷ lệ 2,4 – 4,5%
(1966 -1986) [1].
2.3: Vấn ñề liên quan ñến bất thường thai sản (BTTS)
ða hình di truyền xảy ra bất kỳ khi nào có hai hoặc trên hai dưới-
nhóm (phân-nhóm) trong bất kỳ những quần thể loài nào. E.B. Ford vào
những năm 1940 và gần ñây, Harry Harris (1980) [23] ñã ñịnh nghĩa ña hình
là khi " một allel phổ biến nhất có thể nhận dạng ñược có tần xuất không lớn
hơn 0,99". Khi một allel nhỏ có tần xuất là 0,01 hoặc lớn hơn, thì ñây là một
"biến thể ña hình", và nếu một allel nhỏ có tần suất thấp hơn 0,01, thì ñây là
một "biến thể hiếm". Do ñó, theo hàm phân phối Hardy-Weinberg (p
2
+ 2pq
+ q
2
= 1), thì q là tổng của tất cả allel biến thể ña hình cộng với tất cả allel
biến thể hiếm. Những ña hình ñều xuất phát từ biến ñổi của chuỗi DNA,
trong ñó có nhiều týp: ña hình chuỗi nucleotid-ñơn (SNPs), ñôi khi dư ñoạn
hoặc khuyết ñoạn (indel) một base duy nhất của DNA. Nhưng lại có những
trường hợp indel (dư ñoạn hoặc khuyết ñoạn) khác của những ñoạn hàng
trăm hoặc hàng ngàn base của DNA xuất phát từ sự bắt chéo (crossing-over)
không cân bằng của nhiễm sắc thể, và những vấn ñề phát sinh trong quá
trình tái tổ hợp DNA và những indel của ñoạn DNA nhắc lại nhiều lần [gọi
là "số lượng thay ñổi các ñoạn nhắc lại" (VNTRs: "variable number of
tandem repeats), các vi - vệ tinh, hoặc " nhắc lại ñoạn ñơn thuần" (STRs:

"single tandem repeats"), và các ñoạn Alu I]. Những SNP là cơ sở của > 95%
trong toàn bộ các biến thể của chuỗi DNA. Những SNP xảy ra như một vị trí
biến thể trong từng mỗi ñoạn gồm 1.000 - 2.000 base khi so sánh sự ñồng
nhất của bất kỳ chuỗi kép nào, và cũng là một vị trí biến thể trong từng mỗi

13

ñoạn gồm 100 - 150 base ở bất kỳ quần thể dân tộc khác nhau nào (Nebert,
2002) [34].
Vấn ñề xác lập tương quan giữa một tính trạng ñộc tính môi trường
(kiểu-hình) với một biến thể ñặc biệt của chuỗi DNA (kiểu-gen) là vấn ñề
quan trọng. Tầm quan trọng của những tương quan kiểu hình - kiểu ñơn bội
(phenotype-haplotype) ngày càng ñược ñánh giá cao, trong ñó kiểu ñơn bội
(haplotype) ñược ñịnh nghĩa như sự liên kết của một vị trí biến thể này với
một vị trí biến thể khác trên chiều dọc của một nhiễm sắc thể cũng như trong
cùng một allel của mỗi gen (Falconer, 1989; Reider và cs., 1999) [17]. Các
kiểu ñơn bội ở những quần thể nguời ñã tiến hoá nhiều theo cùng một cách
như tiến hoá gen trong quá trình tiến hoá nói chung (Nebert, 2002) [34].
Tầm quan trọng của phơi nhiễm với các tác nhân môi trường trong
bệnh căn của dị tật bẩm sinh ñã ñược một số tác giả xác lập (Botto và Yang,
2000; Finnell và cs., 2002) [6; 19]. Thụ thể Ah là một yếu tố sao chép có khả
năng kết gắn dioxin và gây ra những biến ñổi về biểu hiện có lẽ của 20%
toàn bộ bộ gen (Purga và cs., 2000)[40]. Hầu hết (nếu không phải tất cả) ñộc
tính và bệnh ung thư do dioxin ở ñộng vật thí nghiệm, bao gồm cả sự tham
gia của những enzym P450, ñã ñược chứng minh một cách thuyết phục là
phải qua trung gian của thụ thể Ah (Poland và Knutson, 1982; Okey và cs.,
1994; Fernadez-Salguero và cs., 1996)[18; 35; 39]. Tuy nhiên, những nghiên
cứu tương tự như vậy trên người còn hạn chế do gặp khó khăn về mặt y ñức.
Vì những bằng chứng ñã tích luỹ cho thấy rằng hầu hết, nếu không phải
là tất cả, hiệu quả của dioxin ñều trung gian bởi sự hoạt hoá thụ thể Ah và vì

