Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Đánh giá dự án chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tại 6 xã, thuộc huyện hữu lũng và chi lăng, tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.3 KB, 66 trang )

1

Bộ Y tế
Trờng Đại học Y Hà Nội






Đề tài cấp cơ sở



NH GI D N
CHM SểC SC KHE B M - TR EM TI 6 X,
THUC HUYN HU LNG V CHI LNG,
TNH LNG SN


Chủ nhim đề tài: BS. V Khc Lng
1







Nm 2008




1
Bộ môn Tổ chức và Quản lý y tế, i hc Y H Ni.
2


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

#

Không xác ñịnh
(!)

Không xác ñịnh
*

Có ý nghĩa thống kê
05’

Năm 2004
07’

Năm 2007
BM-TE

Bà mẹ- trẻ em
BV

Bệnh viện

CBYT

Cán bộ y tế
CSEED

Trung tâm phát triển Kinh tế, Xã hội và Môi
truờng Cộng ñồng -Centre for Community
Socio-Economic and Environmental
Development
CSSKSS

Chăm sóc sức khỏe sinh sản
DA

Dự án
HGð

Hộ gia ñình, nhà
HQ

Hiệu quả
IEC

Thông tin- giáo dục- truyền thông
IMCI

Chăm sóc lồng ghép cho trẻ bệnh
KCB

Khám chữa bệnh

n

Số lượng (number)
SKSS

Sức khỏe sinh sản
TW

Trung ương
TYTX

Trạm y tế xã
x

Không có số liệu





3

MỤC LỤC

ðẶT VẤN ðỀ 5
Chương 1: TỔNG QUAN 6
1.1. Lý thuyết về ñánh giá và ñánh giá dự án 6
1.2 Tóm tắt DA can thiệp 10
Chương 2: ðỐI TƯỢNG VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
2.1. Thiết kế nghiên cứu: 13

2.2. ðịa ñiểm nghiêncứu: 13
2.3. ðối tượng nghiên cứu và cỡ mẫu: 13
2.4. Công cụ ñiều tra 14
2.5. Nhập và xử lý số liệu: 14
2.6. Phương pháp tính hiệu qủa: 14
2.7. ðạo ñức nghiên cứu: 14
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16
3.1. Quản lý DA 16
3.1.1. Sơ ñồ quản lý DA 16
3.1.2. Quản lý chung của DA 17
3.2. Kết quả các lớp ñào tạo, tập huấn 19
3.3.Bình ñẳng giới trong CSSKSS (Kết quả phỏng vấn bà mẹ có con < 5 tuổi) 21
3.4. Hôn nhân và các vấn ñề sức khỏe bà mẹ (kết quả phỏng vấn bà mẹ có con <5 tuỏi)
22
3.5 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 26
3.6. ðánh giá thực hiện các chỉ tiêu chính của dự án 30
Chương 4: BÀN LUẬN 32
4.1. Quản lý DA 32
4.2. Hiệu quả của DA 36
4.2.1.Kết quả các lớp ñào tạo tập huấn 36
4.2.2. Bình ñẳng giới trong CSSKSS 36
4.2.3. Hôn nhân và các vấn ñề sức khỏe bà mẹ- trẻ em 37
KẾT LUẬN 42
1. Kết quả của DA 42
2. Tồn tại 42
KIẾN NGHỊ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 44
1. Tổ chức và quản lý DA 44
2. Công tác tập huấn và ñào tạo 44
3. Thực hiện các hoạt ñộng 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

PHỤ LỤC 47




4


MỤC LỤC BẢNG SỐ LIỆU

Bảng 3.1. Kết quả các lớp ñào tạo 19
Bảng 3.2: Vai trò của của các ñối tượng ảnh hưởng tới thực hiện kế hoạch hóa gia ñình,
trước và sau can thiệp của DA 21
Bảng 3.3: Tuổi lập gia ñình, tình hình sinh ñẻ của phụ nữ có con <5 tuổi 22
Bảng 3.4: Tình hình chăm sóc thai nghén và nơi sinh của các bà mẹ có con <5 tuổi 23
Bảng 3.5: Kiến thức và thực hành phòng tránh các bệnh phụ khoa, bệnh lây truyền qua
ñường tình dục của bà mẹ có con <5 tuổi 23
Bảng 3.6: Nơi thường ñến khám chữa bệnh của hộ gia ñình (%) 25
Bảng3.7: Nguồn thông tin quan trọng về SKSS của bà mẹ có con < 5 tuổi 25
Bảng 3.8: Nơi thường khám chữa/nhận lời khuyên khi trẻ ốm của bà mẹ có con < 5 tuổi 26
Bảng 3.9: Kiến thức của các bà mẹ có con < 5 tuổi về các dấu hiệu nguy hiểm của trẻ, tình
hình bệnh của trẻ trong 2 tuần qua 27
Bảng 3.10: Xử trí khi trẻ có nhiễm khuẩn hô hấp, và sốt của các bà mẹ có con <5 tuổi 28
Bảng 3.11: Kiến thức và thực hành của các bà mẹ có con <5 tuổi về phòng bệnh tiêu chảy
cho trẻ 28
Bảng 3.12. Một số chỉ số thực hiện chính so sánh với mục tiêu của DA tại hai huyện 30





MỤC LỤC HÌNH, BIỂU ðỒ

Hình 1.1. Chu trình quản lý [6] 7
H×nh 1.2 So s¸nh a (chØ tiªu/môc tiªu/ quy chuÈn) 8
Hình 1.3. Mục tiêu của ñánh giá (Nguồn: ILO, 1997). 10
Hình 4.1. Sơ ñồ tổ chức và quản lý DA 16








