CHƯƠNG VII
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY
DỰNG CON NGƯỜI MỚI
Phương Đông:
• Theo Từ Hồng Hưng, khái niệm văn hóa có từ
thời Tây Hán “văn trị giáo hóa, lễ nhạc, chế độ”
Phương Tây:
Theo chiết tự từ nguyên tiếng
Anh và Pháp
Nuôi dưỡng, vun
trồng tinh thần, trí
tuệ (tu bồi, giáo
hóa, mở mang)
Gieo trồng, canh
tác ngoài đồng –
nông nghiệp
“Culture”
=>
Văn hóa : toàn bộ những giá trị vật chất và
tinh thần do con người và loài người sáng tạo
ra nhờ lao động và hoạt động thực tiễn trong quá
trình lịch sử của mình.
Định nghĩa văn hóa của UNESCO
“Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập
hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri
thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm
người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn
học và nghệ thuật, còn có cả cách sống, phương
thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và
đức tin.” (2002)
Văn hóa
VH
Vật chất
VH
Tinh thần
Nghĩa rộng
Nghĩa hẹp
VH
Vật thể
VH
Phi vật thể
Khái niệm nền văn hóa:
Nền văn hóa là sự kết
tinh của những thang bậc,
những giá trị văn hóa của con
người trong một điều kiện
lịch sử cụ thể, trong một giới
hạn không gian và thời gian
nhất định.
=> Nền văn hóa là sự gián
đoạn trong tính liên tục của
lịch sử văn hóa, là sự tổng
kết, là bước ngoặc của lịch
sử
.
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích
của cuộc sống, loài người mới sáng
tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ
viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,
tôn giáo, văn học, nghệ thuật ;những
công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về
ăn, mặc, ở và các phương thức sử
dụng.
1.1. Khái niệm văn hóa của Hồ Chí Minh
Toàn bộ những sáng tạo và phát
minh đó tức là văn hoá”.
Đề cương văn hóa 1943
Văn hoá là một trong ba
mặt trận kinh tế, chính trị
và văn hoá
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ lên chủ nghĩa xã hội (1991)
Có nền
văn hóa
Việt Nam
tiến tiến,
đậm đà bản
sắc dân tộc
Nghị quyết Trung ương 5 khoá
VIII (7-1998) Về xây dựng và phát
triển nền văn hoá Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước.
Biết hi sinh mình, làm
lợi cho quần chúng
2.Xây dựng luân lý
Dân quyền
4. Xây dựng chính trị
Tinh thần độc lập,
tự cường
1.Xây dựng tâm lý
Phát triển
5.Xây
dựng kinh tế
Tất cả sự nghiệp liên
quan đến phúc lợi XH
3.Xây dựng xã hội
- Quan điểm về vị trí vai trò của văn hóa
- Sau CM T8, Bác coi văn hóa là đời sống
tinh thần của XH, thuộc kiến trúc thượng tầng
- Tạo thành 4 vấn đề chủ yếu ngang hàng
VĂN
HÓA
1 2
4
3
KINH
TẾ
CHÍNH
TRỊ
XÃ
HỘI
Văn hóa
không thể
đứng ngoài,
mà phải ở
trong kinh tế
và chính trị.
Văn hóa phải
phục vụ nhiệm
vụ chính trị,
thúc đẩy xây
dựng và phát
triển kinh tế.
- Quan điểm về vị trí vai trò của văn hóa
ASEAN APEC WTO
- Ngược lại, chính trị và kinh tế phải có
tính văn hóa – điều mà CNXH và thời đại
đang cần
- Quan điểm về tính chất của nền văn hoá mới
Nền văn hoá trong CM dân tộc dân chủ,
được Đảng và Bác xác định có ba tính chất
là: dân tộc, khoa học và đại chúng
Năm 1992, tính chất của nền văn hoá
được Đảng ta xác định trong Hiến pháp, là:
dân tộc, hiện đại, nhân văn
- Quan điểm về chức năng của văn hoá
Bác nói về 3 chức năng của văn hóa
Bồi
dưỡng
tư
tưởng,
tình
cảm
Nâng
cao
dân
trí
Bồi dưỡng những phẩm
chất tốt đẹp, những phong
cách lành mạnh, luôn
hướng con người tới cái
chân, cái thiện, cái mỹ để
không ngừng hoàn thiện
mình
Văn hoá giáo dục
- Nền giáo dục phong kiến: là nền giáo
dục từ chương, kinh viện, xa rời thực tế,
không quan tâm đến thực nghiệm.
Mẫu người của nền giáo dục này hướng
tới là kẻ sĩ, quân tử; phụ nữ bị tước quyền
học tập
- Nền giáo dục thực dân: thực chất là nền
giáo dục ngu dân
“Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là
phải giáo dục lại nhân dân chúng ta.
Chúng ta phải làm cho dân tộc chúng
ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu
nước, yêu lao động, một dân tộc xứng
đáng với nước Việt Nam độc lập”
- Nền giáo dục mới của nước Việt Nam
độc lập
Văn hoá giáo dục
+ Mục tiêu của văn hóa giáo dục
Thực hiện cả 3 chức năng của văn hóa bằng
giáo dục, tức là bằng DẠY & HỌC
D
Ạ
Y
&
H
Ọ
C
Mở mang dân trí, nâng cao kiến
thức, bồi dưỡng tư tưởng & tình
cảm, lối sống trong sạch lành
mạnh
Đào tạo tài & đức cho con người
Học không chạy theo bằng cấp,
mà phải thực học. Học để làm
việc, làm người, làm cán bộ
+ Phương châm giáo dục
Gắn nội dung giáo dục với thực tiễn VN,
học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ
với thực tế, học tập phải kết hợp với lao
động, nhà trường gắn liền XH & gia đình
+ Học ở mọi nơi, mọi lúc; học mọi
người; học suốt đời; coi trọng việc
tự học, tự đào tạo và đào tạo lại
Khổng Tử: “Học không biết chán, dạy
không biết mỏi”
Văn hoá văn nghệ
Văn
nghệ
Biểu hiện tập trung nhất của
nền văn hóa
Đỉnh cao của đời sống tinh
thần
Hình ảnh của tâm hồn dân tộc
Bác rất
coi
trọng
văn
nghệ
Là người khai sinh nền văn
nghệ CM, là chiến sĩ tiên phong
trong sáng tạo văn nghệ: viết
kịch, thơ ca, truyện ký, chính
luận, lý luận văn nghệ
- Văn nghệ là mặt trận, nghệ sĩ là
chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ
khí sắc bén trong đấu tranh CM,
trong xây dựng XH mới, con
người mới
Tư
tưởng
Hồ
Chí
Minh
về văn
nghệ
- Văn nghệ phải gắn với thực tiễn
của đời sống nhân dân
- Phải có những tác phẩm văn
nghệ xứng đáng với thời đại mới
của đất nước và dân tộc. Phải
phản ánh cho hay, cho chân thật
sự nghiệp CM của nhân dân
“Kết đoàn, chúng ta là
sức mạnh. Kết đoàn,
chúng ta là sắt gang
Đoàn kết, ta bền vững,
dù sắt hay là gang. Mà
sắt với gang còn kém
bền vững. Chúng ta thề
đánh tan quân thù. Thực
dân đế quốc sài lang với
phe phản động ta đập tan
hoang. Tiến tiến mau
mau cờ tự do đang reo
hòa trong ánh dương.
Xây đời mới trong dân
chủ mới”.