người ta ñã biết có ít nhất có 20 SNP trong thụ thể Ah, nên chắc rằng ñộc
tính của dioxin, ñược biểu hiện ra bằng các cách khác nhau trong ñó có thể
có cả dị tật bẩm sinh, cũng sẽ thay ñổi cùng với cấu trúc của thụ thể Ah.

14

Bất thường thai sản liên quan và ảnh hưởng lớn ñến thể chất và sức
khoẻ của cộng ñồng và xã hội. Khái niệm bất thường thai sản bao gồm các
tai biến sản khoa và dị tật bẩm sinh (malformations congenitales or
anomalies congenitales) [1]. Như vậy, những kết quả trên chưa ñược ñề cập,
thống kê ñến các trường hợp bất thường trong nạo - hút thai, các trường hợp
"chậm kinh" vài ngày do phôi bị tổn thương quá nặng nề ñể không thể phát
triển, lớn lên ñược, hợp tử bị chết ngay từ giai ñoạn hợp tử. Nếu chúng ta ñi
từ quá trình tạo giao tử thì mới xác ñịnh ñược mức ñộ tổn thương do các
chất gây hại. Bởi lẽ, trong quá trình hình thành và phát triển phôi thai, tế bào
mô - cơ quan ñều có những thời kỳ dễ nhạy cảm với các yếu tố gây phát
triển bất thường. Quá trình tạo giao tử là thời kỳ ngắn trong quá trình hình
thành và phát triển cá thể. Số giao tử bất thường khá cao do các tế bào mầm
sinh dục trong quá trình biệt hoá rất nhạy cảm với các tác nhân gây ñột biến.
Tuy nhiên, các giao tử bất thường không hoặc rất ít có khả năng tham gia thụ
tinh nên tỷ lệ dị tật bẩm sinh của phôi thai do giao tử bất thường không cao.
Giai ñoạn hợp tử tồn tại trong thời gian rất ngắn, ñột biến ít xuất hiện. Nếu
bị tác ñộng bởi các yếu tố có hại, hợp tử chết sớm và ñược biểu hiện bởi sự
chậm kinh nên ít ñược quan tâm. Nhưng nếu bị các yếu tố gây hại ở giai
ñoạn phân cắt thì có thể toàn bộ hoặc phần lớn phôi bào bị tổn thương làm
chết phôi. Hoặc nếu số phôi bào không bị tổn thương có khả năng phát triển
thay thế các phôi bào bị hại, phôi sẽ phát triển bình thường mà không bị dị
tật. Trường hợp số phôi bào bị tổn thương nhẹ tồn tại song song với các phôi
bào phát triển bình thường, cá thể sẽ ở dạng khảm (< 3 tuần). Thời kỳ phôi
ñược xác ñịnh từ tuần thứ 3 ñến tuần thứ 8 là thời kỳ các phôi bào ñang tích

cực biệt hoá hình thành các mầm cơ quan nên rất nhạy cảm với các yếu tố có
hại cho nên là thời kỳ chủ yếu quyết ñịnh hình thành các dị tật bẩm sinh . Vì
vậy, tuỳ theo yếu tố gây hại và vào thời ñiểm tác ñộng sẽ xuất hiện các dị tật

