Trang: 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á với diện tích khoảng
330.369km
2
, với tổng dân số hơn 76 triệu trong đó khoảng 80% dân số làm nghề
nông. Trong thời kỳ phát triển kinh tế hiện nay, mức tăng trƣởng ngày càng cao.
Song song với sự phát triển của nền công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam cũng đã
có những tiến bộ vƣợt bậc, không những đủ cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho
hơn 76 triệu dân mà còn xuất khẩu trên 3 triệu tấn gạo hàng năm và Việt Nam
trở thành nƣớc xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trên thế giới.
Ở Việt Nam, những năm qua thuốc bảo vệ thực vật đƣợc các nhà kỷ thuật
cũng nhƣ nông dân đặc biệc chú trọng, bởi vì nó bảo vệ thành công cây trồng khi
các dịch hại tấn công .Vì vậy trong những năm gần đây việc sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật đã tăng lên đáng kể cả về số lƣợng và chủng loại. Nếu những năm
cuối của thập kỷ 80, số lƣợng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng là 10.000 tấn/năm,
thì khi bƣớc sang những năm của thập kỷ 90, số lƣợng thuốc bảo vệ thực vật đã
tăng lên gấp đôi (21.600 tấn năm 1990), thậm chí tăng lên gấp ba (33.000 tấn
năm 1995) năm 1998 ƣớc tính 40.000 tấn và diện tích đất canh tác sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật cũng tăng lên khoảng 80-90% [11].
Theo số liệu điều tra của Viện Y học Lao động và Vệ sinh Môi trƣờng [5],
[3], tại một số vùng trồng lúa, chè, rau, hoa quả… tỷ lệ nhiễm độc mãn tính do
thuốc bảo vệ thực vật trong nông dân khoảng 15-18%. Nhiễm độc cấp tính với
các triệu chứng đau đầu, nôn mửa, rối loạn thị giác, dị ứng da xảy ra ở những
ngƣời đi phun rắc thuốc bảo vệ thực vật thƣờng xuyên chiếm khoảng 50% số
ngƣời đƣợc điều tra. Ở Việt Nam cho đến nay, việc nghiên cứu, điều tra tình
trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ảnh hƣởng đến sức khoẻ của ngƣời lao động
còn chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ đây là vấn đề hết sức cấp thiết hiện nay cần
Trang: 2
đƣợc điều tra nghiên cứu, để có đƣợc những thông tin nhằm đánh giá tác động
của các yếu tố điều kiện lao động nông nghiệp. Đặc biệt là tình hình quản lý sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật ảnh hƣởng đến sức khoẻ từ đó đƣa ra các biện pháp
chính sách về chăm sóc sức khoẻ ngƣời lao động khi sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật góp phần đảm bảo duy trì đƣợc lực lƣợng lao động đáp ứng nhiệm vụ công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc trong giai đoạn hiện nay và lâu dài. Vì vậy, mà
tôi chọn đề tài “Nghiên cứu tình hình sử dụng và bảo quản thuốc bảo vệ thực
vật tại xã Kế An , huyện Kế Sách , tỉnh Sóc Trăng năm 2008 ”, nhằm mục tiêu:
1. Mô tả tình hình sử dụng và bảo quản thuốc bảo vệ thực vật tại xã Kế
An - huyện Kế Sách - tỉnh Sóc Trăng ,
2. Sơ bộ đánh giá hiểu biếc của người dân trong việc sử dụng - bảo quản
thuốc bảo vệ thực vật .
Trang: 3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là những hợp chất độc có nguồn gốc tự
nhiên hoặc tổng hợp từ các chất hóa học đƣợc dùng để phòng trừ dịch hại trên
cây trồng , hoa màu , lúa và các nông sản khác . Thuốc có nhiều nhóm khác
nhau , mõi nhóm có tác động riêng cho đối tƣợng gây hại của nhóm đó .
Thuốc BVTV đang sử dụng hiện nay đa dạng về chủng loại và phong phú
về sản phẩm . Việc sử dụng thuốc BVTV đúng mục đích và đúng kỷ thuật sẽ
mang lại hiệu quả tốt trong quản lý dịch hại cây trồng , bảo quản nông sản .
Song , thuốc BVTV ngoài mặt tích cực nhƣng cũng có mặt hạn chế của nó . Vì
vậy , khi sử dụng thuốc cần có kiến thức cần thiết để ngăn ngừa hoặc hạn chế tác
hại của thuốc có thể gây nên đối với ngƣời , vật nuôi , cây trồng và môi trƣờng
sống , đồng thời phát huy những mặt tích cực của nó .
2.1. LỊCH SỬ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Từ xa xƣa khi nghề trồng trọt bắt đầu phát triển, con ngƣời đã biết dùng
các chất độc để phòng trừ dịch hại. Tuy vậy, do điều kiện sinh thái và quy luật
cân bằng tự nhiên, lúc đầu các loài dịch hại còn ít và chƣa quen với chất độc,
trình độ kĩ thuật còn thấp, con ngƣời chủ yếu dùng các chất có sẵn trong tự nhiên,
nhất là các cây có chất độc, đƣợc chế biến và sử dụng một cách đơn giản. Sau đó,
do sản xuất nông nghiệp ngày càng phát triển, dịch hài nhiều, nhất là từ đầu thế
kỉ XX đến nay .
Lịch sử phát triển và sử dụng thuốc BVTV có thể chia làm 4 giai đoạn
chính:
Giai đoạn 1: Trƣớc những năm 1940, chủ yếu sử dụng các hợp chất vô cơ.
Trong đó thuốc trừ sâu và chuột phổ biến là chất thạch tín (Asen), thuốc trừ nấm
Trang: 4
bệnh có đồng (Cu), lƣu huỳnh (S), thuỷ ngân (Hg), thuốc trừ cỏ có các chất
Sodium chlorat, calcium cyananid phần lớn những chất này có độ độc cao và
tồn lƣu tƣơng đối lâu trong môi trƣờng.
