Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

tóm tắt luận án thực trạng bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường ở người khmer tỉnh hậu giang và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.58 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG
-------*-------

BỘ Y TẾ

NGUYỄN VĂN LÀNH

THỰC TRẠNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG,
TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI KHMER
TỈNH HẬU GIANG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP

Chuyên ngành : Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế
Mã số
: 62 72 01 64

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

Hà Nội - 2014


CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI VIỆN VỆ SINH
DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG

Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS. TS. Nguyễn Văn Tập
2. PGS. TS. Nguyễn Đức TRọng

Phản biện 1. PGS.TS. Ngơ Văn Tồn, Trường Đại học Y Hà Nội


Phản biện 2. GS.TS. Lê Văn Nghị, Học viện Quân y
Phản biện 3. PGS.TS. Đỗ Thị Khánh Hỷ, Bệnh viện Lão khoa Trung ương

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp viện tại
Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương,
vào hồi…….giờ……, ngày…….tháng …….năm 2014

Có thể tìm hiểu luận án tại:
1. Thư viện Quốc gia
2. Thư viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương


BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BMI
CDC
Cs
ĐTĐ
EASD
ESC
FFAs
FINDRISC
GDNG
HA
HATT
HATTr
HbA1c
HDL.C
IDF
LDL.c
MCT

MNT
NPDNG
NXB
OR
RR
TG
THCS
THPT
THA
TT- GDSK
TCYTTG
YTNC
TĐTĐ

Body Mass Index
Center of Disease Control
Et al
Diabetes
European Association for
the Study of Diabetes,
European Society of
Cardiology
Free fat acides
Finnish Diabetes Risk
Score
Impaired Glucose
Tolerance (IGT)

Hemoglobine A1c
High Density lipoprotein

cholesterol
International Diabetes
Foundation
Low Density lipoprotein
cholesterol
Body Fat
Visceral Fat
Oral Glucose Tolerance
Test
Odd ratio
Risk ratio
Triglycerid

Hypertension
World Heath
Organisation
Prediabetes

Chỉ số khối cơ thể
T rung tâm kiểm soát dịch bệnh Mỹ
Cộng sự
Đái tháo đường
Hiệp hội nghiên cứu đái tháo đường
Châu Âu
Hội tim mạch Châu Âu
Các axit béo tự do
Thang điểm nguy cơ đái tháo
đường Phần Lan
Giảm dung nạp glucose
Huyết áp

Huyết áp tâm thu
Huyết áp tâm trương
Hemoglobine A1c
Lipoprotein gắn cholesterol có tỷ
trọng cao
Liên đồn đái tháo đường quốc tế
Lipoprotein gắn cholesterol có tỷ
trọng thấp
Mỡ cơ thể
Mỡ nội tạng
Nghiệm pháp dung nạp glucose
Nhà xuất bản
Tỷ số chênh
Tỷ số nguy cơ
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Tăng huyết áp
Truyền thông – giáo dục sức khỏe
Tổ chức y tế thế giới
Yếu tố nguy cơ
Tiền đái tháo đường


MỞ ĐẦU
Đái tháo đường là một bệnh không lây, đang có xu hướng tăng nhanh, ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân
tuổi lao động trên thế giới. Năm 2003 toàn thế giới có 171,4 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, dự đốn sẽ tăng
gấp đơi vào năm 2030. Mỗi ngày có khoảng 8700 người chết liên quan đến đái tháo đường.
Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường khác nhau ở các châu lục và các vùng lãnh thổ. Tại Singapore tỷ lệ đái tháo
đường là 8,6%; Malaixia tỷ lệ là 3,1%; tại Kampomg Cham, Campuchia (2005) người trên 25 tuổi mắc bệnh là
11%.