15

khác nhau. Tiếp theo là thời kỳ phát triển của thai ñược xác ñịnh từ tuần thứ
9 ñến khi trẻ ra ñời. ðây là thời gian phần lớn các cơ quan ñã hình thành về
hình thái và dần dần hoàn thiện về chức năng nên tính cảm thụ với các yếu
tố gây hại ñã giảm. Tuy nhiên nếu bị tác ñộng bởi yếu tố có hại sẽ ảnh
hưởng ñến chức năng cơ quan ñó, còn nếu bị tác ñộng mạnh bởi các yếu tố
gây hại có thể làm thai chết lưu. ðồng thời, giai ñoạn này còn có một số cơ
quan vẫn ñang tiếp tục biệt hoá như vỏ não, tiểu não và hệ sinh dục cho nên
nếu bị ảnh hưởng của các yếu tố gây hại thì vẫn còn tiếp tục bị ảnh hưởng
tới hình thái và chức năng của cơ quan ñó.
Như vậy, hậu quả của sự phát triển bất thường phôi thai gây bất thường
thai sản có thể ñược tóm tắt theo những mức ñộ hậu quả như sau:
• Chết phôi, thai lưu hoặc sẩy thai.
• Thai chết ngay khi ra ñời, thường gặp ở những thai có dị tật bẩm sinh
nặng như tật vô sọ, bất sản thận hoặc một số dị tật nếu không ñược xử
trí kịp thời như trít hẹp thực quản, trít hậu môn.
• Trẻ bị tử vong 2 - 3 tháng sau khi ra ñời khi trẻ bị mắc hội chứng ba
nhiễm sắc thể 17 - 18, ba nhiễm sắc thể 13 - 15; hoặc khó có thể sống
ñược ñến tuổi dậy thì (hội chứng Down).
• Gây biến chứng cho các cơ quan khác như tật não úng thuỷ làm não bị
chèn ép không phát triển.
• Giảm hoạt ñộng chân tay và trí tuệ, cá thể trở thành gánh nặng cho gia
ñình và xã hội.
• Ảnh hưởng ñến tuổi thọ và sức khoẻ như các bệnh tim bẩm sinh.


16

• Ngoài ra, các nguyên nhân gây dị tật bẩm sinh ở người như các yếu tố
di truyền, môi trường và di truyền ña yếu tố. Bên cạnh ñó có tới trên
50% trường hợp dị tật bẩm sinh còn chưa xác ñịnh ñược nguyên nhân.
• ðối với những nguyên nhân di truyền ñã xác ñịnh ñược liên quan tới
1/3 các trường hợp dị tật bẩm sinh nặng và là nguyên nhân của gần
85% các dị tật bẩm sinh xác ñịnh ñược nguyên nhân. ðó là những
trường hợp rối loạn số lượng nhiễm sắc thể.
Với kết quả nghiên cứu thực trạng các loại bệnh / tật và các ảnh
hưởng khác ở nhóm ñối tượng tiếp xúc với dioxin cho thấy các loại bệnh
tật có liên quan ñến phơi nhiễm dioxin (Trương ðình Kiệt và CS. 2003).
ðồng thời, những nghiên cứu về các biến ñổi di truyền, miễn dịch, sinh
hoá, huyết học và tồn lưu dioxin trên các ñối tượng phơi nhiễm có nguy
cơ cao ñã phát hiện sự liên quan giữa phơi nhiễm dioxin với sự biến ñổi
gen, rối loạn nhiễm sắc thể và nhiễm sắc tử, giảm khả năng ñáp ứng miễn
dịch dịch thể (Nguyễn Văn Tường và CS. 2004). Các tác giả khác cũng
ñã phát hiện các bệnh tật theo danh mục của Viện Sức khoẻ môi trường
Hoa Kỳ công nhận ñều gặp trên các nạn nhân bị phơi nhiễm chất ñộc hoá
học (Lê Bách Quang và CS. 2004).
III. ðối tượng và phương pháp nghiên cứu
3.1. ðối tượng nghiên cứu
- Các bà mẹ trong ñộ tuổi sinh sản từ 18 – 49 sống trong khu vực: ñánh giá
tình hình sinh sản và tai biến sinh sản (ñẻ non, tử vong chu sinh, dị tật bẩm
sinh).
- 130 trẻ bình thường và 31 trẻ bị dị tật bẩm sinh ñều ñược sinh ra sau chiến
tranh, tuổi dưới 15 sống quanh sân bay ðà Nẵng (phơi nhiễm dioxin) và
27 trẻ em sống quanh sân bay Cat Bi, Hải Phòng (nhóm chứng).