Giai đoạn 2: Từ những năm 1940 đến 1960 là thời kỳ phát minh hàng loạt
các hợp chất hữu cơ, trƣớc hết là thuốc trừ sâu nhóm clo hữu cơ (DDT, BHC)
tiếp đến là các thuốc trừ sâu nhóm lân hữu cơ và carbamat. Trong giai đoạn này
đáng chú ý nhất là các phát minh thuốc trừ sâu DDT (1939), BHC (1941),
carbamate (1947), Parathion và 2,4D (1944), thuốc trừ chuột chống đông máu.
Giai đoạn 3: Từ những năm 1960 đến 1980, là thời kỳ phát minh các hợp
chất trừ sâu Pyrethroid tổng hợp (1970) và các thuốc trừ bệnh, trừ cỏ hữu cơ.
Đây cũng là mở đầu thời kỳ phát minh các thuốc trừ sâu, trừ bệnh có nguồn gốc
sinh học hoặc tác động sinh học, các chất kích thích, điều tiết sinh trƣởng cây
trồng. Khái niệm phòng trừ sâu bệnh tổng hợp cũng đƣợc nêu ra trong giai đoạn
này.
Giai đoạn 4: Từ những năm 1980 đến nay, là thời kỳ phát minh nhiều loại
thuốc trừ sâu, bệnh, cỏ dại và có nguồn gốc mới, trong đó chú ý đến nhiều chất
sinh học. Đây cũng là thời kỳ trọng điểm của quản lý dịch hại tổng hợp
(Intergrated Pest Management, IPM) đƣợc phổ biến rộng rãi, các thuốc BVTV
cũng đƣợc phát minh và sử dụng theo hƣớng này. Ngoài hiệu quả phòng trừ dịch
hại, tính an toàn của thuốc BVTV ngày càng đƣợc chú ý nhiều hơn [2], [3], [4].
2.2. PHÂN LOẠI THUỐC BVTV
Có nhiều cách phân loại hóa chất BVTV dựa theo:
- Mức độ tác hại.
- Đối tƣợng phòng trừ.
- Đƣờng xâm nhập.
- Cấu tạo hóa học.
Trang: 5
Sau đây là 2 phân loại thƣờng dùng:
2.2.1 Phân loại theo đối tƣợng phòng trừ
- Thuốc trừ sâu
Là những thuốc phòng trừ các loại côn trùng gây hại cây trồng, nông sản
gia súc, con ngƣời. Các loại thuốc trừ sâu nói chung đều rất độc vớí ngƣời và
môi trƣờng, vì vậy khi sử dụng cần hết sức thận trọng, đảm bảo các nguyên tắc
của IPM, theo đó tỷ lệ thuốc trừ sâu ngày càng giảm trong tổng số thuốc BVTV
đƣợc sử dụng [9].
- Thuốc trừ bệnh
Là những thuốc phòng trừ các loại vi sinh vật gây bệnh cho cây (nấm, vi
khuẩn, tuyến trùng) một số vi sinh vật quan trọng khác gây bệnh cho cây nhƣ vi
rút, Mycoplasma tới nay chƣa có thuốc diệt trừ. Các thuốc trừ bệnh nói chung ít
độc hơn so với thuốc trừ sâu và ngày càng đƣợc sử dụng nhiều.
- Thuốc trừ cỏ
Là những thuốc phòng trừ các loại thực vật, rong, tảo mọc. Lẫn với cây
trồng, làm cản trở đến sinh trƣởng của cây trồng. Thuốc trừ cỏ cũng ít độc hơn
cho con ngƣời và động vật so với thuốc trừ sâu nhƣng lại rất dễ gây hại cho cây
trồng. Thuốc trừ cỏ cũng đƣợc sử dụng ngày càng nhiều.
- Thuốc trừ chuột: Là những thuốc dùng phòng trừ chuột và các loại gặm
nhấm khác. Các thuốc trừ chuột đều rất độc với ngƣời và gia súc.
- Thuốc trừ nhện: Là những thuốc chuyên dùng phòng trừ các loại nhện
hại cây trồng. Có nhiều loại thuốc trừ sâu cũng có tác dụng đối với nhện.
- Thuốc trừ ốc sên: Có nhiều loại ốc đặc biệt nhƣ ốc bƣơu vàng… nhiều
hoá chất có hiệu lực cao nhƣng rất có hại đến tôm, cua, cá, các động vật thuỷ
tinh và làm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, vì vậy khi sử dụng chú ý dùng đúng liều
lƣợng và nồng độ qui định.
Trang: 6
- Thuốc điều tiết sinh trưởng cây trồng: còn gọi thuốc kích thích sinh
trƣởng, là những chất có khả năng kích thích sự ra rễ tăng độ nảy mầm tăng
sinh trƣởng và phát triển của thực vật… một số thuốc trừ sâu có khả năng
xông hơi dùng xử lý hàng hoá kho tàng để diệt mối, mọt chuột hoặc xử lý gỗ.
2.2.2. Phân loại theo gốc hoá học
- Dựa theo cấu trúc hoá học chia thuốc BVTV thành nhiều nhóm, nhƣ
thuốc trừ sâu có nhóm chính là nhóm thảo mộc, là những chất trừ sâu có trong
thực vật nhƣ chất Nicotin, rotenone, pakizion [21], [22].
- Nhóm clo hữu cơ: Là những dẫn xuất Chlorobenzen (nhƣ DDT).
Cychlohexan (BHC) nhóm này có độ độc cấp tính tƣơng đối thấp nhƣng tồn lƣu
lâu trong cơ thể ngƣời, động vật và môi trƣờng gây độc mãn tính nên đã hạn chế
sử dụng hoặc cấm sử dụng.
- Nhóm lân hữu cơ có chất Phosphor (P) độ độc tính tƣơng đối cao nhƣng
mau phân huỷ trong cơ thể ngƣời và môi trƣờng.
- Nhóm Pyrethroide là những thuốc trừ sâu tổng hợp dựa vào cấu tạo chất
Pyrethrin.
- Các hợp chất Pheromone…, các chất điều hoà sinh trƣởng côn trùng…
Nhóm thuốc vi sinh.
- Nhóm thuốc trừ bệnh: gồm 2 nhóm chính vô cơ và hữu cơ trong mỗi
nhóm này lại có nhiều nhóm hoá học khác nhau.
