Phần 1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay dân số gia tăng nhanh trên thế giới cũng như ở Việt Nam, kéo
theo hàng loạt những nhu cầu của con người tăng lên. Đặc biệt là lương thực,
thực phẩm luôn là vấn đề cấp thiết đối với các quốc gia trên thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng. Nước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới gió
mùa được thiên nhiên ưu đãi nên thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng,
nhưng đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của
sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng. Do vậy việc sử dụng hóa chất BVTV để
phòng trừ sâu hại, dịch bệnh để bảo vệ mua màng, giữ vững an ninh lương
thực quốc gia vẫn là một biện pháp quan trọng và chủ yếu.
Trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta các loại thuốc BVTV đã được sử
dụng từ nhiều năm trước đây. Nhưng do kỹ thuật lạc hậu nên thiếu thông tin
và do chủng loại thuốc BVTV còn nghèo nàn nên người nông dân đã sử dụng
nhiều loại thuốc BVTV có độc tính cao, tồn lưu lâu trong môi trường.
Những năm gần đây, do thâm canh tăng vụ, tăng diện tích, do thay đổi
cơ cấu giống cây trồng nên tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp hơn. Vì vậy
số lượng và chủng loại thuốc BVTV sử dụng cũng tăng lên. Nếu như trước
năm 1985 khối lượng thuốc BVTV dùng hàng năm khoảng 6.500 đến 9.000
tấn thành phẩm quy đổi và lượng thuốc sử dụng bình quân khoảng 0,3 kg
hoạt chất /ha thì thời gian từ năm 1991 đến nay lượng thuốc sử dụng biến
động từ 25- 38 ngàn tấn. Đặc biệt năm 2006 lượng thuốc BVTV nhập khẩu là
71.345 tấn. Cơ cấu thuốc BVTV sử dụng cũng có biến động: thuốc trừ sâu
giảm trong khi thuốc trừ cỏ, trừ bệnh gia tăng cả về số lượng lẫn chủng loại.
Việc lạm dụng thuốc BVTV trong phòng trừ dịch hại, sử dụng tùy tiện không
tuân thủ các quy trình kỹ thuật, không đảm bảo thời gian cách ly cho từng loại
thuốc đã dẫn đến hậu quả nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm, mất vệ sinh
an toàn thực phẩm, đồng ruộng bị ô nhiễm. Theo thống kê của Bộ Y tế, trong
năm 2012 đã xảy ra 112 vụ ngộ độc thực phẩm với hơn 3.000 người mắc
phải, trong đó nhiều trường hợp đã tử vong, riêng 6 tháng đầu năm 2013 cả
1
nước đã xảy ra 67 vụ ngộ độc thực phẩm với 1.856 người mắc, 1.649 người
nhập viện và 18 trường hợp tử vong. Cũng theo khảo sát của cơ quan này
trong số 200.000 người/năm bị ung thư thì có 35% trong số đó liên quan đến
thực phẩm ô nhiễm chất độc. Đồng thời chất lượng môi trường nước, đất bị
suy giảm, tác động xấu tới các loại động vật hoang dã. Gây độc cho bầu khí
quyển và ảnh hưởng tới sức khỏe cho con người.
Yên Phong là một trong những huyện đạt được nhiều kết quả trong
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, công nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh của tỉnh.
Bên cạnh dó sản xuất nông nghiệp của huyện vẫn được chú trọng nhưng sản
xuất nông nghiệp trên địa bàn cơ bản là quy mô nhỏ, phân tán mang tính tự
phát, với phương thức sản xuất cũ nên việc sử dụng các hoá chất BVTV còn
nhiều bất cập. Thói quen sử dụng hoá chất BVTV không bảo đảm vệ sinh an
toàn lao động đã gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ cộng đồng và làm ô
nhiễm môi trường.
Xuất phát từ những vấn đề thực tế nêu trên và sự nhất trí của ban giám
hiệu nhà trường ban chủ nhiệm khoa và sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo
Vũ Thị Thanh Thủy, tôi đã tiến hành đề tài “Thực trạng công tác quản lý và
sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp tại xã Tam
Đa huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh”.
2. Mục tiêu và ý nghĩa của đề tài
2.1. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá hiện trạng quả lý và sử dụng hóa chất BVTV trong khu vực
sản xuất nông nghiệp tại xã Tam Đa huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh từ đó đề
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công việc quản lý và sử
dụng hóa chất BVTV trong mô hình sản xuất nông nghiệp tại địa phương.