17


- Mẫu môi trường ở sân bay và quanh sân bay ðà Nẵng và Cát Bi - Hải
phòng
Mẫu ñất : 4 mẫu (ðN); - 6 mẫu (Hải Phòng)
Mẫu bùn : 2 mẫu (ðN); - 6 mẫu (Hải Phòng)
Mẫu cá (gan mỡ cá): 2 mẫu

3.2. ðịa ñiểm: Quận Thanh Khê – thành phố ðà Nẵng và huyện Cát Bi –
thành phố Hải Phòng:
- Quận Thanh Khê - thành phố ðà Nẵng chịu ảnh hưởng ô nhiễm chính bởi
khu vực kho tàng chứa các chất hoá học trên tại sân bay ðà Nẵng. Tuy
nhiên, là khu vực thành phố, sự biến ñộng dân cư lớn do quá trình ñô thị hoá
cũng như dân nhập cư nhiều, thời gian bị phơi nhiễm có khác nhau. 3 ph-
ường thuộc quận Thanh Khê - ðà Nẵng ñược chọn ñều nằm sát sân bay, phía
dưới nguồn nước thải từ sân bay chảy ra ngoài.
* Thời gian ñiều tra: từ tháng 6 ñến tháng 8 /2001.
* Những nguyên nhân ảnh hưởng ñến sức khoẻ trẻ em liên quan ñến bất
thường thai sản:
- Sẩy thai tự nhiên (không có sự can thiệp của cán bộ y tế)
- Thai chết lưu có hay không có dị dạng bẩm sinh.
- ðẻ non.
- Dị dạng bẩm sinh (Malformations congénitales): Các biến ñổi hình thái của
thai nhi biểu lộ ra ngoài và ai cũng nhận thấy ngay như: sứt môi, hở hàm
ếch, cụt chi .
- Dị tật bẩm sinh (Anomalies congénitales): Các biến ñổi bất thường ở các
cơ quan nội tạng, không biểu lộ ra ngoài ngay lúc mới sinh, phải khám kỹ

18

mới có thể nhận ra ñược; một số chỉ ñược phát hiện ra một thời gian sau

sinh: bại não, hội chứng Down.
3.3: Phương pháp NC:
• Áp dụng phương pháp DTH ñiều tra mô tả cắt ngang.
• Cỡ mẫu ñược xác ñịnh cho mô tả cắt ngang với n tương ứng với cỡ
mẫu ñảm bảo ñộ tin cậy 95% (
Z
(1-α
αα
α/2)
=
Z
0,95
=1,96), tỷ lệ bất thường
sinh sản tại các ñiểm nóng là p = 0,3 nên q = 0,7 với sai số d = 0,01.
Z
2
(1-α
αα
α/2)
x p x q
1,96
2
x 0,3 x 0,7
n =
D
2

=

0,01

2

= 8067

• ðiều tra hộ gia ñình theo bộ phiếu câu hỏi ñã ñựơc chuẩn bị sẵn: các
ñiều tra viên ñược tập huấn và ñiều tra thử trước khi hoàn chỉnh phiếu
ñiều tra.
• Mẫu máu phân tích hàm lượng dioxin ñược lấy từ các trẻ < 15 tuổi
ñược sinh ra và sống trong khu vực tới thời ñiểm lấy mẫu : Phân tích
dioxin trong mẫu máu trộn, máu cá nhân: xác ñịnh hàm lượng dioxin
trong cơ thể trẻ.
• Xử lý thống kê theo chương trình Epi-InFor 6.0 WHO và SPSS. Test-
χ
2
và tỷ suất chênh OR sẽ ñược thực hiện.
- Phương pháp phân tích:
Xử lý thống kê theo phần mềm Epi-Info ñối chiếu với kết quả phân tích
của trẻ em vùng chứng: trẻ sống ở phường Cát Bi, Thành phố Hải Phòng
bằng test T.