Ở Việt Nam, theo Ngô Thanh Nguyên, tại Biên Hòa (2011), tỷ lệ mắc đái tháo đường người 30 tuổi trở lên là
8,1%, trong đó, số mới chẩn đoán là 69,1%. Theo Huỳnh Nhân Hải, (2012), tại Vĩnh Long tỷ lệ tiền đái tháo
đường là 19,4%; đái tháo đường týp 2 là 7,4%. Đái tháo đường còn là gánh nặng đối với kinh tế và xã hội. Tuy
nhiên bệnh có thể phịng và quản lý điều trị được, nếu được tư vấn truyền thông và điều trị kịp thời bằng thuốc,
chế độ ăn uống, luyện tập hợp lý sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh và giảm biến chứng.
Tỉnh Hậu Giang, nơi sản xuất lúa gạo của miền Tây Nam bộ, là tỉnh nghèo, đang phát triển đô thị hoá. Người
dân tộc Khmer tỷ lệ cao trên 22% dân số, có những thói quen, tập quán, đặc trưng riêng; chưa có hiểu biết nhiều
về bệnh đái tháo đường và chưa được quan tâm sâu sắc về phòng chống bệnh đái tháo đường; qua khảo sát tại thị
xã Ngã Bảy, năm 2009, bước đầu phát hiện ở đồng bào các dân tộc khác mắc bệnh chiếm tỷ lệ là 11,8% và bệnh
có xu hướng tăng lên trong cộng đồng dân cư. Nhưng cho đến nay, ở nước ta chưa có nghiên cứu nào đầy đủ về
mắc bệnh đái tháo đường người Khmer;
Nhằm xác định tỷ lệ người Khmer mắc bệnh đái tháo đường, tiền tháo đường và tìm biện pháp phù hợp để dự
phòng bệnh đái tháo đường, xác định các yếu tố nguy cơ mắc bệnh đặc trưng của người dân tộc Khmer và đưa
phương pháp cho trạm y tế xã quản lý chăm sóc phịng bệnh đái tháo đường ở người dân tộc Khmer; là thực sự
cấp thiết hiện nay; thể hiện qua đề tài nghiên cứu với 2 mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ tiền đái tháo đường, đái tháo đường và một số yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đường ở
người Khmer từ 45 tuổi trở lên tại tỉnh Hậu Giang năm 2011.
2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng phòng, chống đái tháo đường ở đồng bào người
Khmer từ 45 tuổi trở lên tại địa bàn nghiên cứu.
Những điểm mới về khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài
- Đây là nghiên cứu xác định được tỷ lệ người dân tộc Khmer mắc bệnh đái tháo đường
- Xác định được tỷ lệ cao người Khmer tiền đái tháo đường trong cộng đồng chưa được phát hiện;
- Xác định được một số yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đường týp 2 người Khmer, chứng minh các can
thiệp về truyền thông giáo dục, tư vấn thay đổi hành vi về chế độ ăn uống, vận động thể lực, đã làm giảm tỷ lệ
mắc mới của bệnh đái tháo đường trong cộng đồng.
- Đánh giá được hiệu quả biện pháp can thiệp tại trạm y tế xã về phòng chống đái tháo đường týp 2 bằng biện
pháp truyền thông giáo dục thay đổi hành vi và quản lý bệnh quản lý điều trị bệnh đái tháo đường tại trạm y tế.
Đồng thời phối hợp được sự hỗ trợ của nhân viên y tế ấp là người dân tộc Khmer, các đoàn thể quần chúng và các
chức sắc tôn giáo tại địa phương để tổ chức cơng tác truyền thơng phịng chống bệnh đái tháo đường trong cộng
đồng.

CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Luận án gồm 139 trang với 41 bảng, 2 sơ đồ, 5 biểu đồ, 3 hình.
Gồm: Đặt vấn đề 2 trang, tổng quan 33 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 30 trang, kết quả nghiên
cứu 36 trang, bàn luận 35 trang, kết luận 2 trang, kiến nghị 1 trang.
Có 130 tài liệu tham khảo, tiếng Việt (64), tiếng Anh (66).


Chương 1
TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về đái tháo đường
1.1.1. Các định nghĩa về đái tháo đường týp 2 .
Theo Hội Đái tháo đường Mỹ (ADA), năm 2006, định nghĩa đái tháo đường: “Đái tháo đường týp 2 là bệnh
rối loạn chuyển hóa đặc trưng bởi tăng đường huyết do sự phối hợp giữa kháng insulin và thiếu đáp ứng insulin”.
Theo Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế (IDF) năm 2010, định nghĩa đái tháo đường: “Đái tháo đường là
nhóm những rối loạn không đồng nhất gồm tăng đường huyết và rối loạn dung nạp glucose do thiếu insulin, do
giảm tác dụng của insulin hoặc cả hai. Đái tháo đường týp 2 đặc trưng bởi kháng insulin và thiếu tương đối
insulin, một trong hai rối loạn này có thể xuất hiện ở thời điểm có triệu chứng lâm sàng bệnh đái tháo đường”.
“Tiền đái tháo đường (TĐTĐ) là tình trạng suy giảm chuyển hóa glucose bao gồm hai tình huống là rối loạn
glucose lúc đói (Impaired Fasting Glucose- IFG) và giảm dung nạp glucose (Impaired Glucose Tolerance- IGT)”.
1.1.2. Chẩn đoán và phân loại đái tháo đường .
1.1.2.1. Chẩn đoán bệnh đái tháo đường:
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường và các rối loạn đường huyết theo WHO – IDF 2008 cập nhật
2010 và theo tiêu chuẩn chẩn đoán của ADA/WHO năm 2010:
- Đái tháo đường
Glucose máu lúc đói  7 mmol/l; (126 mg/dl)
Hoặc glucose máu bất kỳ hoặc sau 2 giờ làn nghiệm pháp dung nạp glucose( 11,1 mmol/-200 mg/dl l),
Hoặc bệnh nhân đã được chẩn đoán và đang điều trị ĐTĐ
Hoặc nồng độ HbA1c 6,5%
- Tiền đái tháo đường
Giảm dung nạp glucose (IGT): glucose máu lúc đói từ 5,6 - <7mmol/l và (100 < 126 mg/dl)