- Nhóm dicarboximit: có chất Captan, folpet.
- Nhóm thuốc sinh học: Là những chất kháng sinh đƣợc chiết xuất trong
quá trình lên men ở một số loại nấm.
2.3. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG - BẢO QUẢN - NGỘ ĐỘC THUỐC BVTV
2.3.1. Trên thế giới
Trong những năm qua nhiều loại thuốc diệt côn trùng, diệt nấm , diệt
Trang: 7
khuẩn và diệt cỏ, kể cả những thuốc xông hơi đã trở thành quan trọng trong nông
nghiệp, chủ yếu ở các nƣớc phát triển. Ở các nƣớc này thuốc BVTV nhóm Clo
hữu cơ còn đang đƣợc sử dụng, nhƣng cũng dần dần đƣợc thay thế bằng nhóm
lân hữu cơ, carbammat, pirethroid [35].
Thuốc BVTV trong các chƣơng trình y tế đƣợc sử dụng để diệt các véctơ
truyền 5 bệnh chính: Bệnh sốt rét, bệnh giun chỉ, bệnh giun onchocerca volvulus,
bệnh sán máng và bệnh do trypanosoma. Ngoài ra còn dùng thuốc BVTV để diệt
các véctơ truyền bệnh khác nhƣ: Sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản B Chi phí
hàng năm của thế giới sử dụng thuốc BVTV cho chƣơng trình y tế 100 triệu
USD, chiếm khoảng 10% tổng số thuốc BVTV đƣợc dùng [36], [19].
Riêng thuốc BVTV đƣợc sử dụng trên toàn thế giới 3 tỷ USD năm 1972
và 15.9 tỷ USD năm 1985, ƣớc tính khoảng 3 triệu tấn thuốc BVTV và tỷ lệ sử
dụng nhƣ sau: chất diệt cỏ 46%, chất diệt côn trùng 31%, chất diệt nấm 18%.
Trong đó 75% thuốc BVTV đƣợc dùng ở Châu Âu, Nhật, Hoa kỳ, Trung Quốc là
nƣớc dùng nhiều thuốc BVTV nhất [35].
Năm 1985 ở châu Á và Thái Bình Dƣơng dùng 16% tổng số thuốc sử
dụng trên thế giới , mõi năm dùng bình quân 5- 7% ,trong đó thuốc trừ sâu sử
dụng nhiều nhất 75% [17 ].
Năm 2006 nƣớc Pháp có kế hoạch giảm 50% lƣợng thuốc trừ sâu , gần 50
độc chất có hại cho môi trƣờng sẽ đƣợc cấm sử dụng [20 ]
Về tình hình nhiễm độc thuốc BVTV ở các nƣớc đang phát triển, tình trạng
mù chữ cao, thiếu các phƣơng tiện thông tin đại chúng hoặc là có nhƣng hiệu quả
không cao, lợi ích và tác hại của thuốc BVTV không đƣợc hiểu biết đầy đủ - Tầm
quan trọng của việc sử dụng an toàn thuốc BVTV bị coi nhẹ , ngoài ra còn có thói
quen truyền thống trong việc sử dụng đối với các thuốc BVTV này. Các chuyên
gia của Tổ chức y tế thế giới WHO ƣớc tính hàng năm có khoảng 14.000 ngƣời
Trang: 8
chết, rất không may là đa số các trƣờng hợp này xảy ra ở các nƣớc đang phát triển,
một điều cần chú ý là có nhiều yếu tố đặc biệt và điều kiện ảnh hƣởng đến độc
tính thuốc BVTV – làm tăng nguy cơ khi sử dụng nhƣ vùng khí hậu nhiệt đới
nóng và ẩm ở nhiều nƣớc đang phát triển làm cho công nhân và nông dân gặp khó
khăn trong việc sử dụng trang bị phòng hộ cá nhân và do đó sự tiếp xúc tăng, thêm
điều kiện khí hậu nhƣ vậy càng ảnh hƣởng đến quá trình chuyển hoá làm tăng độc
tính của thuốc BVTV - Ngoài ra do ra nhiều mồ hôi sự hấp thụ qua da càng trở
nên dễ dàng hơn [10].
2.3.2. Việt Nam
Ở Việt Nam thuốc BVTV đã đƣợc sử dụng từ lâu. Trong những năm
gần đây thuốc BVTV tăng lên đáng kể cả về số lƣợng lẫn chủng loại. Trên thị
trƣờng hiện nay có khoảng 22.000 cửa hàng buôn bán thuốc BVTV , trung bình
mõi tỉnh có khoảng 400- 500 cửa hàng đƣợc rải điều ở các xã , phƣờng trên cả
nƣớc . Tuy đây là mặt hàng hạn chế kinh danh và kinh danh có điều kiện .
Nhƣng theo thống kê của cục BVTV hiện mới chỉ có 80% cá nhân buôn bán
thuốc BVTV đƣợc cấp chứng chỉ hành nghề , 20% hoạt động buôn bán thuốc
BVTV không có chứng chỉ , chủ yếu tập trung ở các cửa hàng nhỏ , lẻ vùng sâu
vùng xa , nên việc quản lý và kiểm soát rất khó khăn .
Hiện nay ở Việt Nam theo danh mục thuốc đƣợc phép sử dụng có 488
hoạt chất , trong đó thuốc trừ sâu 177 hoạt chất , thuốc trừ bệnh 145 hoạt chất ,
thuốc trừ cỏ 104 hoạt chất , thuốc trừ chuột 13 hoạt chất và các hợp chất khác
[12]. Ngoài ra còn có thể có những thuốc ngoài luồng kiểm soát .