19

IV. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4.1. Bất thường thai sản chung
- Tình hình chung về thai sản:
Trong tổng số 8 684 bà mẹ tại ðài Nẵng có 8 349 bà mẹ ñã từng mang thai
là 17 029 lần với 16 443 lần sinh. Tỷ lệ số lần mang thai trên một bà mẹ là

2,03 và tỷ lệ số lần sinh trên một bà mẹ là .
+ Trong tổng số 16 443 lần sinh có giới tính của trẻ là: 51,761% trai,
48,233% là gái và 0,006% không xác ñịnh rõ giới tính.
+ Trong tổng số lần mang thai, tỷ lệ bất thường thai sản chung là: 6,68% (n
= 1.137 trường hợp), trong ñó bao gồm, sẩy thai: 29,46%; ñẻ non: 26,61%;
dị tật bẩm sinh: 24,37%; thai chết lưu: 17,94%; khác: 1,32% (chửa trứng:
0,97%; chửa ngoài tử cung: 0,35%).
Sẩy thai, dị tật bẩm sinh, ñẻ non và thai chết lưu là các dạng BTTS gặp tỷ lệ
cao, còn lại là chửa trứng và chửa ngoài tử cung. Hậu quả này không chỉ ảnh
hưởng ñến sức khoẻ bà mẹ mà còn liên quan, ảnh hưởng ñến sức khoẻ cũng
như thể chất và sự phát triển của trẻ.
- Tử vong chu sinh: 0,59%
Chi tiết về bất thường thai sản ñược trình bày chi tiết ở phần dưới.
4.1.1. Bất thường thai sản theo số lần mang thai và theo số bà mẹ mang thai
Kết quả nghiên cứu ñã ñiều tra tỷ lệ số lần bất thường thai sản và tỷ lệ
bà mẹ bị bất thường thai sản. Các dạng bất thường thai sản sau ñã ñược ñiều
tra: Sẩy thai, thai chết lưu, ñẻ non, và dị tật bẩm sinh và các loại khác (chửa
trứng và chửa ngoài tử cung). Riêng ñối với dị tật bẩm sinh ñược tính cả số
trẻ bị dị dạng khi mới sinh và số trẻ bị dị tật bẩm sinh biểu hiện muộn.
Bảng 4.1. Tỷ lệ BTTS và tỷ lệ bà mẹ bị BTTS
BTTS trên số lần mang thai BTTS trên số bà mẹ mang
thai
Số lần mang thai
N % N %
17 029
1.137 6,67 955 11,43

20

Các tác giả khi ñiều tra dịch tễ học BTTS thường quan tâm ñến sẩy

thai, thai lưu, ñẻ non và dị tật bẩm sinh, vì vậy chúng tôi cũng tách ra một số
nhóm BTTS chỉ gồm sẩy thai, thai chết lưu, ñẻ non và dị tật bẩm sinh.
Bảng 4.2. Tỷ lệ BTTS và tỷ lệ bà mẹ bị BTTS* (Bao gồm cả ñẻ non)
BTTS trên số lần mang thai
BTTS trên số bà mẹ mang thai

Số lần mang
thai
n
%
n
%
17 029 827 4,85 679 8,14
4.1.2. Tỷ lệ các dạng bất thường thai sản
Kết quả sau cho thấy tỷ suất các dạng bất thường thai sản tại ñịa ñiểm nghiên cứu.
Bảng 4.3. Tỷ lệ các dạng BTTS


Sẩy thai


ðẻ non
Dị tật
Bẩm
sinh
Thai
chết lưu
Thai
trứng
Chửa

ngoài
tử cung
Tổng số
BTTS
n 335 306
277 204 11 4 1.137
%

29.94 26.61 24.37 17.94 0.97 0.35 100.0
Sẩy thai, dị tật bẩm sinh, ñẻ non và thai chết lưu là các dạng BTTS
thường gặp nhất. Kết quả cho thấy sẩy thai chiếm tỷ lệ cao nhất trong các
loại bất thường thai sản ở ðà Nẵng và tương ñương với các kết quả ñiều tra
ở huyện Phù Cát, Bình ðịnh, nơi ñược ñánh giá là vùng nóng bởi ô nhiễm
dioxin.
4.1.3. Tỷ lệ số lần bị bất thường thai sản
Bảng 4.4. Tỷ lệ số lần bị BTTS trên số bà mẹ
Bình thường