Hoặc glucose máu sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp glucose từ 7,8 - < 11,1mmol/l (140 - < 200 mg/dl),
hoặc .
Rối loạn glucose máu lúc đói (IFG)
Glucose máu lúc đói 5,6 - <7mmol/l và/ hoặc glucose máu sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp glucose dưới
7,8mmol/l
Hoặc nồng độ HbA1c từ 5,7% -< 6,5%.
- Bình thường. Glucose máu lúc đói < 5,6 mmol/l
1.1.2.2. Phân loại bệnh đái tháo đường
Theo Hội Đái tháo đường Mỹ, Hội Đái tháo đường Châu Âu
Đái tháo đường týp 1: Là có phá hủy tế bào bêta và thiếu insulin tuyệt đối, được chia làm hai thể theo
nguyên nhân là do cơ chế tự miễn và do không tự miễn, không phụ thuộc kháng thể kháng bạch cầu ở người
- Đái tháo đường týp 2: Đặc trưng bởi kháng insulin, giảm tiết insulin, tăng sản xuất glucose từ gan và bất
thường chuyển hóa mỡ. Béo phì đặc biệt mỡ nội tạng hoặc béo phì trung tâm.
- Các týp đặc hiệu khác: Như đái tháo đường do thiếu hụt chức năng tế bào bêta di truyền, do thiếu hụt hoạt
động insulin do di truyền…
- Đái tháo đường thai nghén: Là ĐTĐ phát hiện lúc mang thai
1.1.3. Các yếu tố liên quan đái tháo đường týp 2
Trong những năm gần đây, người ta đã chứng minh rằng có nhiều yếu tố liên quan gây bệnh đái tháo đường.
Theo Viện Y tế Quốc gia Mỹ, những yếu tố nguy cơ của đái tháo đường týp 2 bao gồm:
Người có tuổi  45, 90 -95 % người bị bệnh đái tháo đường týp 2,
Thừa cân (BMI  23 đối với người châu Á), béo dạng nam (vòng eo  90 cm đối với nam; hoặc vòng eo  80
cm đối với nữ, WHR cao).
Huyết áp 140/90 mmHg hoặc cao hơn.
Tiền sử gia đình có cha, mẹ, anh, chị bị đái tháo đường.
Phụ nữ có tiền sử ĐTĐ thai nghén, hoặc sanh con to (4 kg)
Người có rối loạn đường huyết lúc đói, hoặc rối loạn dung nạp glucose.
Có LDL cholesterol hoặc Triglycerides cao.
Ít vận động thể lực.