Hiện nay , ở nƣớc ta thuốc BVTV đƣợc sử dụng rộng rãi ở hộ gia đình ,
ngƣời dân sử dụng thuốc BVTV rất tuỳ tiện và lạm dụng , tự định ra nồng độ ,
liều lƣợng , tự thu hoạch khi thấy cần thiết với mục đích thu lại nhiều lợi nhuận
kinh tế trƣớc mắt [1] . Điều này ảnh hƣởng tới sức khoẻ không những cho bản
Trang: 9
thân họ mà còn cho cả cộng đồng , sức khoẻ của những ngƣời có tiếp xúc với
thuốc BVTV đã bị ảnh hƣởng . Sức khoẻ của ngƣới tiêu dùng cũng đang báo
động . Nhiều vụ ngộ độc do ăn các loại thức ăn nhƣ : rau , quả …có dƣ lƣợng
thuốc BVTV đã liên tục xảy ra và không ít trƣờng hợp tử vong [23].
Trong các loại thuốc BVTV đƣợc sử dụng thì thuốc trừ sâu chiếm tỷ lệ
khá cao ( 68,33 – 82,20% ) . hợp chất trừ bệnh chiếm tỷ lệ từ 12,60 – 15,50% ,
chất diệt cỏ chiếm tỷ lệ 3,30 – 11,9% [24 ] .
Theo số liệu của một số đề tài nghiên cứu khoa học , tình hình nhiễm độc
thuốc BVTV nhƣ sau : ở tiền giang , từ năm 1986 – 1992 , có 3.167 ngƣời bị
nhiễm độc , trong đó 332 trƣờng hợp bị tử vong . [30].
Theo Nguyễn Hồng Tú và Phùng Thị Thanh Tú tứ năm 1993 – 1996 số
ngƣời ở 4 tỉnh : Cần Thơ , Tiền Giang , Khánh Hoà , Thừa Thiên Huế bị nhiễm
thuốc BVTV là 9.758 ngƣời , trong đó số ngƣời tử vong là 572 ngƣời [30 ] .
Theo Bùi Văn Hoan ở Thái Nguyên năm 1993 – 2001 , toàn tỉnh có 33vụ
ngộ độc thức ăn , trong đó 50% có liên quan đến sử dụng rau [18 ] .
Theo Nguyễn Ngọc Diễn ở Thừa Thiên Huế , từ năm 1992 – 1995 có 528
bị nhiễm độc thuốc BVTV và 40 ngƣời chết [14] .
Theo số liệu điều tra của Nguyễn Việt Dũng năm 2004 số trƣờng hợp
nhiễm độc thuốc BVTV ở Miền Trung là 285 tăng gấp 17 so với năm 2003 mặc
dù không có trƣờng hợp tử vong [15 ] .
Kết quả điều tra của Bộ Y Tế - Vụ Y Tế dự phòng năm 2000 cho thấy phụ
nử 8 tỉnh nông thôn trọng điểm đại diện cho ba miền Bắc – Trung – Nam khi
phun thuốc ảnh hƣơng đến sức khoẻ nhƣ sau: 68,8% có dấu hiệu ảnh hƣởng sau
khi phun thuốc với các triệu chứng ban đầu là nhức đầu , tức ngực , lợm giọng ,
buồn nôn [5].
Kết quả điều tra 230 hộ nông dân tại xã Vạn Phú huyện Vạn Ninh năm
Trang: 10
2006 cho thấy 84% các hộ gia đình có sử dụng thuốc BVTV , các thuốc BVTV
rất đa dạng gồm có 24 chủng loại mà tập chung chủ yếu là thuốc trừ sâu , trừ
bệnh , trừ cỏ . Trong đó có cả hóa chất cấm sử dụng nhƣ Wolfatox, mục đích sử
dụng cho rau 5,2 %, lúa 31,7%, hoa màu là 13,9%, cây mía là 40%. Số lần phun
thuốc / 1 vụ > 10 lần 67,4%, 4 - 10 lần 11%, nơi cất giữ thuốc BVTV ngoài vƣờn
14,8%, cất trong kho 23,1%, chuồn gia súc là 60% , hầu hết các bao bì, chai lọ,
sau khi sử dụng đã chôn 46,5%, vứt ngoài ruộng là 53,1%. Tổng số ngộ độc
trong năm 2005-2006 là 24 trƣờng hợp , nguyên nhân do pha và phun thuốc là
20,8%, uống nhằm 8,3%,tự tử là 62,5% . Trong 230 hộ điều tra có 80,4 % biết
chƣơng trình IPM nhƣng việc áp dụng là rất thấp 24,3% [9].
Các triệu chứng hay gặp ở các đối tƣợng sử dụng thuốc BVTV ở vùng
trồng chè, rau lúa, nho là chóng mặt (83,3%) đau đầu (82,52%) ra nhiều mồ hôi
(62,26%) tê tay chân (68,60%) đau xƣơng khớp (63,36%) kém ngũ (59,58%)
giảm trí nhớ (48,77%) [10].
Cả nƣớc ta có khoảng 11,5 triệu hộ nông nghiệp mỗi hộ ít nhất có một
ngƣời sử dụng thuốc BVTV nhƣ vậy số ngƣời tiếp xúc nghề nghiệp với thuốc
BVTV ƣớc tính là 11.500.000 ngƣời.
Nếu tỷ lệ nhiễm độc mãn tính nghề nghiệp do thuốc BVTV xác định đƣợc
là 18,26 % thì trong 11.500.000 đối tƣợng sử dụng thuốc BVTV ƣớc tính ít nhất
là 2,1 triệu ngƣời đang nhiễm độc mãn tính nghề nghiệp thuốc BVTV hiện nay
trong cả nƣớc [10].
2.3.3. Tỉnh Sóc Trăng :
Sóc Trăng là một thành phố với diện tích 331.004 ha với dân số 1.275.939
ngƣời , gồm 3 dân tộc : kinh là 831.441 ngƣời , hoa là 75.077 ngƣời , khơ me là
369.075 ngƣời , 80% ngƣời dân sống bằng nghề nông, diện tích canh tác tập
trung chủ yếu nhƣ: lúa , cây ăn trái , rau màu rất đa dạng, vì thế việc sử dụng
Trang: 11
thuốc BVTV là rất phổ biến nhằm khống chế dịch hại cho cây trồng để đảm bảo
tăng sản lƣợng cho cây trồng [13]. Theo báo của sở y tế tỉnh Sóc Trăng trong
năm 2008 về tình hình nhiễm độc thuốc BVTV cấp tính, toàn tỉnh xảy ra là 832
trƣờng hợp , trong đó nhiễm độc là 132 ca chết 02, tự tử là 700 ca chết 03 . Đây
cũng là vấn đề hết sức bức thiết cần cảnh báo đáng quan tâm hiện nay nhằm bảo
vệ sức khỏe con ngƣời [26].