1 lần BTTS

2 lần BTTS 3 lần BTTS Tổng số
N 7621 606 112 10 8394
% 91.3 7.3 1.3 0.1 100
Kết quả trên minh hoạ số lần bị bất thường thai sản trên bà mẹ. Số bà mẹ bị
BTTS một lần là chính (7.3%), tuy nhiên số bà mẹ bất thường thai sản 3 lần
là 0,1% (có 10 bà mẹ).

21

- Sẩy thai theo số lần mang thai: Tỷ lệ sẩy thai ở ðà Nẵng là 1,97%; kết quả

này cao hơn ñiều tra ở Thái Bình (1,53%) với p < 0,05.
- Tỷ lệ số lần ñẻ non: theo số lần sinh là 1.86% (306/16 443).
- Tỷ lệ các bà mẹ có ñẻ non: Tỷ lệ các bà mẹ có ñẻ non 3.26% (272 / 8349).
So sánh với các kết quả nghiên cứu khác cho thấy các bà mẹ ở ðà Nẵng ñẻ
non là 3,26% cao hơn ở Thái Bình (3,11%), tuy nhiên chưa có sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê (p > 0.05).

4.1.4. Số lần ñẻ non:
Bảng 4.5. Số lần ñẻ non
Bình thường ðẻ non 1 lần 2 lần 3 lần Tổng số
N 8077 239 32 1 8349
% 96.7 2.9 0.4 0.00 100

Trong tổng số 8349 lần sinh có ñẻ non 1 lần là 2,9% và ñẻ non từ 2
lần trở lên chiếm 0,4%.
4.2. Dị tật bẩm sinh
Dị tật bẩm sinh bao gồm các dị dạng bẩm sinh biểu hiện ngay từ khi mới
sinh và phát triển bất thường là những dị dạng hình thái hoặc bất thường
chức năng biểu hiện muộn hơn trong quá trình phát triển cá thể.
Trong ñiều kiện ñiều tra ở cộng ñồng, thiếu các phương tiện thăm
khám và xét nghiệm chuyên sâu nên hầu hết các trường hợp thai dị dạng, dị
dạng nội quan hoặc bệnh tật liên quan với rối loạn chuyển hoá chưa ñược
ñánh giá kỹ càng. Vì vậy, những số liệu ñược trình bày ở ñây chủ yếu vẫn
dựa vào các dị dạng hình thái hoặc các rối loạn chức năng thể hiện rõ ràng.
Phần lớn trẻ bị dị dạng bẩm sinh ñi ñôi với phát triển bất thường, chết
sơ sinh hoặc chết trước 1 tuổi, nhưng cũng có trường hợp trẻ bị dị dạng bẩm
sinh nhưng vẫn phát triển mà không có biểu hiện rối loạn chức năng. Trái

22


lại, có trường hợp trẻ ñược ñẻ ra có hình thái bình thường nhưng sau ñó có
biểu hiện của rối loạn phát triển (phát triển bất thường).


4.2.1. Tần số dị tật bẩm sinh
Bảng 4.6. Tỷ lệ dị tật bẩm sinh và tỷ lệ phát triển bất thường
Dị tật bẩm sinh
Dị dạng
Bẩm sinh
Phát triển
bât thường
Chung
Số lần sinh
n % n % N %
16.443
198 1,20 79 0,48 277 1,68

Qua bảng trên cho thấy: Tỷ lệ trẻ khi sinh ra bình thường nhưng trong
quá trình phát triển có biểu hiện bất thường chiếm 0,48%. Trong nhóm phát
triển bất thường, trí tuệ chậm phát triển và một số bệnh cơ xương khớp
chiếm chủ yếu. Kêt quả này thấp hơn trong nghiên cứu trên các cựu chiến
binh có phơi nhiễm với dioxin (2,95%), nhưng cao hơn nhiều ở số cựu chiến
binh không phơi nhiễm.