Ngoài ra người ta cũng ghi nhận một số các yếu tố khác như: Tiêu thụ nhiều rượu bia, hút thuốc lá cũng được
xem là yếu tố nguy cơ gây bệnh đái tháo đường.
1.2. Các mơ hình can thiệp phịng chống bệnh đái tháo đường.
Nghị quyết WHA 42.36 đã mở đầu cho sự phát triển của Chương trình Phịng chống ĐTĐ ở cấp độ quốc gia,
cam kết của các nước để phòng chống bệnh ĐTĐ. Liên hợp quốc (2006) đã cơng bố Nghị quyết UN61/225 về
phịng chống ĐTĐ với thơng điệp kêu gọi: Các nước thành viên xây dựng chính sách quốc gia để điều trị, phịng
chống và chăm sóc của bệnh ĐTĐ. Liên đoàn ĐTĐ Quốc tế (IDF), thiết kế chương trình phịng chống ĐTĐ quốc
gia bao gồm những mục tiêu là nâng cao nhận thức cộng đồng xúc tiến quốc gia, truyền thơng và giáo dục; phịng
ngừa cấp 1 nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ; thay đổi hành vi và điều trị nhằm phát hiện sớm bệnh làm giảm biến
chứng, giảm tử vong và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
Ở Việt Nam, Bộ Y tế đã triển khai chương trình phịng chống một số bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2010 2020, với mục tiêu giảm tỷ lệ mắc và chết do bệnh đái tháo đường. Với các hoạt động sau:
Tổ chức truyền thông thay đổi hành vi. Thực hành tốt công tác tuyên truyền giúp người dân hiểu được các
yếu tố nguy cơ bệnh đái tháo đường để phòng tránh, cụ thể là thay đổi các hành vi có hại sức khỏe, truyền thông
nâng cao nhận thức của người dân, giúp họ biết cách phòng ngừa và phát hiện bệnh đái tháo đường, giúp phát hiện
bệnh sớm tránh được biến chứng.
Tổ chức can thiệp, đánh giá can thiệp tại cộng đồng
Nhiều nghiên cứu trước đây đã khẳng định rằng bệnh đái tháo đường có thể quản lý và phịng tránh được.
Chúng tơi tổ chức can thiệp phòng chống đái tháo đường ở người dân tộc Khmer tại trạm y tế xã bằng các hình
thức
Thay đổi chế độ ăn uống: Khuyến cáo nên tiết chế ăn uống giảm rối loạn lipid máu bao gồm giảm lượng chất
béo, cholesterol, tăng protein ít béo, tăng chất xơ.
Tăng cường hoạt động thể lực: Luyện tập thể lực đều đặn sẽ phòng ngừa được bệnh đái tháo đường týp 2 vì
luyện tập giúp giảm sự đề kháng insulin dẫn đến chuyển hóa đường dễ dàng làm giảm glucose huyết tương. Luyện
tập đúng khoa học làm cho tinh thần hoạt bát, nhanh nhẹn, thoải mái hạn chế tress góp phần tránh sự đề kháng
insulin, vận động thể lực tăng tiêu thụ năng lượng, giảm béo phì dẫn đến loại trừ một số yếu tố nguy cơ gây đái
tháo đường. Khuyến khích giảm uống nhiều rượu và bỏ hút thuốc lá.
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng
Người dân tộc Khmer từ 45 tuổi trở lên đang cư trú trên địa bàn tỉnh Hậu Giang trong thời gian nghiên cứu.

2.2. Địa điểm. Tại cộng đồng dân cư thuộc 3 huyện: Long Mỹ; huyện Châu Thành A và huyện Vị Thuỷ, tỉnh Hậu
Giang.
2.3. Thời gian. Từ 09/2011 - 10/2013. Giai đoạn 1, điều tra mô tả và giai đoạn 2, nghiên cứu can thiệp (2 năm).
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang và can thiệp cộng đồng
2.4.2 Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang
- Cỡ mẫu. Theo công thức chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
p(1-p)
n = Z²(1-α/2) x
x DE

Trong đó: Z(1-α/2) = 1,96, với độ tin cậy 95%. d=0,03 là sai số lựa chọn. Hệ số thiết kế DE = 2. p = 0,15. p là
tỷ lệ đái tháo đường và tiền đái tháo đường theo nghiên cứu người Khmer tại Campuchia năm 2005. Cỡ mẫu n =
1100.
-Chọn mẫu Chọn ngẫu nhiên 3 huyện/7 huyện, thị xã, tỉnh hậu Giang là : Long Mỹ; huyện Châu Thành A và
huyện Vị Thủy. Mỗi huyện chọn ngẫu nhiên 2 xã. Với cỡ mẫu là 1100 người/4792 người/6 xã. Mỗi xã chọn mẫu
ngẫu nhiên theo danh sách người Khmer từ 45 tuổi trở lên của mỗi xã với số lượng chọn tương ứng theo hệ số k.
2.4.3. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng
+ Cỡ mẫu nghiên cứu được tính theo cơng thức kiểm định sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ [26].