5


ðẶT VẤN ðỀ
Dự án Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em ñược tiến hành tại hai huyện
Hữu Lũng và Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn thông qua Trung tâm Phát triển Kinh tế,
Xã hội và Môi trường Cộng ñồng (CSEED) từ tháng 2/2005 và ñã kết thức
vào tháng 12/2007. Dự án muốn hỗ trợ người dân và các em học sinh thuộc 6
xã khó khăn thuộc hai huyện cải thiện tình trạng sức khỏe của mình thông qua
vịệc nâng cao kiến thức cũng như thay ñổi thái ñộ về một số lĩnh vực như
CSSKBM-TE [2, 4].
Sau khi kết thúc Dự án, các nhà tài trợ, các nhà quản lý Dự án cũng như
lãnh ñạo chính quyền các cấp thụộc vùng Dự án can thiệp muốn ñánh giá kết
quả cụ thể của mọi hoạt ñộng can thiệp, xác ñinh rõ những thành tựu, tồn tại
cùng với các nguyên nhân sâu sa của chúng, ñúc kết một số bài học kinh
nghiệm cho công tác xậy dựng, quản lý và triển khai các dự án cộng ñòng tiếp

theo ñồng thời tìm một số giải pháp nhằm duy trì kết quả của Dự án sau can
thiệp [4]… nên CSEED ñã mời chuyên gia của Trường ðại học Y Hà Nội ñể
thực hiện nghiên cứu ðánh giá Dự án can thiệp này với mục tiêu cụ thể là:
- ðánh giá công tác quản lý và hiệu quả một số hoạt ñộng Dự án
CSSKBM-TE t¹i 6 x thuéc hai huyÖn H÷u Lòng vµ Chi L¨ng, tØnh L¹ng S¬n
giai ñoạn 2004-2007.
- Xác ñịnh một số tồn tại, khó khăn chính trong quản lý và hiệu quả
hoạt ñộng của Dự án trên ñây.








6


Chương 1: TỔNG QUAN

1.1. Lý thuyết về ñánh giá và ñánh giá dự án
Kể từ khi nước ta thực hiện chính sách mở cửa về kinh tế và kêu gọi ñầu
tư, ñã có nhiều DA của các nước và các tổ chức quốc tế cũng như tổ chức phi
chính phủ ñược triển khai tại nhiều ñịa phương, trong ñó có cả dự án về y tế.
Việc ñánh giá các DA trở thành một nhiệm vụ phổ biến và rất quan trọng giúp
cho các nhà quản lý DA, kể cả các nhà ñầu tư cũng như Chính phủ ta nhận rõ
ñược những ưu ñiểm, nhược ñiểm, các bài học quan trọng phục vụ cho quản lý
DA tốt hơn, trên cơ sở ñó góp phần to lớn vào thực hiện các mục tiêu CSSK
nhân dân trong các Nghị quyết và Chiến lược của ðảng và Nhà nước [1, 5].

1.1.1.Một số khái niệm:
ðánh giá ñược coi là một nghiên cứu có hệ thống, xác ñịnh giá trị và ý
nghĩa của ñối tượng ñược ñánh giá. ðánh giá sử dụng các tiêu chí, chuẩn mực,
các phép ño kết quả, các mục tiêu ñể mô tả giá trị của ñối tượng nhằm xác
ñịnh rõ các thành công, tồn tại, các bài học kinh nghiệm, các giải pháp cải tiến
phục vụ cho cải thiện công việc trong tương lai [9].
ðánh giá DA là ñánh giá các hoạt ñộng ñược thiết kế và thực hiện theo
một nhiệm vu chuyên biệt trong một khoảng thời gian nhất ñịnh [9].
ðánh giá chương trình là một công cụ quản lý. ðó là hoạt dộng mang
tính thời gian nhằm nỗ lực ñánh giá một cách có hệ thống và khách quan tính
phù hợp, việc thực hiện hoạt ñộng và thành công của các dự án/ chương trình
ñang thực hiện hoặc ñã hoàn thành. ðánh giá ñược thực hiện một cách có
chọn lọc nhằm trả lời những câu hỏi cụ thể giúp cho những người ra quyết
ñịnh/ quản lý chương trình, và cung cấp thông tin về giả thuyết và các gải ñịnh
cơ bản ñược sủ dụng trong chương trình có giá trị hay không, giả thuyết nào
có tính thực thi, giả thuyết nào không và tại sao. ðánh giá nhằm khẳng ñịnh
tính phù hợp, tính hiệu suẩt, tính hiệu quả, tác ñộng và tính bền vững của một
chương trình hay dự án [8]
1.1.2. Vị trí và vai trò của dánh giá
7

Chu trình quản lý gồm 3 bước: Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và
ñánh giá. ðánh giá là bước cuối của mọt chu trình quản lý (hình 1.1). Nếu
không thực hiện ñuợc ñánh giá sẽ không biết ñược kết quả, hiệu quả, tính bền
vững… của chương trình hay DA, cũng không biết ñược nguồn lực ñã ñầu tư
như vậy có phù hợp hay không. Do vậy không có bài học cho lần xậy dựng kế
hoạch hay chương trình/ DA sau tốt hơn.









Hình 1.1. Chu trình quản lý [6].
1.1.3. Phân loại ñánh giá: Có nhiều loại ñánh giá khác nhau. Tuỳ theo cách
phân loại. Thông thường chia làm 3 loại dánh giá như sau:
- ðánh giá ban ñầu: Là thu thập các số liệu cần thiết ñể xây dựng các hỉ
số hay mục tiêu của kế hoạch. ðó chính là bản kế hoạch y tế hay kế hoạch
DA.
- ðánh giá tiến ñộ thực hiện kế hoạch: ðược thực hiện trong quá trình
thực hiện kế hoạch, nhằm xem xét xem kế hạoch thực hiện có ñúng với mục
tiêu không ñẻ giúp việc giám sát. ñiều hành thực hiện kế hoạch ñúng hướng.
- ðánh giá két thúc: Là ñánh giá kết quả cuối cùng của kế hapọch hay
DA so sánh với mục iteu bàn ñầu ñề ra.
Ngoài ra còn loại ñánh giá dài hạn, tức sau khi dự án, chương trình kết
thúc vài năm sau mới thực hiện ñánh giá. Loại ñánh giá này nhằm xác ñịnh tác
ñộng lâu dài, tính bền vững của chương trình hay DA.
1.1.4. Các bước ñánh giá [6]:
- Lập kế hoạch ñánh giá: Bao gồm các nội dung sau
+ Chọn ưu tiên các hoạt ñộng, nội dung cho ñsnh giá;
+ Xác ñịnh phạm vi ñánh giá;
+ Xác ñịnh mục tiêu ñánh giá;
Lập kế hoạch
Thực hiện kế
hoạch
ðánh giá
8


