Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đại cương về Mô và Phôi : Mô thần kinh part 1 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.44 KB, 6 trang )

Chương 4: MÔ THẦN KINH (Nervous tissue)
Mô thầnkinhlàmộttổ chứcthể hiện tính tiếnhoárõrệtnhất. Ở
động vật đơnbàochưacóhệ thầnkinhriêng. Ởđộng vật đabào
thấp đãcómộtsố tế bào biệt hoá để tiếpnhậncáckíchthíchcủa
ngoạicảnh gọilàtế bào thầnkinhnhạycảm. Ởđộng vậtcaohơn,
các tế bào thầnkinhtập trung lại thành từng hạch, hình thành các
trung tâm nhậncảmvàvận độ
ng riêng. Tiếnhoáhơnnữa, hệ
thầnkinhđãbiến thành hệ thống thầnkinhvớinãobộởđầuvà
tủysống ở phía sau.
Sự tiếp nhận kích thích, phản ứng lại các kích thích được thực
hiện qua 1cung phản xạ. Để thực hiện được một cung phản xạ,
Dù đơn giản đến mấy cũng bao gồm nhiều bộ phận của hệ thần
kinh tham gia. Sau đây lần lượ
t xét đến cấu tạo của từng bộ phận
của 1 cung phản xạ.
1. TẾ BÀO THẦN KINH (Nơ-ron)
Tế bào thầnkinhcódạng
hình sao phân nhánh, trong
đócómột nhánh dài là sợi
trục còn các nhánh khác
ngắnhơnlàsợigai.
Thân
tế
bào
Sợi trục
Sợi nhánh
Nơron đơn cực: từ thân tế
bào chỉ phát ra một
nhánh là sợi trục.
Nơron lưỡng cực: từ thân


tế bào phát ra một sợi
trục và một nhánh là sợi
gai.
Nơron đa cực: từ nhân tế
bào phát ra nhiều nhánh
trong đócómột sợi trục
và nhiều sợi gai.
A - Nơron mộtcựcgiả; B - Nơron nhiềucực; C - Nơron hai cực;
D - Nơron mộtcực; 1 - Tế bào tháp; 2 - Tế bào Purkinje
CÁC LOẠI TẾ BÀO THẦN KINH
CẤU TẠO TẾ BÀO THẦN KINH
Cũng như các loạitế bào khác, tế bào thầnkinhgồm có: màng, nguyên
sinh chất, nhân và các bào quan.
Màng tế bào: là màng kép lipoproteit như các loạimàngtế bào khác.
Nhân: to và sáng, chứaítchất nhiễmsắc, có từ 1 - 2 hạch nhân.
Tế bào chất: còn gọilàthầnkinhtương. Trong thầnkinhtương có
mộtcấutạo đặctrưng riêng cho tế bào đólàthể Nít. Thể Nít thường
tập trung xung quanh nhân hay chu vi thân tế bào và trong sợi
gai. Trong sợitrục không có thể Nít phân bố.
Thể Nít chính là mạng lướ
inộichất hình thùng, bao gồmnhiềumảnh
mỏng, dẹpxếpchồng lên nhau. Giữa chúng có lỗ thông vớinhauvà
trên bề mặtcácmảnh này có gắn Ribosome.
CẤU TẠO TẾ BÀO THẦN KINH (tt)
Trong thầnkinhtươngcòncótơ thần
kinh. Đây là những sợinhỏ, đường
kính từ 60 - 100 A0 xếp thành mạng
lướitrongthântế bào và theo chiều
dọc ở trụcvàsợi gai. Ngoài ra, thần
kinh tương còn chứabộ máy Golgii

rấtlớnvànhiềutithể.
1 - Bộ golgi;
2 - Nhóm Ribosom tự do;
3 - Lướinộibàocóhạt;
4 - Ống siêu vi;
5 - Xơ thầnkinh;
6 - Đám lướinội bào có
hạttrongsợi nhánh
7 - Cựctrụcvànơixuất
phát cựctrục.
Thân tế bào thầnkinh
Synap là nơitiếp xúc giữahaitế
bào thần kinh, hay chính xác hơn, là
mộttiếp xúc giữahaimàngtế bào.
Màng trước synap là đầunhánhcủa
tế bào thầnkinhnhậncảm, còn
màng sau synap là đầu nhánh củatế
bào thầnkinhvận động.
Giữa hai màng có một khe đólà
gian synap (còn gọi là khe synap).
Ở màng trước synap có các bóng
synap phân bố. Đó là các thể hình
cầucóđường kính 200 - 500 A
0
.
2. CẤU TẠO SYNAP
A (1,2,3): Màng trước Synap
4: Ty thể; 5: Bóng Synap
B (6,7,8): Màng sau Synap

×