4.2.2. Giới tính của trẻ bị dị tật bẩm sinh
Bảng 4.7. Giới của trẻ bị dị tật bẩm sinh
Giới tính
Trai Gái
Không rõ
GT

Tổng
N 152 124 1 277
% 54.9 44,8 0.4 100

Giới tính của trẻ bị dị tật bẩm sinh: Trong tổng số 277 trẻ bị dị tật bẩm sinh,
152 trẻ trai. chiếm 54,9%; 124 trẻ gái, chiếm 44,8%; có một trường hợp
không rõ giới tính, chiếm 0,4%.


23

4.2.3. Phân bố trẻ bị dị tật (sống + chết) theo số lần sinh
Bảng 4.8. Phân bố trẻ bị dị tật (sống + chết) theo số lần sinh
Lần sinh I II III IV V VI Tổng
N 118 97 38 15 6 3 277
% 42.6 35.0 13.7 5.4 2.2 1.1 100
Tương tự các hiện tượng sẩy thai, thai chết lưu, tỷ lệ trẻ bị dị tật bẩm
sinh ở lần sinh thứ nhất chiếm tỷ lệ cao nhất 118 trường hợp (42,6%), sau ñó
giảm dần ở các lần sinh sau: sinh lần thứ 2 là 97 trường hợp (35%), sinh lần
thứ 3 có 38 trường hợp (13,7%), ở lần sinh lần thứ 4 là 15 trường hợp
(5,4%), ở lần sinh thứ 5 có 6 trường hợp (2,2%) và ở lần sinh thứ sáu có 3
trường hợp (1,1%). Như vậy, có xu thế giảm theo lần sinh. Kết quả này
không tương ñồng với tình trạng sinh con bị dị tật ở những người sinh con ở
những lần sau nguy cơ cao hơn do tuổi cao như y văn thường mô tả.
4.2.4. Tỷ lệ sinh con bị dị tật theo tuổi mẹ
Bảng 4.9. Tỷ lệ sinh con bị dị tật theo tuổi mẹ
< 20 21 – 35 > 35
n
7 227 43
% 2.3 1.8 1.2

Số con bị dị tật bẩm sinh tập trung chủ yếu ở nhóm bà mẹ sinh ñẻ ở tuổi 21 –
35 (1,8%), nhóm tuổi sinh ñẻ nhiều nhất, nhưng sinh con bị dị tật chiếm tỷ lệ
cao ở nhóm tuổi còn rất trẻ < 20 tuổi (2,3%). Nhóm bà mẹ có ñộ tuổi từ > 35
có con bị dị tật bẩm sinh chiếm 1,2%. Như vậy, sinh con bị dị tật không tuân
theo quy luật là tuổi bà mẹ càng cao, nguy cơ càng lớn.
4.2.5. Số con bị dị tật trong các hộ gia ñình
- Số hộ có 1 con bị dị tật bẩm sinh là: 2,2%. Số hộ có 2 con bị dị tật bẩm
sinh là 0,2% cao hơn ở Thái Bình (0,1%). Phần lớn trẻ bị dị dạng bẩm sinh

24

ñi ñôi với phát triển bất thường, chết sơ sinh hoặc chết trước 1 tuổi, nhưng
cũng có trường hợp trẻ bị dị dạng bẩm sinh phát triển bình thường, không có
biểu hiện rối loạn chức năng. Trái lại, có trường hợp trẻ ñược ñẻ ra có hình
thái bình thường nhưng sau ñó có biểu hiện của rối loạn phát triển.
- Số con bị dị tật trong theo các bà mẹ: Với tổng số 8 349 bà mẹ, có 8154 bà
mẹ không có con bị dị tật bẩm sinh, chiếm 97,7%. 180 bà mẹ có 1 con bị dị
tật bẩm sinh (2,2%); 14 bà mẹ có 2 con bị dị tật bẩm sinh (0,2%). ðặc biệt,
có một bà mẹ có 3 con bị dị tật bẩm sinh (0,015%). Kết quả này cao hơn ở
Thái Bình tương ứng ở bà mẹ có 1 con bị dị tật bẩm sinh là 1,2% và 2 con là
0,1%.
4.2.6. Tỷ lệ trẻ tử vong trước 7 ngày và chết trước 1 tuổi
Bảng 4.10. Tỷ lệ trẻ chất trước 7 ngày và chết trước 1 tuổi
Trẻ chết trước 7 ngày Trẻ chết trước 1 tuổi
Kiểu hình
bình thường
Dị dạng