+ Xỏc ủnh mụ hỡnh ủỏnh giỏ;
+ Chn ch s ủỏnh giỏ;
+ Xỏc ủnh phng phỏp thu thp thụng tin;
+ T chc chn ngi ủỏnh giỏ, thnh lp ủi ủỏnh giỏ;
+ B trớ kinh phớ cho ủỏnh giỏ
+ Xõy dng cụng c ủỏnh giỏ;
+ Lp biu thi gian cho ủỏnh giỏ.
- Thc hin ủỏnh giỏ: Thu thp cỏc ch s v thụng tin cho ủỏnh giỏ, x
lý s liu, thụng tin
- Vit bỏo cỏo v chia s cho cỏc bờn liờn quan.
1.1.5. Mụ hỡnh ủỏnh giỏ:
Cú nhiu loi mụ hỡnh ủỏnh giỏ. Sau ủõy xin ủ cp ti 3 mụ hỡnh ủỏnh
giỏ hay dựng:
Mô hình 1: So sánh chỉ số đạt đợc với chỉ tiêu, quy định, quy chuẩn của
trên hay với mục tiêu của bản kế hoạch ( Hình 1.2)
m


a b

Hình 1.2 So sánh a (chỉ tiêu/mục tiêu/ quy chuẩn)
với b (chỉ số đạt đợc)

Chỉ số đạt đợc ở đây cao hơn với chỉ tiêu, quy định, quy chuẩn của trên hay
với mục tiêu của bản kế hoạch một đọan m. Mô hình đánh giá nay có nhợc
điểm là không tách bạch đợc các nhiễu nên đôi khi kết quả đạt đợc bị sai
chệch, có thể bị thổi phồng lên hay nhỏ hơn kết quả thật của nó.

Mô hình 2: So sánh chỉ số trớc với sau của thực hiện kế họach: Mô
hình gíông nh trên đây. Song có khác là có thể tính đợc hiệu quả:

- Gọi a là chỉ số nào đó trớc khi thực hiện kế họach và A là chỉ số đó
sau khi thực hiện kế họach. Tính hiệu quả (HQ): HQ = (a- A). 100/a (%).
9

- Nếu giá trị của HQ mang dấu âm thì phải xem xét kĩ để nhận định kết
quả của kế họach. Mô hình này cũng không tách đợc nhiễu xen vào nên hay
bị sai chệch.

Mô hình 3: So sánh có nhóm chứng: Phơng pháp này loại bỏ hầu hết các
nhiễu nên kết quả thu đợc ít bị sai chệch. Tuy nhiên ít làm vì phải tính tóan
dài dòng và chi phí khá tốn kém.
- Gọi a là chỉ số nào đó trớc khi thực hiện kế họach can thiệp và A là chỉ
số đó sau khi thực hiện kế họach can thiệp. Tính hiệu quả (HQ):
HQ = (a- A). 100/a (%).
- Tơng tự gọi b là chỉ số trớc khi thực hiện kế họach can thiệp nhng ở
nhóm chứng (nhóm không thực hiện kế họach can thiệp) và B là chỉ số đó sau
khi thực hiện kế họach can thiệp ở nhóm này. Tính hiệu quả của chứng (HQC):
HQC = (b- B).100/ b (%).
- Tính chỉ số hiệu quả (CSHQ): CSHQ = HQ - HQC (%)
Nhận định: Đối với hai biến số (can thiệp và kết quả) mà tỉ lệ thuận thì
CSHQ có giá trị dơng càng lớn tức hiệu quả của can thiệp càng cao (ví dụ: Tỉ
lệ ngời dân đợc tuyền truyền về tác hại thuốc lá càng lớn thì tỉ lệ bỏ thuốc lá
càng cao) và ngời lại, hai biến tỉ lệ nghịch thì giá trị CSHQ sẽ âm, thờng xảy
ra trong trờng hợp dự phòng (ví dụ: Tỉ lệ trẻ em sử dụng vắc xin đủ liều và
đúng lịch càng cao thì tỉ lệ mắc các bệnh tiêm chủng ở trẻ này càng thấp).
Ngoài ra con mô hình dùng cho đánh giá hiệu quả của sử dụng các nguồn
lực:
- Nguyên lý đánh giá là so sánh ngừôn lực đầu vào với kết quả đạt đợc
(hiệu quả hay chỉ số hiệu quả) với một chuẩn nào đó.


Nguồn lực đầu vào HQ hay CSHQ
Chuẩn a m
Chỉ số so sánh a m
Hiệu quả sử dụng nguồn lực: m m

Nhận định:
- Nếu hiệu (m m) có giá trị âm thì việc sử dụng nguồn lực không có
hiệu quả.
- Nếu hiệu (m m) = 0 thì việc sử dụng nguồn lực có hiệu quả theo
chuẩn (có thể coi là tối thiểu).
- Nếu hiệu (m m) có giá trị dơng càng lớn thì hiệu quả sử dụng
nguồn lực càng lớn.
Chỳ ý: Mụ hỡnh 1 v 2 d mc phi sai s do khụng loi ủc hu qu
hay kt qu tỏc ủng ca cỏc yu t ngoi lai vo can thip ca DA hay
10

chương trình. Mô hình 3 khắc phục tốt nhược ñiểm trên ñây nên mang lại kết
quả ñánh giá trung thực, tuy nhiên lại khó làm và tốn kém.
1.1.6. Mục tiêu cảu ñánh giá DA
ðánh gía DA nhằm thực hiện các mục tiêu sau (hình 1.3)



