Trong đó:
- n: Cỡ mẫu tối thiểu cho mỗi nhóm (nhóm can thiệp và nhóm đối chứng)


- p1: Tỷ lệ ước đốn tiền ĐTĐ, ĐTĐ nhóm can thiệp là 0,2 ( theo Đõ Văn Bình năm 2011).
- p2: Tỷ lệ ước đốn tiền ĐTĐ, ĐTĐ nhóm đối chứng là 0,2982 (Theo kết quả điều tra ngang trước can
thiệp)
- α: Mức ý nghĩa thống kê với độ tin cậy là 95% (α=0,05)
- β: Xác suất của việc phạm phải sai lầm loại II. Chọn β=0,2
- Z² (α,β) = 7,9

Tỷ lệ tiền đái tháo đường, đái tháo đường mong muốn giảm 10% so với trước can thiệp (29,82%). Tỷ lệ tiền
đái tháo đường, đái tháo đường sau can thiệp là 20 %. Vậy (P2) ước tính là 0,2982% , do tỷ lệ tiền đái tháo đường,
đái tháo đường khơng thay đổi hoặc ít thay đổi.
Thay vào cơng thức trên ta có cỡ mẫu tối thiểu là 302.
Như vậy, cỡ mẫu điều tra sau 2 năm can thiệp tại 2 xã can thiệp được chọn n thấp nhất là 302 trong quần thể
người dân tộc Khmer từ 45 tuổi trở lên. Tại 2 xã đối chứng cũng chọn cỡ mẫu thấp nhất là 369 để điều tra sau can
thiệp.
Chọn đơn vị mẫu :
Chọn nhóm can thiệp và nhóm đối chứng. Dùng phương pháp bốc thăm ngẫu nhiên chọn hai xã Cái Tắc và
Bảy Ngàn vào nhóm can thiệp và chọn hai xã: xã Vị Thủy, xã Vĩnh Trung vào nhóm đối chứng.
2.4.4 Tổ chức can thiệp
Mơ hình “Trạm y tế xã phòng, chống đái tháo đường ở người Khmer”
- Hoạt động can thiệp
Gồm 5 hoạt động can thiệp cộng đồng phòng, chống tiền đái tháo đường, đái tháo đường như sau: (1) Xây
dựng nguồn lực, mạng lưới tổ chức tại các trạm y tế xã thực hiện mơ hình can thiệp, (2) Truyền thông giáo dục
sức khỏe, (3) Tư vấn thay đổi hành vi, (4) Vận động, thể dục (5) Quản lý khám chữa bệnh tại trạm y tế xã, có phối
hợp hỗ trợ của Trung tâm y tế huyện và bệnh viện huyện nhằm phát hiện sớm tiền ĐTĐ và ĐTĐ.
- Đánh giá hiệu quả mơ hình can thiệp
Chỉ số hiệu quả (CSHQ)
│p1 – p2│
CSHQ (tỷ lệ %)=
x 100
│p1│
p1 là tỷ lệ chỉ số cần đánh giá ở thời điểm trước can thiệp.
p2 là tỷ lệ chỉ số cần đánh giá ở thời điểm sau can thiệp
Hiệu quả can thiệp (HQCT)
HQCT (tỷ lệ %) = CSHQ can thiệp – CSHQ đối chứng
2.5 Cán bộ tham gia và tổ chức thực hiện
Nghiên cứu sinh là chủ nhiệm đề tài, trực tiếp điều hành, phối hợp cán bộ Sở Y tế, Trung tâm y tế huyện,
Phòng y tế, Trạm y tế xã, cộng tác viên y tế ấp

2.6 Hạn chế sai số nghiên cứu
Thực hiện các kỹ thuật kiểm soát và giảm sai số nghiên cứu: về chọn mẫu, điều tra viên, thu thập thơng tin,
dụng cụ, máy móc trang thiết bị y tế, chuẩn hóa số liệu.
2.7. Xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm EPI-INFO 3.5.3, Excel 2003, Epi 6.0. Phân tích bằng test χ2, OR, phân tích hồi qui đa
biến.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. TỶ LỆ MẮC TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
3.1.1 Tỷ lệ ngưòi Khmer hiện mắc tiền đái tháo đường, đái tháo đường
Bảng 3.2. Tỷ lệ hiện mắc tiền đái tháo đường, bệnh đái tháo đường ở đối tượng nghiên cứu.
Nội dung
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Không mắc bệnh ĐTĐ

772

70,18

Tiền đái tháo đường

197

17,91

Đái tháo đường,

131


11,91

Qua điều tra 1100 người dân, tỷ lệ hiện mắc tiền đái tháo đường là 17,91%, đái tháo đường là 11,91%, trong
đó mới phát hiện là 9,4%, Tỷ lệ mới phát hiện chiếm 78,6% .