Tổng số
Kiểu hình

bình thường

Dị dạng Tổng số
91 7 98 0,59%

61 3 64 0,39%
Tỷ lệ trẻ chết trước 7 ngày và trẻ chết trước 1 tuổi là 0,59% và 0,39%.
Kết quả này cao hơn ở Thái Bình tương ứng là 0,56% và 0,25%. nhưng sự
khác biệt thống kê không có ý nghĩa (P > 0,05).
Số trẻ chết có kiểu hình bình thường chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với
số trẻ chết có kiểu hình dị dạng. Rất có thể phần lớn các thai nhi bị dị dạng
ñã bị ñào thải qua hiện tượng sẩy thai hoặc thai chết lưu.

4.3. Kết quả phân tích Dioxin
4.3.1. Dioxin trong môi trường




25

Bảng 4.11: Kết quả phân tích Dioxin trong môi trường
1 ðịa ñiểm lấy mẫu Bùn (pg/g) ðất (pg/g) Gan cá (pg/g)
1 ðặng Lâm – An Hải – HP 6,5
ja lần 1
ND
ja

2 ðặng Lâm – An Hải – HP ND
ja


lÇn 2
ND
ja

3 Nam Hải-An Hải- HP ND
ja
ND
ja

4 Trảng Cát – An Hải - HP(Bãi rác) ND
ja
ND
ja

5 Cát Bi – Ngô Quyển –HP ND
ja
ND
ja

6 Sân bay Cat Bi – HP ND
ja
ND
ja

7 Phần Lăng- Thanh Khê - ðN
2,5
ja

lÇn 1

ND
ja lÇn 2
ND
ja

8 Phần Lăng-Thanh Khê-ðN ND
HCM lÇn 3
KC
ja

9 Hồ Sen Thạc Gián-TK-ðN 6675,65
HCM

0,26
HCM
(t)
0,23
ja
(t)
10

Hồ sen Thạc Gián-TK-ðN 4823,00
Ja

11

Chợ Thạc Gián
0,12
HCM
(t)

0,58
ja
(t)
12

Sân bay ðà Nẵng 8,138,00
a

13

Sân bay ðà Nẵng
(trong tường bao)

11,365,77
HCM

ND: Không phát hiện thấy có Dioxin trong mẫu phân tích (Not detected)
Ja: Phân tích Dioxin tại Nhật Bản
HCM: Phân tích Dioxin tại Trung tâm phân tích thành phố Hồ Chí Minh
Lần 1: Mẫu ñược phân tích lần 1 ; Lần 2: Mẫu ñược phân tích lần 2
Lần 3: Mẫu ñược phân tích lần 3
(t): ñơn vị tính pg/g mẫu toàn phần; (L): ñơn vị tính pg/g lipid
Qua bảng trên cho thấy, hầu hết các mẫu ñược lấy ở ðà Nẵng bao gồm cả
mẫu bùn, ñất và gan cá ñều bị nhiễm dioxin với các mức ñộ khác nhau. ðặc
biệt nguy hiểm là các mẫu bùn và ñất trong khu vực sân bay vẫn còn tồn lưu
với hàm lượng lớn dioxin, cao gấp nhiều lần tiêu chuẩn phải ñược xử lý.
Trong khi ñó, các mẫu lấy ở khu vực sân bay Cát Bi – Hải Phòng hầu hết là
âm tính, duy nhất có 1 mẫu (+) với 6.5pg/g.

×