Hình 1.3. Mục tiêu của ñánh giá (Nguồn: ILO, 1997).
Trong nghiên cứu ñánh giá dưới ñây chủ yếu tập trung vào mục ñích
ñánh giá hiệu quả của DA CSSKBM-TE tại 6 xã thuộc Lạng Sơn. Một phần
nhỏ ñược giành cho ñánh gia nguyên nhân, các mục ñích khác của ñánh giá
không có ñiều kiện thực hiện trong nghiên cứu này.
1.2 Tóm tắt DA can thiệp
Dự án “Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em, tại huyện Hữu Lũng và
Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn”. ðược ghi mã là VC002 của CIDSE/Friend lµ mét
trong nh÷ng dù ¸n tập trung vào các hoạt ñộng nhằm tạo cơ hội cho cộng ñồng
tại các vùng khó khăn có khả năng tự quản lý ñược quá trình phát triển của
mình. Cơ quan ñối tác của Dự án là Sở Y tế tỉnh Lạng Sơn. Dự án ñược bắt
Hiệu quả
ðạt ñược các kết
quả
Tính thích hợp
DA tiếp tục ñáp
ứng ñược các
nhu c

u

Tính bền vững

Kết quả ñược
duy trì tự thân.
Hiệu xuất
Kết quả so với
chi phí.
ðÁNH GIÁ
QUAN TÂM
ð

N

Chiến lược
thay thế

Tính giá trị
của thiết kế
DA
Hợp lý và lô-gíc
Nguyên nhân
Các yếu tố ảnh
hưởng ñến việc
thực hiện
Kết quả không
ñược dự ñoán
trước
(không
mong ñợi)
11

ñầu từ tháng 2 năm 2005 và kết thúc vào tháng 12 năm 2007. Một ñợt khảo sát

thông tin liên quan ñến Dự án bao gồm các dữ liệu về CSSKSS, IMCI và bình
ñẳng giới trong CSSKSS. Kết quả ñiều tra ban ñầu này cũng sẽ ñược sử dụng
làm cơ sở ñể ñánh giá khi kết thúc dự án.
Các hoạt ñộng chính của Dự án gồm:

Nâng cao năng lực cho cán bộ y tế và cán bộ xã hội của cấp tỉnh, huyện,
xã, họ sẽ là những cán bộ tập huấn chủ chốt ñể thực hiện những khóa tập huấn
ở thôn, bản và áp dụng mô hình Quản lý sức khỏe dựa vào cộng ñồng của Bộ
y tế tại thôn, bản.

Thay ñổi hành vi cho người dân trong thôn, bản thông qua phương pháp
truyền thông thay ñổi hành vi (BCC) nhằm nâng cao kiến thức, thái ñộ và thực
hành của người dân về chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em.

Vận ñộng gây ảnh hưởng ñối với các nhà chức trách ñịa phương ở tất cả
các cấp ñể lồng ghép các nội dung về quản lý trẻ ốm toàn diện, sức khoẻ sinh
sản vào kế hoạch của họ.

Tổ chức tập huấn TOT cho các nhân viên y tế, giáo viên và các cán bộ
truyền thông về sức khỏe khác của ñịa phương về những kỹ năng quản lý, tư
vấn, IEC về sức khoẻ sinh sản.

Hỗ trợ các ñối tác của dự án trong việc quản lý dự án theo phương pháp
cùng tham gia, chăm sóc sức khoẻ ban ñầu dựa cộng ñồng.

Thực hiện chiến dịch IEC cho người dân trong thôn và các em học sinh
về SKSS bao gồm an toàn làm mẹ, sẩy thai, khoảng cách giữa các lần sinh,
bệnh tật liên quan tới sinh ñẻ, quản lý trẻ ốm toàn diện và bình ñẳng giới trong
SKSS (truyền thông cơ bản và chiến dịch bổ sung).


Tiến hành buổi truyền thông thay ñổi hành vi hàng tháng cho nhân dân
trong thôn, bản và cho học sinh về SKSS bao gồm an toàn làm mẹ, sẩy thai,
khoảng cách giữa các lần sinh, bệnh tật liên quan tới sinh ñẻ, quản lý trẻ ốm
toàn diện và bình ñẳng giới trong sức khoẻ sinh sản.

Phát triển tài liệu tập huấn về SKSS, quản lý trẻ ốm toàn diện và bình
ñẳng giới trong SKSS [2,4].
Với khuôn khổ một ñề tài cấp cơ sở, không có ñiều kiện ñi sâu ñánh giá
toàn bộ các nội dung hoạt ñộng của DA, do vậy chỉ có hai nội dung ñược chọn
12

cho nghiên cứu này là ñánh giá công tác quản lý và ñánh giá hiệu quả của một
số hoạt ñộng, ñồng thời cũng chỉ có một số chỉ số chính của hai nội dung trên
ñây ñược chọn ñể nghiên cứu.




































13


Chương 2:
ð
ỐI TƯỢNG VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
.

2.1. Thiết kế nghiên cứu:
- Nghiên cứu mô tả có hồi cứu một số thông tin và số liệu, kết hợp ñịnh lượng
và ñịnh tính.

- So sánh các chỉ số ñạt ñược cuối Dự án (tháng 12-2007) với chỉ số lúc bắt
ñầu của Dự án-hay còn gọi chỉ số ñầu kì DA (năm 2004 hoặc 2005) và so sánh
với mục tiêu của Dự án.
2.2. ðịa ñiểm nghiêncứu:
Nghiên cứu thực hiện tại 6 xã (xã Thiên Ky, Tân Lập và Yên Bình của
huyện Chi Lăng;

xã Lam Sơn, Quan Sơn và Vân An của huyện Hữu Lũng),
tỉnh Lạng Sơn.
2.3. ðối tượng nghiên cứu và cỡ mẫu:
- Tài liệu dự án: và tất cả các phụ lục của tài liệu này.
- Mô hình tổ chức và cơ chế hoạt ñộng của Dự án.
- Các tài liệu về theo dõi, giám sát, ñánh giá của DA.
- Tất cả thành viên của Ban quản lý DA tuyến tỉnh (PMB): 7 người.
- Tất cả các thành viên của nhóm công tác tuyến huyện của hai huyện: 9
người.
- Tất các thành viên của nhóm hành ñộng xã: 24 người.
- ðối tượng khác(cán bộ y tế, Hội Phụ nữ, ðoàn Thanh niên…) ñược phỏng
vấn sâu hay thảo luận nhóm (xem phụ lục 1).
- Người phụ nữ có con dưới 5 tuổi trong xã: Tính cỡ mẫu theo công thức:
[ Z
(1 - α / 2)
]
2
. p. (1-p)
(p.ε)
2