2.2. Yêu cầu của đề tài
- Số liệu, tài liệu thu thập phải khách quan, trung thực, chính xác.
- Các mẫu nghiên cứu phải đại diện cho khu vực lấy mẫu trên địa bàn nghiên
cứu.
- Đề xuất các giải pháp kiến nghị phải có tính khả thi, thực tế, phù hợp với
điều kiện thực tế của mô hình.
2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Là điều kiện để củng cố kiến thức đã học trên lý thuyết, học hỏi thu
thập được những kinh nghiệm và bài học quý báu từ thực tiễn sản xuất.
- Nắm bắt công tác quản lý và khái quát được hiện trạng sử dụng thuốc
BVTV ở xã Tam Đa để đề xuất được các giải pháp quản lý phù hợp góp phần
vào việc quản lý môi trường ở xã Tam Đa nói riêng và huyện Yên Phong nói
chung.
- Sự thành công của đề tài là cơ sở để nâng cao được phương pháp làm
việc có khoa học có cơ sở, giúp sinh viên biết tổng hợp bố trí thời gian hợp lý
trong công việc.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá được hiện trạng của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong
sản xuất nông nghiệp tại xã Tam Đa.
- Đưa ra được các tác động của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực trong sản
xuất nông nghiệp đối với môi trường và sức khỏe con người.
- Tạo cơ sở đề xuất được các biện pháp quản lý và xử lý việc sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật nặng một cách phù hợp.
- Nâng cao nhận thức, tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trường
cho nhân dân địa phương.
3
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
2.1 Cở sở khoa học của đề tài
2.1.1 Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan
2.1.1.1 Khái niệm về môi trường và quản lý môi trường
2.1.1.2 Các khái niệm liên quan đến hóa chất bảo vệ thực vật
2.1.2 Vai trò của hóa chất BVTV
2.1.3 Tác hại của hóa chất BVTV
2.2 Cơ sở của công tác quản lý và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật
2.3 Tình hình quản lý và sử dụng hóa chất BVTV tại Việt Nam
2.3.1 Tình hình quản lý hóa chất BVTV tại Việt Nam
2.3.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên thế giới
2.3.3 Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam
2.3.4 Tình hình nhập khẩu và sử dụng hóa chất tại Việt Nam
4
Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng
Thực trạng công tác quản lý và sử dụng hóa chất BVTV trong khu vực
sản xuất nông nghiệp tại xã Tam Đa huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh.
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu
- Địa điểm: xã Tam Đa huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh.
- Thời gian tiến hành: Từ: 01/2013 đến 04/2013.
3.2 Nội dung nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của xã Tam Đa huyện
Yên Phong tỉnh Bắc Ninh.
- Đánh giá công tác quản lý và sử dụng hóa chất BVTV trên địa bàn xã.
- Ảnh hưởng của thuốc BVTV tới môi trường và sức khỏa người dân.
- Một số giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trường do thuốc
BVTV gây ra.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, phân tích và tổng hợp số liệu
- Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp: Sử dụng phương pháp kế thừa và
cập nhật từ các báo cáo khoa học, các tạp chí khoa học và các đề tài đã được
tiến hành trước đó. Ở cấp xã, thu thập thông tin về các số liệu về điều kiện tự
nhiên, kinh tế và tình hình sản xuất nông nghiệp, và sử dụng thuốc BVTV của
UBND xã, các hội phụ nữ, Hội nông dân, nông hộ sản xuất nông nghiệp,
nông hộ bán thuốc trừ sâu…Trên cơ sở các số liệu thu thập tiến hành phân
tích, đánh giá tìm ra những điểm làm được và chưa làm được của công tác
quản lý và sử dụng thuốc BVTV và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả công tác quản lý và sử dụng thuốc BVTV tại địa phương.
- Thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp: Những tài liệu mới về tình hình sản
xuất nông nghiệp , quản lý và sử dụng thuốc BVTV…được tổ chức đều tra,
phỏng vấn để có thể nhìn nhận về tình hình quản lý và sử dụng thuốc BVTV
một cách tổng quát, tổ chức nghiên cứu thực hiện. Để thu thập thông tin có
5
hiệu quả tôi sử dụng sẵn nội dung tìm hiểu: hệ thống biểu mẫu và sử dụng
phương pháp phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình, phỏng vấn bằng câu hỏi
được lập sẵn. Các thông tin sơ cấp thu thập tại các hộ bằng quan sát trực tiếp
và hệ thống phiếu điều tra.