2.4. QUẢN LÝ THUỐC BVTV
(Chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp Integratetd Pest Management –
IPM)
Đây là phƣơng pháp phòng trừ dịch hại tiên tiến nhất hiện nay, dựa trên
cơ sở của qui luật cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái đồng ruộng. “ IPM là một
chiến lƣợc nhằm làm cho các biện pháp phòng trừ dịch hại có hiệu quả lâu dài về
kinh tế, kỹ thuật, sức khoẻ cộng đồng và bảo vệ môi sinh. Chiến lƣợc này không
loại trừ hoá chất nông nghiệp mà cũng không dựa hẳn vào hữu cơ tự nhiên. Đó là
một tổng hợp của việc sử dụng các giống kháng bền vững, kết hợp với các biện
pháp canh tác, sinh học và cả biện pháp hoá học khi cần thiết”. (L.V.Thuyết,
H.M. Trung, 1995).Theo định nghĩa này thì rõ ràng là thuốc hoá học, do có
những ƣu điểm đặc biệt nên nó vẫn giữ một vị trí và tác dụng quan trọng không
thể thiếu trong hệ thống các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp. Nhƣng thuốc
hoá học cũng có những nhƣợc điểm lớn, khi sử dụng cần chú ý khắc phục [36].
2.5. DƢ LƢỢNG CỦA THUỐC BVTV
Khi phun thuốc trừ sâu, bệnh, cỏ dại thuốc sẽ tạo thành lớp mỏng trên bề
mặt vật đƣợc phun (lá cây, trái cây, thân cây, mặt đất, nƣớc) và một lớp chất lắng
gọi là dƣ lƣợng ban đầu của thuốc.
Kết quả khảo sát 190 mẫu rau của viện vệ sinh y tế công cộng tại một số
chợ nội thành và vùng ven TP.HCM tháng 5 – 2004 . kết quả cho thấy có 168
Trang: 12
mẫu rau có dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng gốc hữu cơ (DDT) và
lân hữu cơ (Wolfatox)
Kết quả xét nghiệm mẫu đất , mẫu nƣớc , dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật
tại các điểm trồng rau an toàn ở Hà Nội , Hà Nam , Hƣng Yên , Bắc Ninh điều
phát hiện có hàm lƣợng kim loại nặng nhƣ đồng và chì , coliform, dƣ lƣợng
thuốc bảo vệ thực vật cao gấp nhiều lần cho phép .
Dƣ lƣợng thuốc BVTV đôi khi còn phát hiện cả trong sữa của các bà mẹ
đang cho con bú khi thƣờng xuyên tiếp xúc với thuốc trừ sâu. Kết quả xét
nghiệm 47 bà mẹ đang cho con bú tại vùng trồng chè ở Phú Thọ cho thấy dƣ
lƣợng thuốc BVTV nhóm lân hữu cơ từ 0,2 đến 0,5 mg /lit trong sữa mẹ. Phân
tích sữa của 10 bà mẹ đang nuôi con bú tại vùng trồng nho và hành, tỏi ở Phan
Rang và của 10 bà mẹ khác ở Phú Hải, Nha Trang cho thấy sữa của các bà mẹ
đều có dƣ lƣợng thuốc trừ sâu nhóm lân hữu cơ và Clo hữu cơ từ 0,3 - 0,53
mg/lít [19].
Năm 1999 Trung tâm kiểm định thuốc BVTV (Cục BVTV) tiến hành
kiểm tra 3 đợt trên 12 loại rau và 11 loại quả tại Thành phố Hồ Chí Minh kết quả
dƣ lƣợng thuốc ở phần lớn các mẫu dƣới mức cho phép. Riêng trên rau 1/3 số
mẫu có dƣ lƣợng Cypermethrin cao hơn quy định, đáng chú ý là vẫn còn tồn dƣ
ở một số thuốc đã cấm sử dụng trong một số mẫu rau và trái cây (nhƣ
Methamidophos, Methyl Parathion) [28].
2.6. ĐỘC TÍNH VÀ ĐƢỜNG XÂM NHẬP CỦA THUỐC BVTV
- Việc sử dụng rộng rãi thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp đã ảnh
hƣởng lớn đến sức khoẻ ngƣời dân . Qua nhiều báo cáo cho thấy số vụ ngộ độc
ngày càng gia tăng và số tử vong do sử dụng thuốc BVTV là đáng lo ngại . Một
số nghiên cứu khác cho thấy nếu tỷ lệ nhiễm độc là 12,8% thì có khoản 2 triệu
ngƣời đang nhiễm độc mạn hiện nay trong cả nƣớc [29].
Trang: 13
- Theo nghiên cứu của Hà Đình Ngƣ , Nguyễn Bá Cẩn (2007) ở Thành
Phố Thanh Hoá và vùng phụ cận dƣ lƣợng thuốc BVTV trên rau là 5,5% , trong
đó có sử dụng thuốc ngoài danh mục 24 loại thuốc [11].
- Chất độc là những chất khi xâm nhập vào cơ thể sinh vật (ngƣời, động
thực vật, vi sinh vật) với liều lƣợng nhỏ đã gây ra những rối loạn về cấu trúc hay
chức năng làm chậm sự sinh trƣởng phát triển, dẫn đến những tổn thất cho cơ thể
hoặc tử vong. Nhƣ vậy các thuốc BVTV dùng để tiêu diệt các loài dịch hại đều là
những chất độc, kể ca đối với ngƣời và động vật khác
- Ảnh hƣởng của thuốc BVTV đối với môi trƣờng và hệ sinh thái: Do
thuốc bảo vệ thực vật mang tính độc đối với sinh vật và có khả năng vận chuyển,
tồn dƣ nên có ảnh hƣởng rất lớn đến môi trƣờng sống và hệ sinh thái. Khi phun
thuốc cho cây trồng có tới trên 50% số thuốc bị rơi xuống đất đó là chƣa kể biện
pháp bón thuốc trực tiếp vào đất, ngƣời ta cũng ƣớc tính có tới 90% thuốc sử
dụng không tham gia vào diệt sâu bệnh mà là gây độc cho đất, nƣớc, không khí
và nông sản.