n =
14


n= Số hộ gia ñình ở mỗi xã ñược ñiều tra (mỗi hộ gia ñình chỉ ñiều tra 01
người phụ nữ có con dưới 5 tuổi- người mà ñiều tra viên gặp ñầu tiên khi vào
hộ gia ñình, nếu trong gia ñình có nhiều phụ nữ có con dưới 5 tuổi).
∝ = 0,05 ⇒ Z (1 - α / 2) = 1,96
p=0,50 (Tỉ lệ ước tính người dân trong xã có kiến thức ñúng về CSSKBM-TE
sau chiến dịch truyền thông của DA.
ε =0,2 (Hệ số ñiều chỉnh).
Thay các số, n tính ñược là 100 cho mỗi xã, 6 xã là 600 người dân ñược phỏng
vấn. Kĩ thuật mẫu:
Hộ gia ñình ñầu tiên ñược chọn ngẫu nhiên, các hộ sau ñược chọn theo
phương pháp “cổng liên cổng” liên kề bên phải. Nếu ñối tượng nghiên cứu
không có nhà thì bỏ và chọn nhà tiếp theo.
2.4. Công cụ ñiều tra.
Dựa trên bộ công cụ ñã ñiều tra ñầu kì của DA (năm 2004) ñể tiện so sánh,
song có lược bỏ một số câu vì kết thúc DA không có, ñồng thời có bổ sung
một số chỉ số hay biến số ñể phục vụ cho so sánh (xem phụ lục 2):
- Bộ câu hỏi ñịnh lượng và ñịnh tính phỏng vấn phụ nữ có con <5 tuổi
- Thảo luận nhóm/phỏng vấn sâu cán bộ DA, cán bộ y tế, chính quyền,
hội Phụ nữ
- Lấy số liệu thống kê qua biểu mẫu.
2.5. Nhập và xử lý số liệu:
Nhập số liệu bằng phần mềm Epi Info, xử lý bằng SPSS 15.0
2.6. Phương pháp tính hiệu qủa:
Tính theo công thức:
HQ = [|(Chỉ số ñầu kì DA)-(Chỉ số cuối kì DA)|.100]/(Chỉ số ñầu kì DA)
Chỉ số ñầu kì DA trừ chỉ số cuối kì DA, lấy giá trị tuyệt ñối, nhân với 100 và
chia cho chỉ số ñầu kì DA.
2.7. ðạo ñức nghiên cứu:
- Nghiên cứu viên tuyệt ñối trung thực;

- ðạt sự tự nguyện của người tham gia nghiên cứu;
- ðạt sự cho phép của chính quyền ñịa phương;
15

- Trả công cho người ñược nghiên cứu phù hợp;
- Kết quả nghiên cứu ñể cải thiện sức khỏe của phụ nữ và trẻ em tại ñịa
phương.































16

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Quản lý DA
3.1.1. Sơ ñồ quản lý DA

CSEED
(2)
Ban Quản lý
DA
(3)




Nhóm Công
tác tuyến tỉnh
(3)




Nhóm Công

tác tuyến
huyện Hữu
Lũng (3)
Nhóm Công
tác tuyến
huyện Chi
Lăng (3)




Các Nhóm
công tác tuyến
xã (3)
Các nhóm
công tác tuyến
xã (3)




Trường học Thôn, bản Trường Cao
ñẳng Y tế
Thôn, bản Trường học



Giáo viên ðối tượng ñích
(Người dân)
Giảng viên ðối tượng ñích

(Người dân)
Giáo viên



Học sinh Sinh viên Học sinh

Hình 4.1. Sơ ñồ tổ chức và quản lý DA
17


Ghi chú: Quản lý, chỉ ñạo trực tiếp.
Trực tiếp ñào tạo.
( số) Chỉ số cán bộ trong nhóm


Hình 1 cho thấy sơ ñồ tổ chức và quản lý DA trên thực tế giống như trong
thiết kế DA, tuy nhiên ñược vẽ chi tiết và cụ thể hơn. Nhóm cán bộ quản lý
DA của CSEED chỉ gồm có 2 người, một trong Ban giám ñốc làm quản lý vĩ
mô và một cán bộ DA chuyên trách chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát và
ñiều phối các hoạt ñộng của DA.

Nhóm công tác tuyến huyện Hữu Lũng ñựơc bố trí 03 cán bộ, trong ñó 02
cán bộ là nữ. Nhóm công tác tuyến huyện Chi Lăng lúc ñầu cũng có 03 người,
sang năm 2007 có 02 cán bộ chuyển ñi nơi khác. Nhóm công tác tuyến xã ñều
có tổ chức gồm 3 cán bộ, trong ñó một cán bộ là Phó Chủ tịch UBND xã làm
trưởng ban, Trưởng trạm y tế và một cán bộ thuộc ban, ngành có liên quan làm
thành viên (hình 1)
Về năng lực của cán bộ trong các nhóm công tác tại các tuyến tỉnh và
huyện nhìn chung ñảm bảo. Nhóm công tác tuyến xã cũng còn nhiều khó

khăn. Nhiều cán bộ trong nhóm chưa ñược ñào tạo về quản lý DA: ”Chưa tổ
chức ñào tạo về quản lý dự án, quản lý y tế cho cán bộ dự án, ñặc biệt là
tuyến xã còn yếu”; ” Năng lực cán bộ có nơi còn kém, chưa phối hợp ñược
nhóm công tác xã với huyện và tỉnh nên ảnh hưởng tới ñiều hành dự án ”
(Nam, 42 tuổi- trích biên bản thảo luận nhóm cán bộ công tác tỉnh Lạng Sơn
và huyện Hữu Lũng ngày 23-2-2008).