- Phương pháp điều tra:
+ Chọn mẫu điều tra: Căn cứ vào số lượng, quy mô, diện tích đất sản
xuất nông nghiệp. Việc phỏng vấn được tiến hành tại 4 thôn đại diện điều tra
và nghiên cứu là: Thôn Đại Lâm, thôn Phấn Động, thôn Thọ Đức, thôn Đức Lý.
Tất cả gồm 60 phiếu phỏng vấn được chia cho 4 thôn như sau: Thôn Đại Lâm
15 phiếu, thôn Thọ Đức 15 phiếu, thôn Phấn Động 15 phiếu và thôn Đức Lý
15 phiếu.
+ Xây dựng phiếu điều tra: Phiếu điều tra là tập hợp các biểu mẫu,
được xây dựng phục vụ cho quá trình thu thập số liệu, thông tin cần thiết cho
khóa luận bao gồm một số nội dung sau:
o Những thông tin căn bản về hộ: Họ tên, địa chỉ của chủ hộ, tuổi, số
nhân khẩu, lao động, các lớp huấn luyện kỹ thuật…
o Các tài liệu khác: Bao gồm máy móc thiết bị, phương tiện vận
chuyển…phục vụ cho hoạt động phun thuốc trừ sâu của hộ.
o Cách sử dụng thuốc BVTV của hộ
+ Phương pháp: Phỏng vấn, đàm thoại nêu các vấn đề, thảo luận, sử
dụng hệ thống câu hỏi đóng và mở phù hợp với tình hình thực tế.
3.3.2. Phương pháp phân tích
Các phương pháp được vận dụng trong phân tích nội dung nghiên cứu
đề tài được thể hiện như sau:
- Phương pháp thống kê mô tả: Là phương pháp nghiên cứu,
đánh giá bằng việc mô tả số liệu thu thập được. Phương pháp này được chúng
tôi sử dụng để phân tích các hộ, nhóm hộ sản xuất nông nghiệp của xã. Trên
cơ sở số liệu điều tra, tổng hợp phân tích theo từng thời gian và không gian,
sau đó tổng hợp khái quát để thấy được công tác quản lý và sử dụng thuốc
BVTV ở địa phương.
- Phương pháp chuyên gia: Dựa vào thực tiễn, các chuyên gia như chủ
hộ
6
gia đình, người lao động, cán bộ nông nghiệp, chủ bán thuốc trừ sâu để
đánh giá công tác quản lý và sử dụng thuốc BVTV thông qua hỏi phỏng vấn.
- Phương pháp minh họa biểu đồ và hình ảnh: Được ứng dụng để thể
hiện
mô tả một số số liệu hiện trạng và kết quả nghiên cứu.
3.3.3 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
Mẫu được phân tích tại Phòng Thí nghiệm khoa TNMT - Trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên.
3.3.4. Công cụ dung để xử lý số liệu:
Sauk hi thu thập đầy đủ điều tra của các hộ, chúng tôi tiến hành kiểm
tra, xử lý thông tin cơ bản trên hệ thống biểu, loại bỏ những biểu thiếu hoặc
thông tin không rõ ràng, sau đó mã hóa thông tin, nhập thông tin vào máy tính
và sử dụng chương trình Excel để xử lý.
7
Phần 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Xã Tam Đa
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
4.1.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn
4.1.1.3 Địa hình
4.1.1.4 Điều kiện đất đai
4.1.2 Điều kiện kinh tê – xã hội
4.1.2.1 Dân số và lao động
4.1.2.2 Hệ thống cơ sở hạ tầng
4.1.2.3 Thực trạng kinh tế của xã
4.1.2.4 Văn hóa – y tế - giáo dục – an ninh – quốc phòng
4.1.2.5 Đánh giá chung
4.2 Đánh giá công tác quản lý và sử dụng thuốc BVTV trên địa bàn xã
4.2.1 Thực trạng quản lý thuốc BVTV ở xã Tam Đa huyện Yên Phong
tỉnh Bắc Ninh.