3.1.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống đái tháo đường. người Khmer
Người dân có kiến thức đúng về về triệu chứng bệnh 41,1%; về các yếu tố nguy cơ gây bệnh 38,1%; về hậu
quả của bệnh tỷ lệ cao 54,1%; về các biện pháp phòng bệnh với 45,9%; về cách phát hiện bệnh 41,1%. Người dân
có thái độ chưa tốt về phòng chống bệnh đái tháo đường tỷ lệ là 61,9%; tốt 38,1%.
Người dân thực hành tốt về vận động thể dục là 32,5%, về dinh dưỡng đúng trong bữa ăn hàng ngày; về tiếp
thu những tư vấn, truyền thông sức khỏe 35,2%, thực hành tốt việc kiểm tra sức khỏe định kỳ 32,5% và không
lạm dụng rượu bia, thuốc lá 41,1%.
3.1.3. Một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường ở người Khmer
Bảng 3.10. Liên quan về tuổi, giới, địa lý, nghề nghiệp đến bệnh đái tháo đường người dân tộc Khmer.
Tổng
Số mắc
Tỷ lệ
Dân số học
P
số
ĐTĐ
%
Giới
Nam
458
52
11,4
<0,05
Nữ

642
79
12,3
Tuổi
45 – 54
519
53
10,2
55 – 64
333
37
11,1 <0,05
≥ 65
248
41
16,5
Nghề
Nông dân
626
82
13,1
nghiệp
Công nhân viên
61
1
1,6
<0,05
Buôn bán
142
12

8,5
Làm thuê,…
271
36
13,3
Học vấn
Mù chữ
384
72
18,8
Tiểu học
550
41
7,5
<0,05
THCS, THPT, CĐ
145
18
12,4
Kinh tế
Khá – đủ ăn
295
32
10,8
>0,05
Nghèo – cân nghèo
805
99
12,3
Tỷ lệ nam mắc đái tháo đường ở nam giới là 11,4% thấp hơn tỷ lệ nữ mắc đái tháo đường là 12,3%,. Nhóm

tuổi có tỷ lệ đái tháo đường thấp nhất là nhóm 45 – 54 tuổi là 10,2%, nhóm mắc cao nhất là nhóm trên 65 tuổi
16,5 %. Người ở nơng thơn có tỷ lệ mắc bệnh là 12,7 %. Tỷ lệ mắc đái tháo đường ở nhóm nơng dân là 13,1%,
nhóm làm th là 13,3% . Người dân mù chử mắc bệnh đái tháo đường 18,8%; học vấn trung học 12,4% . về đời
sống kinh tế khơng có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa các thói quen cuộc sống với bệnh đái tháo đường, qua phân tích hồi qui đa
biến .
Số
Tổng
Tỷ lệ
OR
Các biến số
mắc
P
số
%
95% CI
ĐTĐ
Chế độ
Ăn ít
511
37
7,2
2,0
ăn đường Ăn nhiều đường
1,30 0,01
589
94
16,0
3,34
Chế độ Ăn ít mỡ

687
81
11,8
0,6
0,10
ăn mỡ
Ăn nhiều mỡ
413
50
12,1 0,44 -1,08
Ăn sau
Khơng ăn
679
66
9,7
0,6
0,01
20 giờ
Có ăn
421
65
15,4 0,40 -0,90
Vận
Có hoạt động
798
75
9,4
1,7
động thể Ít hoạt động
0,01

302
56
18,5 1,16 -2,75
lực
Uống
Khơng có, ít
510
59
11,6
0,5
rượu/
0,04
Có uống
590
72
12,2 0,28 -0,98
Ngày
Hút thuốc Khơng
728
83
11,4
2,2
0,01


372
48
12,9 1,16 -4,25
Sau phân tích hồi qui đa biến ta nhận thấy :
Người có chế độ ăn đường nhiều có nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ bằng 2,0 lần so với người có chế độ ăn

đường ít (p< 0,05)


Người có khơng ăn sau 20 giờ có nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ bằng 0,6 lần so với người có ăn sau 20 giờ ( p<
0,05)
Người khơng có hoạt động thể lực có nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ bằng 1,7 lần so với người có hoạt động thể
lực ( p<0,05)
Người khơng có uống rượu trong ngày có nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ bằng 0,5 lần so với người có uống
rượu trong ngày (p<0,5), Có mối liên quan giữa tình trạng mắc bệnh ĐTĐ và hút thuốc lá với p<0,05.
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa các chỉ số sức khỏe trung gian với bệnh đái tháo đường, qua phân tích hồi qui
đa biến .
Số
OR
Tổng
Tỷ lệ
Các biến số
mắc
95%
P
số
%
ĐTĐ
CI
Vịng
Bình thường
918
105
11,4
0,6
0,03

bụng
0,3-1,1
Cao
182
26
14,3
Mức mỡ Bình thường
853
72
8,4
3,4
0,01
nội tạng
2,3-4,9
Tăng cao
247
59
23,9
Tỷ lệ mỡ Bình thường
507
35
6,9
0,9
0,04
cơ thể
Cao
593
96
16,2 0,9-1,0
Chỉ

số Bình thường
787
84
10,7
1,4
0,04
WHR
1,0-2,1
Cao
313
47
15
Chỉ
số <23
691
51
7,4
2,3
0,01
BMI
1,5-3,6
≥23
409
80
19,6
Huyết áp
Bình thường
672
55
8,2

