Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đại cương về Mô và Phôi : Sự thụ tinh và sinh sản part 2 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.38 KB, 4 trang )

SỰ HOẠT HÓA CỦA TẾ BÀO TRỨNG SAU KHI THỤ TINH
Sau khi tinh trùng xâm nhậpvàotrứng đãlàmchotrứng xảyranhiều
thay đôi rõ rệt, bao gồmphản ứng vỏ trứng, sự hìnhthànhmàngthụ tinh,
sự hoàn tấtquátrìnhgiảmphânmàtrước đóbị phong tỏa.
Phản ứng vỏ là sự vỡ các hạtvỏ lan theo bề mặtcủatrứng theo kiểu"lan
sóng". Đầutiênphảixétđến các thành phầncấutạonênlớp bên ngoài
c
ủatế bào trứng.
Trứng củamộtsốđộng vậtthụ tinh ngoài như da gai, cá, lưỡng thê, ngay
dưới màng noãn hoàng và màng sinh chấtlàlớphạtvỏ.
Khi tinh trùng xâm nhậpvàotrứng, các hạtvỏởngay vị trí tinh trùng
xâm nhậpvỡ ra trước tiên, sau đó các hạtvỏ xung quanh cũng vỡ ra theo
phương thức "lan sóng". Đồng thời màng noãn hoàng tách khỏimàng
sinh chấttạo thành "xoang quanh trứng" là khoảng trống giữa hai màng.
Màng noãn hoàng dày lên và đượcgọilàmàngthụ tinh. Phản ứng vỏ
xảy ra trong vòng 10 - 20 giây và màng th
ụ tinh tạo thành trong vòng 1-
3 phút.
SỰ HOẠT HÓA CỦA TẾ BÀO TRỨNG SAU KHI THỤ TINH (tt)
Màng thụ tinh đãcónhiềubiến đổivềđặc tính hoá lý so vớimàng
noãn hoàng trước khi thụ tinh.
Độ nhớt và tính thẩmthấucủanóđốivớinướcvàion K+ tăng cao.
Hơnnữa điệnthế màng cũng nhanh chóng thay đổi.
Hiêu thế do được bên trong và ngoài trứng trướckhithụ tinh là 30 -
60 mV, ngay sau khi thụ tinh giảmxuống mức 10 mV và trở lạivị trí
ban đầu qua 20 giây.
Sau khi thụ tinh sự trao đổichấtcủatrứng cũng có nhiềuthayđổisâu
sắcnhư lượng tiêu hao oxy tăng vọt và quá trình sinh nhiệt được đẩy
mạnh.
Ngoài ra sự tiêu thụ phốt pho, sử sự dụng glycozen và sự nhậpcác
acid amin, tổng hợpprotein đềutăng lên. Đồng thờivới quá trình


tổng hợpmộtsố protein mớilàquátrìnhphângiải các protein có
trong trứng, do đó trong khi thụ tinh có ít nhất3 loại enzime phân giải
protein tăng lên.
Tóm lại, trong nhiềutrường hợp, khi thụ tinh ngoài những thay đổi
vậtlýcònxảyras
ự thúc đẩymạnh hoạttínhchuyển hoá củatrứng.
TRINH SẢN (Parthenogenesis)
Ở nhiềuloàiđộng vật, trứng của chúng có thể phát triển thành cơ thể
mới không qua thu tinh, tứclàkhôngcósự hoà nhậphaibộ nhiễmsắc
củahailoạigiaotửđólàhiệntượng trinh sản.
Trinh sảnthường gặp ở mộtsố loài thuộc ngành chân khớp, điểnhình
là trường hợp ong mậtsinhongđực. Hiệntượng này còn thấy ở mộtsố
loài cá, ví dụởdòng cá diếcbạcchâuÂu(Carassius auratus), mộtsố
loài bò sát nh
ư rắnmối ở núi hoặcsamạc ở châu Âu và châu Mỹ. Một
số loài chân khớpchỉ toàn con cái
Mộthiệntượng biếndạng củatrinhsảnlàhiệntượng mẫusinh
(gynogenesis) hay phối sinh (hybridogenesis) gặp ở cá diếcbạc
Carassius auratus và các loài cá cảnh thuộchọ poeciliidae.
Mẫusinhhay phốisinhlàkiểusinhsảnhữu tính hiếm hoi, trong đósự
xâm nhậpcủa tinh trùng chỉđểkích thích sự phát triểncủatrứng. Tinh
trùng sau khi xâm nhậpvàotrứng tr
ở nên vô hoạttrongbàotương của
trứng và sự phát triểncủa phôi chỉ chịusự kiểmsoátbởi thông tin di
truyềntừ mẹ.
TRINH SẢN (tt)
Trinh sảntự nhiên:
Ở mộtsố loài động vật không xương sống như luân trùng, rệp, ong, tò vò
và kiến, các trứng không đượcthụ tinh phát triển thành con đực, đólà
hiệntượng tring sảntự nhiên. Mộtsố loài động vậtcóxương sống như gà

tây, các trứng không đượcthụ tinh nở ra con đực(cóđến 40% trứng
không thụ tinh nở).
Trinh sản nhân tạo
Ngườitacóthể gây trinh sản nhân tạo thông qua việc kích thích trứng
không thụ
tinh phát triểnsaukhilưỡng bội hóa bộ nhiễmsắcthể bằng các
tác nhân khác nhau như nhiệt độ, pH, độ muối, các kích thướccơ học
hoặchoáhọc. Ví dụ: trứng cầu gai cho vào nướcbiển ưutrương, sau đó
cho vào nướcbiểnbìnhthường thì chúng có thể phát triển thành các ấu
thể bình thường. Hoặc dùng kim bôi máu châm vào trứng ếch chưathụ
tinh vẫncóthể phát triển thành ếch con.

×