Bảng 4.1 Danh sách các hộ kinh doanh thuốc BVTV ở xã Tam Đa
STT Họ và tên
Địa chỉ
Thời gian
bắt đầu
Đội Thôn
1
2
4.2.2 Nhu cầu sử dụng thuốc BVTV tại vùng sản xuất nông nghiệp của xã
Tam Đa huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh.
8
Bảng 4.2 Số lượng các loại HCBVTV được sử dung nhiều nhất tại xã
Tam Đa
STT Chỉ tiêu Sô lượng
(Loại)
Tỷ lệ
(%)
1
Nhóm HCBVTV
Thuốc trừ sâu
Thuốc diệt cỏ
2
Phân loại nguồn gốc hóa chất
Hóa học
Sinh học
3
Có trong danh mục cho phép sử dụng
Có
Không
Bảng 4.3 Một số loại thuốc BVTV được sử dụng chủ yếu trong 3 tháng
đầu năm 2014 tại xã Tam Đa
STT
Tên hoạt
chất
nguyên
liệu
(common
name)
Tên
thương
phẩm
(trade
name)
Đặc
trị
Được
phép
sử
dụng
Cấm
sử
dụng
Không
có
trong
danh
mục
Hạn
chế sử
dụng
1
2
3
4
9
4.2.3 Công tác tuyên truyền, giáo dục về quản lý và sử dụng thuốc BVTV
xã Tam Đa huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh.
Bảng 4.4 Tổng kết các đợt tuyên truyền, giáo dục
STT Tên đợt Thời gian diễn
ra
Cơ quan tổ chức
1
2
3
4.2.4 Trình độ nhận thức của người dân về việc sử dụng thuốc BVTV
Bảng 4.5 Tình hình sử dụng HCBVTV của người dân
STT
Tình hình sử dụng
HCBVTV
Số phiếu
phỏng vấn
Kết quả điều
tra
Tỷ lệ (%)
Tổng
Bảng 4.6 Hiện trạng sử dụng hóa chất BVTV cho một số loại rau tại xã
Tam Đa
STT Loại rau Số lần phun/vụ Thời gian cách ly (ngày)
1 Bắp cải
2 Cải xanh
3 Cà chua
4 Xu hào
5 Súp lơ
10
Bảng 4.7 Người dân và những vấn đề liên quan tới hóa chất BVTV
STT Đặc điểm
Số hộ
phỏng
Kết quả điều tra Tỷ lệ (%)
Có
quan
tâm
Không
quan
tâm
Có
quan
tâm
Không
quan
tâm
1 Tìm hiểu nguồn gốc của hóa
chất BVTV
60
2 Hiệu quả sử dụng hóa chất
BVTV
60
3 Dư lượng hóa chất BVTV tồn
dư trên rau
60
4 Ảnh hưởng tới sức khỏe 60
5 Liều lượng khi sử dụng 60
Bảng 4.8 Kết quả điều tra việc sử dụng bảo hộ lao động của người dân
STT Sử dụng bảo hộ lao động
Số phiếu điều tra
phỏng vấn
Kết quả
điều tra
Tỷ lệ (%)
1 Sử dụng đầy đủ dụng cụ bảo hộ
lao động
60
2 Chỉ sử dụng một số loại dụng cụ
lao động
60
3 Không sử dụng, dụng cụ bảo hộ
lao động
60
Bảng 4.9 Nơi cung cấp thuốc BVTV
Cách tiếp cận Số hộ phỏng vấn Kết quả điều
tra
Do cán bộ khuyến nông phát 60
Qua công ty chuyên về thuốc BVTV 60
Tại đại lý, các cửa hàng 60
Bảng 4.10 Cách sử dụng thuốc BVTV của người dân
11
STT Cách sử dụng
Số hộ phỏng
vấn
Kết quả điều
tra
1 Sử dụng theo hướng dẫn trên bao bì 60
2 Sử dụng tùy theo lượng sâu bệnh hay lượng cỏ 60
3 Sử dụng theo hướng dẫn của người bán thuốc 60
4 Sử dụng theo hướng dẫn của cán bộ khuyến nông 60
5 Sử dụng tùy ý 60
6 Sử dụng tùy theo lượng sâu hại và sử dụng theo
hướng dẫn trên bao bì thuốc
60
Bảng 4.11 Xử lý bao bì sau khi sử dụng
STT Hình thức xử lý Số hộ phỏng vấn Kết quả
1 Đem đốt 60
2 Thu gom riêng 60
3 Vứt tại ruộng 60
4 Chôn lấp 60
4.3 Ảnh hưởng của thuốc BVTV tới môi trường và sức khỏe của người
dân