1,7
0,01
Có tăng HA
428
76
17,8 1,1-2,5
Người có vịng bụng bình thường có nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ bằng 0,6 lần so với người có vịng bụng cao
(p< 0,05)
Người có mức mỡ nội tạng cao có nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ bằng 3,4 lần so với người có mức mỡ nội tạng
bình thường (p< 0,05)
Người có chỉ số WHR cao có nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ bằng 1,4 lần so với người có chỉ số WHR bình
thường (p< 0,05).
Người có chỉ số BMI >=23 có nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ gấp 2,3 lần so với người có chỉ số BMI<2,3 (p<
0,05)
Người có huyết áp cao có nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ bằng 1,7 lần so với người có huyết áp bình thường (p<
0,05)

Bảng 3.17. Một số yếu tố liên quan trên người dân tộc Khmer tiền đái tháo đường trong và ngồi thang điểm
FINDRISC
Thơng số

Diện tích

KTC 95% Điểm cắt

P

Trong thang điểm
Tuổi


0,74

0,69 – 0,78

53

<0,05

BMI

0,61

0,55 - 0,66

23

<0,05

Vòng bụng

0,78

0,74 – 0,82

77

<0,05

Tiền sử tăng HA


0,38

0,32 – 0,43

HA tâm thu

0,65

0,61 – 0,69

120

<0,05

HA tâm trương

0,63

0,58 – 0,68

80

<0,05

Tỷ lệ mở cơ thể

0,59

0,53 - 0,64


31

<0,05

<0,05

Ngoài thang điểm


Mức mỡ nội tạng

0,60

0,55 – 0,65

4

<0,05

Tuổi, BMI và vòng bụng là ba yếu tố liên quan trong thang điểm FINDRISC và Huyết áp tâm thu, huyết
áp tâm trương và mức mỡ nội tạng là các yếu tố liên quan rõ nhất bên ngoài thang điểm FINDRISC trên đối
tượng người dân tộc Khmer mắc tiền đái tháo đường.
Phân tích nguy cơ đến tiến triển đái tháo đường týp 2 trong10 năm tới của người dân tộc Khmer bình
thường, loại mức nguy cơ thấp nhẹ có tỷ lệ cao 55,3%, trung bình là 33,8% và mức nguy cơ cao là 8,3% và ước
tính tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường týp 2 trong 10 năm sẽ tăng thêm là 8,26% năm 2021
Trên người tiền đái tháo đường, loại mức nguy cơ thấp nhẹ có tỷ lệ cao 41,6%, trung bình là 36,5% và
mức nguy cơ cao là 16,8%. Ước tính tỷ lệ mắc đái tháo đường týp 2 trong 10 năm tới ở người dân tộc Khmer bị
mắc tiền đái tháo đường là 13,39%.
3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI KHMER

Can thiêp “ Trạm y tế xã phòng chống đái tháo đường” với kết quả sau:
3.2.1. Truyền thông giáo dục sức khỏe
Bảng 3.20 So sánh kiến thức người Khmer về bệnh đái tháo đường sau can thiệp.
Nội dung về kiến thức

Kiến thức đúng
SL

%

P

HQCT

CSHQ (%)

Can thiệp

Trước CT

139

46,0

0,01

(n=302)

Sau CT


240

79,5

72,8

Chứng

Trước CT

155

42,0

0,01

(n=369)

Sau CT

200

54,2

29,0

Về triệu

Can thiệp


Trước CT

154

51,0

0,01

chứng

(n=302)

Sau CT

243

80,5

57,8

bệnh

Chứng

Trước CT

140

37,9


0,01

ĐTĐ

(n=369)

Sau CT

204

55,3

45,9

Về cách

Can thiệp

Trước CT

158

52,3

0,01

phòng

(n=302)


Sau CT

181

59,9

14,5

bệnh

Chứng

Trước CT

53

14,4

0,06

ĐTĐ

(n=369)