- Ảnh hƣởng đối với ngƣời và động vật máu nóng, ngƣời ta chia thuốc
BVTV làm 2 nhóm chất độc nồng độc và chất độc tích luỹ. Mức độ gây độc của
nhóm chất độc còn phụ thuộc vào lƣợng thuốc xâm nhập vào cơ thể, các thuốc
BVTV có thể xâm nhập vào cơ thể con ngƣời qua nhiều đƣờng nhƣ tiếp xúc qua
da ăn hoặc hít phải thuốc do trực tiếp hay qua nông sản, nƣớc uống hay không khí bị
nhiễm thuốc.
- Độ độc cấp tính: Thuốc xâm nhập vào cơ thể gây nhiễm độc tức thời gọi
là nhiễm độc cấp tính có thể gây chết ngƣời tuỳ thuộc vào liều lƣợng, đƣờng xâm
nhập .
- Độ độc mãn tính: Lƣợng thuốc có khả năng tích luỹ trong cơ thể ngƣời
và động vật máu nóng gây đột biến tế bào, tạo các khối u ác tính phát triển ảnh
Trang: 14
hƣởng đến bào thai và gây dị dạng đối với các thế hệ sau.
2.7. CƠ CHẾ GÂY ĐỘC CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
2.7.1. Thuốc trừ sâu
Sau khi xâm nhập vào cơ thể chúng tác động lên hệ thần kinh, là cơ chế
gây độc của nhóm thuốc trừ sâu nhóm Clo hữu cơ, lân hữu cơ, Carbamate và
Pyrethroid [27].
- Nhóm lân hữu cơ và Carbamate: ức chế hoạt động của men Cholin
esteraze làm tê liệt quá trình dẫn truyền kích thích thần kinh. Vớí lân hữu cơ là
quá trình Phosphorin hoá, với Carbamate là quá trình carbamil hoá men ChE làm
nhiệm vụ dẫn truyền qua các đầu mút thần kinh, acetin cholin không bị thuỷ phân
và tích luỹ lại lƣợng lớn làm cho dây thần kinh bị tổn thƣơng và đứt đoạn, làm cho
thần kinh bị rối loạn, tê liệt, côn trùng sẽ chết. Đối với ngƣời và động vật khác
thuốc lân hữu cơ và carbamate cũng tác động theo cơ chế này.
- Nhóm Clo hữucơ, Pyrethroid và Oxyhydro Carbon, là những chất độc
đối vớí tế bào thần kinh các chất này liên kết làm cản trở sự vận chuyển của ion
qua màng tế bào, làm mất điện thế tạo nên sự dẫn truyền xung động thần kinh,
thần kinh bị tê liệt, sâu chết.
2.7.2. Thuốc trừ bệnh
Có 2 cơ chế tác động chính. Tác động trực tiếp, ức chế các phản ứng sinh
tổng hợp trong tế bào của vi sinh vật gây bệnh. Tác động gián tiếp thuốc làm
tăng sức đề kháng của cây ký chủ đối với ký sinh
2.7.3. Thuốc trừ cỏ
Hình thành các hoóc môn kích thích sinh trƣởng giả, ức chế quá trình
quang hợp, ức chế tổng hợp sắc tố, ức chế phân chia tế bào, ức chế tổng hợp
vitamin, ức chế tổng hợp li pít, ức chế tổng hợp Aminoacid…[2].
2.7.4. Thuốc trừ chuột
Trang: 15
Có 3 cơ chế chính.
- Gây chết nhanh chuột điển hình là chất Stricnin kẽm phosphur.
- Gây chết chậm: Là những chất ức chế tổng hợp vitamin K.
- Gây bệnh cho chuột. Vi khuẩn Salmonella gây bệnh đƣờng tiêu hoá.
2.7.5. Chất điều tiết sinh trƣởng cây trồng
Các chất này chủ yếu là kích thích sinh trƣởng cây trồng theo các cơ chế
chính là: Kích thích tăng trƣởng thể tích tế bào, kích thích hình thành tế bào mới,
bổ xung và tăng cƣờng hoạt động của các men trong quá trình tổng hợp.
2.8. CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC CỦA THUỐC BVTV
Các triệu chứng bị ngộ độc biểu hiện chung: Mệt mỏi, khó chịu, yếu sức,
đối với da ngứa, nóng rát, mẩn đỏ ra mồ hôi nhiều về tiêu hoá nóng rát ở miệng,
buồn nôn ói mửa, đau bụng, tiêu chảy [19]
Thần kinh: Đau đầu, chóng mặt, choáng váng, bắp thịt co giật, dáng đi lảo
đảo, lên cơn co giật, bất tỉnh.
Nhiễm độc cấp tính:
Xảy ra đối với các trƣờng hợp tự tử hoặc gặp sự cố khi pha chế thuốc Tại
chỗ thƣờng có dấu hiệu kích thích nhƣ bỏng da- niêm mạc, ngứa, viêm… Toàn
thân có ba hội chứng điển hình là:
+ Hội chứng muscarin
- Tăng tiết dịch tiêu hoá, nƣớc bọt, mồ hôi.
- Đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy.
- Đồng tử co, màng tiếp hợp đỏ, chảy nƣớc mắt, giảm thị lực, đôi khi nhìn
“ một hoá hai”.
- Mạch chậm, giảm huyết áp, rối loạn dẫn truyền trong tim, có thể gây phù
phổi cấp.
- Co thắt thanh quản và tăng tiết dịch phế quản dữ dội, thƣờng là nguyên
Trang: 16
nhân gây tử vong ngay trong những giờ đầu.
+ Hội chứng Nicotin: Thƣờng xuất hiện trong ngộ độc nặng:
- Bệnh nhân tỏ ra rất mệt, các chi vận động rất yếu, các thớ cơ bị rung giật,
sau cùng liệt cơ dẫn đến liệt hô hấp.