Bảng 4.12 Thực trạng các triệu chứng cơ năng của người nông dân
STT Triệu chứng
Số phiếu
phỏng
Kết quả điều tra Tỷ lệ (%)
Có Không Có Không
1
Hoa mắt, chóng
mặt
60
2 Mệt mỏi, khó chịu
60
3 Đau đầu
60
4 Uể oải
60
5 Chảy nước mắt
60
6 Run tay, chân
60
7 Khô họng
60
12
8 Tăng tiết nước bọt
60
9 Ho
60
10 Buồn nôn
60
11 Nhìn mờ
60
12 Mất ngủ
60
13 Ngứa da
60
14 Yếu cơ
60
Bảng 4.13 Tỷ lệ một số bệnh thường gặp tại xã Tam Đa
STT Một số bệnh
Số phiếu
phỏng vấn
Kết quả điều tra Tỷ lệ (%)
Có Không Có Không
1 Mũi họng 60
2 Mắt
60
3 Cơ, xương, khớp
60
4 Tâm thần kinh
60
5 Da liễu
60
6 Tiêu hóa
60
7 Tiết niệu
60
8 Tim mạch
60
4.4 Các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trường do thuốc
BVTV gây ra
4.4.1 Giải pháp quản lý
4.4.2 Giải pháp kỹ thuật
4.4.3 Giải pháp kinh tế
13
4.4.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục
4.4.5 Giải pháp công nghệ
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
5.2. Kiến nghị
PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ
PHIẾU ĐIỀU TRA
Người phỏng vấn …………………………………………
Thời gian phỏng vấn: Ngày tháng năm 2014
Xin Ông/ Bà vui lòng cho biết các thông tin về những vấn đề dưới đây
14
(Hãy trả lời hoặc đánh dấu X vào các câu trả lời phù hợp với ý kiến của Ông/
Bà)
Phần I: Thông tin chung.
1. Họ tên người cung cấp thông tin:……………………………………
2. Nghề nghiệp:…………………… Tuổi:……………Giới tính…………
Trình độ văn hóa:………………… Dân tộc:……………………………
3. Địa chỉ: Thôn……………………….Xã:………………………………
Huyện:………………………………….Tỉnh:…………………………
4. Số điện thoại:…………………………………………………………….
5. Số thành viên trong gia đình:……… người. Số lao động:……………
6. Nguồn thu nhập chính trong gia đình.
Làm ruộng Chăn nuôi
Nghề phụ khác:………………………………………………………
Phần II: Nội dung khảo sát.
Câu 1: Gia đình có sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp (trồng
rau, lúa, hoa màu…) không?
Có Không
Câu 2: Gia đình thường sử dụng hóa chất BVTV như thế nào?
Thương xuyên sử dụng
Chỉ sử dụng khi cần thiết
Không sử dụng
Câu 3: Gia đình sử dụng thuốc trừu sâu, trừ cỏ loại gì?
Trừ sâu:
…………………………………………………………………………………
…………………………
Trừ cỏ:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Câu 4: Ông (bà) cho biết số lần phun trong một chu kỳ phát triển của một số
rau và thời gian cách ly trung bình là bao nhiêu?
1. ……………………………………………………………………….
2. ……………………………………………………………………
15
3. ………………………………………………………………………
4. ………………………………………………………………………
5. ………………………………………………………………………
Câu 5: Ông (bà) có tìm hiểu nguồn gốc của thuốc BVTV hay không?
Có Không
Thuốc BVTV hóa học Thuốc BVTV sinh học
Câu 6: Khi sử dụng ông (bà) có quan tâm tới các vấn đề liên quan tới thuốc
không?
Có Không
Câu 7: Ông (bà) có quan tâm đến hiệu quả khi sử dụng thuốc BVTV không?
Có Không
Câu 8: Ông (bà) có quan tâm đến lượng tồn dư thuốc BVTV trong rau không?
Có Không
Câu 9: Ông (bà) có quan tâm tới hóa chất BVTV ảnh hưởng đến sức khỏe
không?