3.1.2. Quản lý chung của DA
- Mạng lưới quản lý DA tại hình 1 cho thấy từ tuyến TW tới tận xã.
Việc lập kế hoạch các hoạt ñộng của DA ñược thực hiện từ dưới lên trên, tức
tuyến xã làm trước, tuyến trung ương làm kế hoạch sau cùng: ”Về kế hoạch thì
nhóm công tác xã làm rồi gửi cho huyện, nhóm công tác huyện làm gửi cho
tỉnh ” (Nam, 42 tuổi- trích biên bản thảo luận nhóm cán bộ công tác tỉnh
Lạng Sơn và huyện Hữu Lũng ngày 23-2-2008). Quan sát cụ thể một kế hoạch
hoạt ñộng về truyền thông tại tuyến xã (phụ lục 5) cho thấy bản kế hoạch, về
18

cơ bản ñảm bảo ñược những tiêu chí chính như tính khoa học, cụ thể, rõ ràng,
lô-gíc và phù hợp.
- Công tác kiểm tra và giám sát cũng ñược thực hiện. Các cán bộ quản lý
DA cũng như nhóm công tác mọi tuyến xuống tuyến dưới và xuống tận cộng
ñồng thực hiện kiểm tra và giám sát. Tuy nhiên có xã thuộc huyện Chi Lăng
phàn nàn: ”Huyện ít kiểm tra, giám sát xã, tỉnh có ñến giám sát và ñôn ñốc ”
(Nam 61 tuổi, trích biên bản thảo luận nhóm ngày 27-2-2008 tại xã Lâm Sơn)
hay ”Huyện ñi kiểm tra các xã chưa sâu sát ”(Nam 48 tuổi, trích biên bản
phỏng vấn sâu Trưởng Ban quản lý DA ngày 01-3-2007).
- Công tác thống kê báo cáo tại tuyến xã thực hiện hàng tháng, tại tuyến
huyện trở lên là hàng quý. Tuy nhiên, về chất lượng số liệu, có nơi chưa ñảm
bảo ñộ tin cậy cao, ñặc biệt mẫu báo cáo chưa thống nhất
- Một ý kiến thảo luận nhhóm: ” báo cáo thẳng từ xã lên tỉnh, không qua

huyện, có lúc qua huyện ” (Nam, 42 tuổi- trích biên bản thảo luận nhóm cán
bộ công tác tỉnh Lạng Sơn và huyện Hữu Lũng ngày 23-2-2007)
- Về quản lý kinh phí của DA, nhìn chung ñược ñánh giá là ñảm bảo,
mọi chi tiêu ñều có chứng từ hoá ñơn rõ ràng và chi ñúng mục ñích, ñúng với
thiết kế DA/kế hoạch lập ra, ñúng với các quy ñịnh và hướng dẫn của Ban
Quản lý DA. Việc giải ngân kịp thời, cấp kinh phí nhìn chung ñảm bảo ñúng
thời gian. Một vài ñịa phương cho rằng: ”Kinh phí chưa phù hợp, có hoạt
ñộng không có kinh phí như chưa có tiền cho mời dân tới họp” (Nữ 44 tuổi,
trích biên bản thảo luận nhóm cán bộ công tác tỉnh và huyện Hữu Lũng, ngày
23-2-2007) hay phụ cấp cho cán bộ hoạt ñộng DA còn thấp chưa ñủ cho tiền
xăng xe ñi truyền thông tại các thôn, làng: ”Tăng thù lao cho cán bộ dự án và
hỗ trợ cho người ñi nghe truyền thông ” (Nam 50 tuổi, trích biên bản thảo
luận nhóm ngày 25-2-2008 tại xã Tân Lập). Có lúc việc cấp kinh phí cho các
xã còn chậm:”Cần tạm ứng tiền trước khi ñi truyền thông. Năm ngoài xã bỏ ra
gần 20 triệu ñồng làm, cuối năm mới thanh toán ñược” (Nam, 51 tuổi- trích
biên bản thảo luận nhóm công tác xã Thiện Kị). Một số quy ñịnh hay biểu mẫu
về thanh toán tài chính cũng chưa thống nhất: ”Có nhiều giấy tờ hướng dẫn
không rõ ràng, ở xã làm sai lại phải làm lại gây tốn kém, phiếu mua hàng là
một ví dụ ” (Nam, 51 tuổi- trích biên bản thảo luận nhóm công tác xã Thiện
Kỵ)
19

- Tại các ñịa phương có tổ chức sơ kết, ñánh giá các hoạt ñộng DA kì
06 tháng hay 12 tháng.
3.2. Kết quả các lớp ñào tạo, tập huấn
Bảng 3.1. Kết quả các lớp ñào tạo
Năm 2007 STT Lớp tập huấn/
ðối tượng
Năm
2004

Chỉ
tiêu
của
DA
SL % so
với
chỉ
tiêu
1 Khóa ñào tạo TOT về nội dung kĩ thuật cho SKSS

Tổng số học viên:
Trong ñó:
0 20
35 95,0

Học viên là nữ (%) 0 50,0
24 133,0

Số học viên là CBYT, hội phụ
nữ, ñoàn thanh niên của huyện

0
12 10 83

Số học viên là CBYT, hội
phụ nữ, ñoàn thanh niên của
tỉnh

8
8 100

2 Khoá ñào tạo về phương pháp giảng dậy có sự tham gia và
truyền thông

Tổng số học viên:
Trong ñó:

16
40 250

Học viên nữ (%)

50,0
16 40

CBYT từ tuyến huyện

4
5 125

CBYT tuyến tỉnh

4
6 150

Khác

8
13 162,5

Tổng số học sinh


600
học
viên
8 lớp Không
có số
liệu

20

Bảng 3.1 cho thấy với các lớp ñào tạo trên ñây (theo thiết kế ban ñầu
của ñề cương DA) thì về số lượng học viên, nhìn chung ñảm bảo theo thiết kế
ban ñầu, tỉ lệ % học viên nữ cũng ñảm bảo theo thiết kế.