- Rối loạn nhịp tim rồi ngừng tuần hoàn (ngừng tim, rung thất, truy mạch).
+ Hội chứng thần kinh trung ương:
- Hôn mê, ức chế hô hấp và đôi khi co giật, ngộ độc nặng có thể ức chế
các trung tâm vận mạch, gây suy tuần hoàn cấp và tử vong rất nhanh.
*Nhiễm độc mãn tính
Chẩn đoán nhiễm dộc mãn tính: Ngoài triệu chứng lâm sàng còn có các
yếu tố bắt buộc quan trọng nhƣ sau:
- Yếu tố tiếp xúc: Khai thác kỹ nghề nghiệp, thời gian tiếp xúc, tình hình ô
nhiễm môi trƣờng lao động.
- Định lƣợng hoạt tính men Cholinesteraza trong máu: Khi Cholinesteraza huyết
tƣơng giảm > 25% và Cholinesteraza hồng cầu giảm 10 – 20 % đƣợc coi là dấu
hiệu báo động nhiễm độc. Vì vậy việc chẩn đoán nhiễm độc mãn đòi hỏi phải
định lƣợng men Cholinesteraza định kỳ và về mặt giáo dục y tế phải quán triệt
mọi ngƣời sử dụng thuốc BVTV biết rõ các dấu hiệu nhiễm độc để tự phát hiện
sớm và báo cáo kịp thời với cơ quan có trách nhiệm [2].
Trang: 17
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
- Ngƣời dân trong độ tuổi lao động (Đại diện cho hộ gia đình đƣợc khảo
sát, tuổi từ 18 - 60).
- Các loại hóa chất bảo vệ thực vật đang lƣu hành tại địa bàn nghiên cứu
2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu :
Chọn xã Kế An thuộc huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng . Xã Kế An là một
xã vùng nông thôn cách Trung tâm huyện Kế Sách khoảng 9 km , nhân dân trong
xã sống chủ yếu bằng nông nghiệp, toàn xã có 6 ấp : Số I , Cầu chùa , Lung đen ,
ấp 19/5, Xóm chòi và ấp Chót dung .
Dân số gồm 1.909 hộ, có 8.855 khẩu , trong đó có 1.650 hộ nông nghiệp
chiếm tỷ lệ 86,4 % so tổng số hộ.
Tổng diện tích tự nhiên 2070 ha trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 1404
ha , cây ăn trái là 480 ha , đất trồng màu 49 ha,còn lại đất trồng lúa là 875ha.
Trong xã có 01 hợp tác xã nông nghiệp, có 04 đại lý bán thuốc BVTV
trong đó có một đại lý của HTX, còn 3 đại lý khác của tƣ nhân.
Chƣơng trình IPM đƣợc triển khai tập huấn từ năm 1993, mỗi năm mở 03
lớp cho các hộ nông dân, riêng năm 2007 mở 02 lớp.
Hệ thống phát thanh: có loa đài phát thanh đầy đủ khắp các ấp .
Trƣờng học: Có 01 trƣờng cấp II, 03 trƣờng cấp I và 01 trƣờng mẫu giáo
2.2.2.Thời gian nghiên cứu :
Thời gian nghiên cứu từ 01/12/2008 đến 30/06/2009
Trang: 18
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp điều tra ngang, dùng bộ câu hỏi để phỏng
vấn , kết hợp quan sát hộ đƣợc phỏng vấn .
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên mô tả cắt ngang
2.3.2. Phƣơng pháp chọn mẫu:
Phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
+ Cỡ mẫu: Tính theo công thức :
2
2
2/
)1(.
e
ppZ
n
Trong đó:
- N: cỡ mẫu ngẫu nhiên
- Z
α/2
: 1,96 với mức tin cậy 95%
2
2
2/
)1(.
e
ppZ
n
- p : tỷ lệ ƣớc đoán 50%
- e : sai số cho phép 0,05
n = 1,96
2
x 0,50(1 – 0,50) = 384
0,05
2
+ Qui trình chọn mẫu
Chọn mẫu theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, mẫu đƣợc lần
lƣợt chọn nhƣ sau:
chọn các cá thể từ các đơn vị 6 ấp theo cách chọn ngẫu nhiên hệ thống. Ở
mỗi ấp, chúng tôi luôn tự tiến hành theo các bƣớc sau:
+ Lập danh sách các hộ nông nghiệp của các ấp đƣa vào danh sách: có
1650 hộ.
Trang: 19
+ Đánh số thứ tự theo tên các chủ hộ: sử dụng bảng số ngẫu nhiên để chọn
đủ số hộ theo phƣơng pháp ngẫu nhiên đơn.
2.3.3. Kỹ thuật thu thập số liệu
- Phỏng vấn trực tiếp ngƣời lao động về tình hình sử dụng, bảo quản, xử lý
tồn dƣ hóa chất bảo vệ thực vật và ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật.
- Phỏng vấn trực tiếp ngƣời lao động những vấn đề liên quan đến kiến
thức, thái độ và thực hành về hóa chất bảo vệ thực vật.
2.3.4. Công cụ thu thập thông tin
Sử dụng bộ câu hỏi đã chuẩn bị trƣớc về hai vấn đề:
- Tình hình sử dụng và bảo quản thuốc hóa chất bảo vệ thực vật.
- Kiến thức, thái độ và thực hành của ngƣời lao động về thuốc bảo vệ thực
vật.
2.3.5. Nội dung thu thập thông tin
- Phỏng vấn trực tiếp ngƣời nông dân độ tuổi từ 18-60 tuổi tại các hộ nông
dân xã Kế An đã chọn bằng bộ câu hỏi in sẵn về các vấn đề :
+ Trình độ học vấn, tuổi, giới , dân tộc, diện tích canh tác, loại cây canh
tác, loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng
+ Kiến thức, thái độ và thực hành của ngƣời dân về thuốc bảo vệ thực vật .
+Tình hình sử dụng và bảo quản thuốc bỏ vệ thực vật.
+ Nởi bảo quản và xử lý tồn dƣ hóa chất bảo vệ thực vật.