Có Không
Câu 10: Khi sử dụng ông (bà) có quan tâm đến liều lượng thuốc BVTV
không?
Có Không
Câu 11: Việc sử dụng thuôc BVTV là theo hướng dẫn của ai?
Sử dụng theo hướng dẫn của cán bộ
Sử dụng tùy ý
Sử dụng tùy theo lượng sâu hại
Sử dụng theo hướng dẫn của người bán thuốc
Sử dụng theo hướng dẫn trên bao bì
Câu 12: Ông (bà) thường sử dụng thuốc BVTV ở đâu?
Do cán bộ khuyến nông phát
Qua công ty chuyên về thuốc BVTV
Tại đại lý các cửa hàng
Câu 13: Khi sử dụng thuốc BVTV ông (bà) có sử dụng dụng cụ bảo hộ lao
động không?
Có Không
16
Câu 14: Khi sử dụng ông (bà) sử dụng như thế nào?
Sử dụng đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động
Chỉ sử dụng một số loại dụng cụ bảo hộ lao động
Không sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động
Câu 15: Ông (bà) có kết hợp các loại thuốc BVTV cho một lần phun không?
Có Không
Câu 16: Các loại thuốc kết hợp là gì?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 17: Khi sử dụng thuốc BVTV ông (bà) sử dụng biện pháp nào để phòng
tránh ảnh hưởng của thuốc BVTV?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 18: Ông (bà) xử lý bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng như thế nào?
Đem đốt
Thu gom riêng
Vứt ngay tại ruộng
Chôn lấp
Câu 19: Ông (bà) có thấy ảnh hưởng của thuốc BVTV tới môi trường không?
Có Không
Câu 20: Ở địa phương ông (bà) có tổ chức buổi thảo luận trao đổi kinh
nghiệm về cách sử dụng HCBVTV sao cho hiệu quả không?
Có Không
Câu 21: Ông (bà) có tham gia buổi hội thảo không?
Có Không
Câu 22: Theo ông (bà) công tác quản lý HCBVTV của địa phương đã hợp lý
chưa?
Đã hợp lý Chưa hợp lý
Câu 23: Theo ông (bà) việc sử dụng HCBVTV ở địa phương có cần thay đổi
không?
Cần thiết phải thay đổi
Không cần thiết phải thay đổi
17
Câu 24: Các triệu chứng cơ năng mà ông (bà) hay gặp khi tiếp xúc với thuốc
BVTV khi phun thuốc
a) Hoa mắt, chóng mặt
Có Không
b) Mệt mỏi, khó chịu
Có Không
c) Đau đầu
Có Không
d) Uể oải
Có Không
e) Chảy nước mắt
Có Không
f) Run tay chân
Có Không
g) Khô họng
Có Không
h) Tiết nước bọt
Có Không
i) Ho
Có Không
Câu 25: Một số bệnh mà ông (bà) gặp phải do tiếp xúc với thuốc BVTV?
a) Biểu hiện về da như: da ngứa, mẩn đỏ…
Có Không
b) Biểu hiện về tim mạch: Da xanh tái
Có Không
c) Tiêu hóa
Có Không
d) Biểu hiện về thần kinh
1. Đau đầu
Có Không
2. Rối loạn giấc ngủ
Có Không
18
3. Tê bàn tay
Có Không
e) Biểu hiện suy giảm hô hấp
1. Đau mũi họng
Có Không
f) Các biểu hiện khác về mắt
1. Mờ mắt
Có Không
2. Đỏ mắt
Có Không
g) Cơ, xương, khớp
Có Không
h) Tiết niệu
Có Không
i) Tim mạch
Có Không
Câu 26: Ông (bà) có ý kiến gì trong việc giảm thiểu ảnh hưởng của thuốc
BVTV tới môi trường cũng như tới sức khỏe trong việc trồng rau?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………
Xin chân thành cảm ơn!
Chữ ký Chữ ký
Người được phỏng vấn Ngườn phỏng vấn
19
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN THỊ VÂN
Tên đề tài:
“Thực trạng công tác quản lý và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong
sản xuất nông nghiệp tại xã Tam Đa huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh”
ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Khoa học môi trường
Khoa : Môi trường
Khóa học : 2008 – 2014
Giảng viên hướng dẫn: TS. Vũ Thị Thanh Thủy
Thái Nguyên, năm 2014
20