Ngòai ra còn nhiều lớp tập huấn khác ñã ñược thực hiện và ñảm bảo
ñược kế hoạch cũng như thiết kế ban ñầu cảu DA:
- Tập huấn Giới và Bình ñẳng giới cho nhóm công tác tỉnh và huyện
vào 27-29/11/2005 cho 14 cán bộ (8 nữ) từ Hội Phụ nữ tỉnh, huyện; ðoàn
TNCS HCM tỉnh; Phòng Giáo dục; UBDS tỉnh, huyện và Trung tâm y tế
huyện. Sau khoá học các học viên ñã có những kiến thức cơ bản về giới, bình
ñẳng giới và bình ñẳng giới trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản.
- Tập huấn về thông tin truyền thông và giáo dục về chăm sóc sức khoẻ
sinh sản, quản lý lồng ghép IMCI và bình ñẳng giới cho nhóm giảng viên và
nhóm hành ñộng từ ngày 22 – 25/6/ 2006 cho 21 học viên (7 nữ) là thành viên
của 6 nhóm công tác xã, hai nhóm công tác huyện Hữu Lũng và Chi Lăng.
Sau khoá tập huấn các học viên ñã có khả năng áp dụng ñược một số các kỹ
năng và phương pháp truyền thông và thực hiện thành công truyền thông giáo
dục sức khoẻ tại cộng ñồng.
- Khoá tập huấn Truyền thông CSSKSS và bình ñẳng giới trong
CSSKSS cho các nhân viên cộng ñồng ñược chia làm 2 lớp. Lớp thứ nhất từ

ngày 14-16/7/2006 tại huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn cho 20 học viên (12
nam và 8 nữ) Lớp thứ hai tổ chức tại huyện Chi Lăng từ 21 - 23/07/2006 cho
22 người (7 nữ). ðối tượng của các lớp tập huấn này chủ yếu là thành viên của
5 nhóm công tác xã, ngoài ra còn có một số nhân viên của trạm y tế, UBND xã
thuộc huyện Hữu Lũng - Chi Lăng. Sau khoá học các học viên ñã ñược tiếp
cận, trải nghiệm, thực hành và củng cố những kỹ năng truyền thông cơ bản về
sức khoẻ sinh sản, bình ñẳng giới trong CSSKSS.
- Tổ chức 12 buổi truyền thông về Làm mẹ an toàn, IMCI cho ít nhất
85% hộ gia ñình. Các xã trong ñịa bàn dự án ñã tổ chức các buổi truyền thông
với các nội dung về chăm sóc sức khoẻ sinh sản, chăm sóc sức khoẻ trẻ em và
bình ñẳng giới cho cộng ñồng. Kết quả ñã tổ chức truyền thông ñược 681 buổi
tại 57 thôn của 6 xã cho 33.373 lượt người nghe, trong ñó có 26.051 nữ. Các
hoạt ñộng truyền thông ñã góp phần nâng cao hiểu biết của người dân, giúp
21

cho họ có kiến thức cơ bản ñể tự chăm sóc sức khoẻ, ñặc biệt là chăm sóc sức
khoẻ bà mẹ và trẻ em. 100% phụ nữ trước khi sinh ñã biết ñi khám thai ít nhất
1 lần và tiêm phòng uốn ván ñủ hai mũi trước khi sinh. Số phụ nữ ñẻ tại cơ sở
y tế tăng từ 63.41% năm 2005 lên ñến 69.84 % năm 2006 và ñến năm 2007 là
87,2%. Số phụ nữ sinh tại nhà giảm từ 30.16% trong năm 2006 chỉ xuống còn
12,7%. Số phụ nữ ñẻ do cán bộ y tế ñỡ tăng từ 84.76% năm 2005 lên ñến
92,8% năm 2007.
Trong số 1.554 phụ nữ ñược khám phụ khoa thì chỉ có 39,1% phải ñiều
trị phụ khoa.
- Cung cấp trang thiết bị cho ñiểm truyền thông, tư vấn cộng ñồng: ðã
tiến hành cung cấp các trang bị truyền thông cho 2 ñiểm tư vấn/xã bao gồm
tăng âm, loa, micro…
Với các hoạt ñộng trên mục tiêu 2 của DA cơ bản ñã ñạt ñược theo như
thiết kê ban ñầu.


3.3.Bình ñẳng giới trong CSSKSS (Kết quả phỏng vấn bà mẹ có con < 5
tuổi)
Bảng 3.2: Vai trò của của các ñối tượng ảnh hưởng tới thực hiện kế hoạch
hóa gia ñình, trước và sau can thiệp của DA
ðơn vị: %
ðối tượng
04’
(n=296)
07’
(300)
Hiệu quả
Vợ 8,4 6,0 28,6
Chồng 12,2 25,7 110,7
Bố, mẹ 1,4 1,0 28,6
Cán bô y tế 2 16,0 700,0
Cộng tác viên dân số 5,7 2,7 52,6
Tự mình 42,6 45,7 7,3
Khác 4,5 3,8 15,6
Cộng 100,0 100,0

22

Bảng 3.2 cho thấy tỉ lệ người vợ có vài trò quyết ñịnh trong thực hiện
KHHGð giảm (tuy nhiên giảm ít) qua các năm. Tỉ lệ người chồng quyết ñịnh
lại tăng lên mạnh. ðặc biệt vai trò của cán bộ y tế tăng rất mạnh.
3.4. Hôn nhân và các vấn ñề sức khỏe bà mẹ (kết quả phỏng vấn bà mẹ có
con <5 tuỏi)

Bảng 3.3: Tuổi lập gia ñình, tình hình sinh ñẻ của phụ nữ có con <5 tuổi
ðơn vị: %

Biến nghiên cứu
04’
(n=296)
07’
(n=300)
Hiệu quả
Tuổi lập gia ñình
ðộ tuổi trung bình khi lập gia ñình 21,8 22,1 1,4
14-25 tuổi 85,2 84,0 1,4
26-35 tuổi 13,8 13,0 5,8
36-45 tuổi 0,6 1,7 183,3
Lập gia ñình khi < 20 tuổi 43,9 28,3 35,5
Tình hình sinh
Số lần sinh con trung bình 1,9 1,9 0,0
Sinh con từ 1 tới 2 lần 78,8 79,7 1,1
Sinh con từ 3 tới 4 lần 19,3 16,3 15,5
Sinh từ 5 lần trở lên 2,1 3,7 76,2
Số con

Số con trung bình 1,8 1,8 0,0
Tỷ lệ có 1-2 con 82,4 82,3 0,1
Tỷ lệ có 3-4 con 15,9 13,3 16,4
Tỷ lệ có từ 5 con trở lên 1,7 3,7 117,6