+Thông tin về các trƣờng hợp ngộ độc đƣợc quản lý ở trạm y tế xã Kế an
và bệnh viện đa khoa huyện Kế sách.
2.3.6.Phân tích và xử lý số liệu
Kết quả điều tra đƣợc tính toán theo phƣơng pháp thống kê thông thƣờng .
Trang: 20
Ƣớc lƣợng thuốc BVTV đã đƣợc sử dụng và theo hàm lƣợng thuốc dùng
cho một đơn vị diện tích canh tác .
Phân tích đánh giá nhận xét các chỉ số thu đƣợc và bàn luận kết quả nghiên
cứu .
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu
Những hộ đƣợc điều tra đều đƣợc hỏi ý kiến và có sự đồng ý để tham gia
vào nghiên cứu. Nhƣng hộ nào không đồng ý thì sẽ không đƣa vào mẫu nghiên
cứu và sẽ không có bất cứ đối xử khác biệt nào đối với các hộ này. Thông tin về
các hộ đƣợc phỏng vấn cũng nhƣ các trƣờng hợp bị ngộ độc , đặc biệt các trƣờng
hợp cố ý tự tử từ thuốc bảo vệ thực vật tuyệt đối đƣợc giữ bí mật.
Trang: 21
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
3.1.1. Trình độ học vấn
Bảng 3.1. Trình độ học vấn
Trình độ học vấn
Số ngƣời
Tỷ lệ %
Mù chữ
0
0,0
Cấp I
61
15,8
Cấp II
259
67,1
Cấp III
66
17,1
Đại học
0
0,0
Cộng
386
100
15.8%
67.1%
17.1%
Cấp I Cấp II Cấp III
Biểu đồ 3.1. Trình độ học vấn của người được điều tra
Nhận xét: Trình độ học vấn của ngƣời đƣợc phỏng vấn: cấp I (15,8%);
Cấp II (67,1%); Cấp III (17,1%) .
Trang: 22
3.1.2. Tuổi
Bảng 3.2. Phân bố theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi
Số lƣợng
Tỷ lệ %
15 - 30
31 - 45
46 - 60
43
200
143
11,1
51,8
37,0
Cộng
386
100
37.0%
11.1%
51.9%
15-30
31-45
46-60
Biểu đồ 3.2. Phân bố theo nhóm tuổi
Nhận xét: Trong 386 ngƣời đƣợc điều tra thì nhóm tuổi từ (31- 45) có số
lƣợng cao nhất (51,8%), kế đến là nhóm tuổi từ (46- 60) có tỷ lệ 37,0%, thấp
nhất ở nhóm tuổi < 30 là 1,1%.
3.1.3. Giới tính
Bảng 3.3. Phân bố theo giới tính
Giới tính
Số lƣợng
Tỷ lệ %
Nam
330
85,5
Nữ
56
14,5
Cộng
386
100
Trang: 23
14,5%
85,5%
Nam
Nữ
Biểu đồ 3.3. Phân bổ theo tỷ lệ giới tính
Nhận xét: Trong 386 ngƣời đƣợc phỏng vấn thì tỷ lệ Nam chiếm 85,5% số
còn lại là Nữ chiếm 14,5%.
3.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG, BẢO QUẢN VÀ NGỘ ĐỘC CHẤT BẢO VỆ
THỰC VẬT
3.2.1. Diện tích canh tác của từng hộ nông dân
Bảng 3.4. Diện tích canh tác tại hộ gia đình
Diện tích canh tác
Số hộ
Tỷ lệ %
< 1000 m
2
13
3,4
1000 - 3000m
2
32
8,3
> 3000 m
2
341
88,3
Cộng
386
100
88.3%
3.4%
8.3%
<1000
1000 - 3000
>3000
Biểu đồ 3.4. Diện tích canh tác của từng hộ gia đình
Trang: 24
Nhận xét: Số hộ có diện tích canh tác trên 3000m
2
chiếm 88,3%. Số còn
lại có diện tích từ 1000m
2
đến 3000m
2
là 11,7%.
3.2.2. Mục đích sử dụng thuốc BVTV cho các loại cây trồng
Bảng 3.5. Mục đích sử dụng cho các loại cây trồng
Mục đích sử dụng
Số hộ canh tác
Tỉ lệ %
Lúa
370
95,9
Cây ăn quả
37
9,6
Mía
12
3,1
Hoa màu
23
6,0
Nhận xét: Số hộ điều tra tại xã Kế An canh tác chủ yếu là lúa 95,9%,
ngoài ra có một số ít hộ trồng cây ăn quả, màu và trồng mía .
3.2.3. Số lƣợng thuốc BVTV đã sử dụng
Bảng 3.6. Số lượng thuốc BVTV đã sử dụng ở 386 hộ được điều tra
Loại thuốc
Tên thuốc
Số lƣợng (lit)
Số lƣợng (kg)
I. Trừ sâu
Sherpa
239
Pa dan
164,5
Diazan
35
Secsai
13
II. Trừ cỏ
Sofit
217,5
Sifa
55
Nomine
1
III. Trừ nấm
Validacin
297
Opus
52
Bcam ISWP
86,5
Vini 300
36
Trang: 25
284
164,5
217,5
56
385
86,5
0
50
100
150
200
250
300
350
400
Trừ sâu Trừ cỏ Trừ nấm
Lít
Kg
Biểu đồ 3.5. Số lượng thuốc BVTV đã sử dụng của 386 hộ điều tra
Nhận xét: Đa số ngƣời dân dùng thuốc BVTV các loại nhƣ thuốc trừ sâu
và thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm.
3.2.4. Các loại thuốc BVTV đƣợc sử dụng nhiều nhất
Bảng : 3.7. các loại thuốc BVTV đƣợc các hộ gia đình sử dụng
Stt
Tên TBVTV
Số hộ dùng
Tỷ lệ %
1
Sofid
311
80,6
2
Validacin
277
71,8
3
Sherpa
203
52,6
4
Padan
139
36,0
5
Sifa
65
16,8
6
Opus
47
12,2
7
Diazan
31
8,0
8
Bcamisup
30
7,8
9
Vini
29
7,5
10
Secsai
12
3,1