Bảng 3.3 cho thấy ñộ tuổi trung bình khi lập gia ñình của bà mẹ có con
<5 tuổi có tăng lên không ñáng kể trong thời gian qua. Tỉ lệ tuổi trẻ kết hôn
giảm, ñặc biệt nhóm dưới 20 tuổi giảm mạnh, có hiệu quả; ñồng thời nhóm
trên 36 tuổi kết hôn có xu hướng tăng. Số lần sinh trung bình vẫn không thay
ñổi trong thời gian qua, tuy nhiên tỉ lệ có số lần sinh (3-4 lần) có giảm, nhưng
23


tỉ lệ có số lần sinh (5 lần trở lên) lại tăng mạnh, không có hiệu quả. Số con
trung bình và tỉ lệ có 1-2 con không thay ñổi trong thời gian qua, tỉ lệ có 2-3
con và ñặc biệt có từ 5 con trở lên lại tăng mạnh, không có hiệu quả.
Bảng 3.4: Tình hình chăm sóc thai nghén và nơi sinh của các bà mẹ có con <5
tuổi.
ðơn vị: %
Biến nghiên cứu
04’
(n=296)
07’
(n=300)
Hiệu quả
Tỷ lệ khám thai tại cơ sở y tế ñủ 3 lần

63,2 82,0 29,7
Tỉ lệ uống viên sắt khi mang thai 65,6 85,7 30,6
Tiêm phòng uốn ván khi mang thai


Tỉ lệ không tiêm 10,8 5,3 50,9
Tỉ lệ tiêm 1 lần 11,5 10,0 13,0
Tỉ lệ tiêm >= 2 lần 64,9 81,7 25,9
Nơi sinh lần sinh gần ñây nhất

Trung tâm y tế huyện, bệnh viện tỉnh,
PK ña khoa
13,9 24,7
77,7
Trạm y tế xã 30,4 49,0 61,2

Tại nhà 55,7 26,0 53,3

Bảng 3.4 cho thấy tỉ lệ khám thai tại cơ sở y tế ñủ 3 lần, tiêm phòng uốn
ván khi mang thai (kể cả trên hai lần) và nơi sinh tại cơ sở y tế ñều tăng mạnh
trong thời gian qua. Tỉ lệ không tiêm uốn ván kì có thai và sinh tại nhà giảm
mạnh, có hiệu quả.


Bảng 3.5: Kiến thức và thực hành phòng tránh các bệnh phụ khoa, bệnh lây
truyền qua ñường tình dục của bà mẹ có con <5 tuổi
ðơn vị: %
Nội dung
04’
(n=296)
07’
(n=300)
Hiệu quả
Kiến thức về dấu hiệu càn ñi khám
bệnh phụ khoa/ bệnh lây qua

24

ñường tình dục.
ðái buốt, ñái rát 10,1 13,3 31,7
Chảy mủ 6,1 5,7 6,6
Có mùi hôi 13,5 12,0 11,1
Có khí hư 18,2 25,3 39,0
ðau rát khi quan hệ 4,4 19,0 331,8
Ngứa ngáy, khó chịu 29,1 63,3 117,5
Không biết 57,4 10,0 82,6

Các dấu hiệu mắc bệnh phụ khoa
hiện có của người trả lời

Không có dấu hiệu nào 77,0 88,3 14,7
ðái buốt, ñái rát 4,4 2,0 54,5
Chảy mủ 1,4 1,3 7,1
Có mùi hôi 6,8 2,7 60,3
Có khí hư 9,5 5,7 40,0
ðau rát khi quan hệ 2,4 1,3 45,8
Ngứa ngáy, khó chịu 4,1 1,7 58,5
Nhận ñược dịch vụ khám chữa
bệnh phụ khoa hoặc bệnh lây qua
ñường tình dục trong 6 tháng qua


Không 67,6 38,0 43,8
ðược khám bệnh 30,7 42,3 37,8
ðược tư vấn khuyên nhủ 3,7 31,7 756,8
ðược thuốc kháng sinh 3,7 92,7 2405,4

Bảng 3.5 cho thấy kiến thức của người dân về dấu hiệu các bệnh phụ
khoa và các bệnh lây qua ñường tình dục tăng rõ rệt trong thời gian qua trừ
dấu hiệu chảy mủ và có mùi hôi là không tăng, tỉ lệ trả lời không biết giảm
mạnh, can thiệp của DA có hiệu quả cao. Các dấu hiệu mắc bệnh phụ khoa
hiện có của người trả lời giảm mạnh so với trước (hầu hết có hiệu quả, trừ dấu
25

hiệu chảy mủ. Tỉ lệ ñối tượng không nhận ñược dịch vụ khám chưa bệnh phụ
khoa và STD giảm mạnh, có hiệu quả can thiệp.



Bảng 3.6: Nơi thường ñến khám chữa bệnh của hộ gia ñình (%)

Chỉ số nghiên cứu
04’
(n=296)
07’
(n=300)
Hiệu quả
Cơ sở y tế nhà nước (Trạm xá xã, BV
huyện, tỉnh…)
67,6 98,7 46,0
Cơ sở y tế tư nhân 30,7 3,0 90,2
Thầy lang 3,7 1,0 73,0
Thầy cúng (Mo, then) 3,7 2,7 27,0
Tự chữa 4,4 2,0 54,5
Không chữa 0,0 0,0 0,0

Bảng 3.6 cho thấy thời gian qua tỉ lệ người dân ñến khám tại cơ sở y tế
nhà nước tăng mạnh, có hiệu quả. Ngược lại ñến khám tại tư nhân giảm
mạnh. Khám các nơi khác hay tự chữa cũng giảm, có hiệu quả.

Bảng3.7: Nguồn thông tin quan trọng về SKSS của bà mẹ có con < 5 tuổi
ðơn vị: %
Biến nghiên cứu
04’
(n=296)
07’
(n=300)
Hiệu quả

Phương ti
ện truyền thông quan trọng
trong cung cấp thông tin về SKSS
cho phụ nữ có con <5 tuổi

TV 27,6 10,3 62,7
ðài 51,9 16,7 67,8
Loa truyền thanh xã/phường 0,9 1,0 11,1
Sách, Báo, tạp chí, bản tin 4,7 2,0 57,4
Tờ tranh gấp (tờ rơi) 2,3 8,7 278,3
Tranh cổ ñộng, Panô 0,0 0,3 #

×