Sau CT

58

15,7


9,0

Về yếu
tố nguy


43,8

11,9

5,5

Tỷ lệ hiểu biết yếu tố nguy cơ về bệnh đái tháo đường trước và sau can thiệp có hiệu quả can thiệp là 43,8%
Tỷ lệ hiểu biết về khám phát hiện bệnh đái tháo đường trước và sau can thiệp có hiệu quả can thiệp là
11,9% . Tỷ lệ biết về cách phòng chống bệnh đái tháo đường trước và sau can thiệp có hiệu quả can thiệp là 5,5%
3.2.2. Đánh giá chương trình tư vấn thay đổi hành vi sức khỏe
Bảng 3.21. So sánh sự thay đổi hành vi sức khỏe sau can thiệp.
Ăn nhiều
Hành vi
SL
%
131
43,4
Can thiệp Trước CT
Ăn
(n=302)
85
28,1
Sau CT
ngọt

Trước CT
208
56,4
Chứng
(n=369)
Sau CT
219
59,3
86
28,5
Can thiệp Trước CT
(n=302)
Sau CT
49
16,2
Ăn mỡ
Trước CT
144
39,0
Chứng
(n=369)
Sau CT
156
42,3

P
HQCT
(%)
CSHQ
0,01

35,3
35,3
<0,0
0,31
0,01
43,2
43,2
0,23
<0,0


Ăn chất
béo

Ăn rau,
trái cây
Ăn
đêm
sau 20
giờ

Can thiệp
(n=302)
Chứng
(n=369)
Can thiệp
(n=302)
Chứng
(n=369)
Can thiệp

(n=302)
Chứng
(n=369)

Trước CT
Sau CT
Trước CT
Sau CT
Trước CT
Sau CT
Trước CT
Sau CT
Trước CT

83
68
129
106
131
214
208
173
271
197
150
218

Sau CT
Trước CT
Sau CT


27,5
22,5
35,0
28,7
43,4
70,9
56,4
46,9
73,4
53,4
49,7
72,2

0,17
18,2
0,02
18,0
0,01
63,4
0,01
<0,0
<0,01
27,2

0,2

63,4

27,7


<0,01
<0,0

Trước CT
220
72,8
<0,01
258
85,4
17,3
Sau CT
Trước CT
279
75,6
16,5
Chứng
0,85
281
76,2
(n=369)
0,8
Sau CT
141
46,7
Can thiệp Trước CT
<0,01
Uống
(n=302)
75,8

Sau CT
34
11,3
rượu,
63,6
Trước CT
173
46,9
Chứng
0,01
bia
(n=369)
12,2
Sau CT
152
41,2
Hiệu quả can thiệp hạn chế ăn ngọt nhóm can thiệp có là 35,3%, Tỷ lệ hạn chế ăn mỡ trước và sau can thiệp
có hiệu quả can thiệp là 43,2%, tỷ lệ hạn chế ăn chất béo trước và sau can thiệp có hiệu quả 0,2%, tỷ lệ có ăn rau,
trái cây trước và sau can thiệp có hiệu quả 63,4%(p <0,001), tỷ lệ có ăn đêm trước và sau can thiệpcó hiệu quả can
thiệp là 27,7%
3.2.3. Đánh giá vận động thể dục thay đổi chỉ số sức khỏe
Bảng 3.24 và 3.25. So sánh sự thay đổi chỉ số sức khỏe sau can thiệp.
Vận
động
thể dục

Can thiệp
(n=302)

Cao


Hành vi

HQCT
(%)

0,01
37,3

27,0

Can thiệp
(n=302)

Trước CT
Sau CT

32

10,6

Chứng
(n=369)

Trước CT

68

18,4


Sau CT

61

16,5

Can thiệp
(n=302)

Trước CT

220

72,8

Sau CT

227

75,2

Chứng
(n=369)

Trước CT

288

78,0


Sau CT

209

56,6

Mỡ
cơ thể

Can thiệp
(n=302)
Chứng
(n=369)

183
85
198
218
110

60,6
28,1
53,7
59,1
36,4

BMI

Can thiệp
(n=302)


Trước CT
Sau CT
Trước CT
Sau CT
Trước CT
Sau CT

87

28,8

<0,01
20,9

Chứng
(n=369)

Trước CT
Sau CT

145
187

39,3
50,7

<0,01
0,0


Can thiệp
(n=302)
Chứng
(n=369)

Trước CT
Sau CT
Trước CT
Sau CT

102
81
119
106

33,8
26,8
32,2
28,7

0,01
20,7
0,04
10,9

Vịng
bụng

Mỡ
nội

tạng

Tăng
huyết
áp

%
16,9

p
CSHQ

SL
51

0,18
10,3
0,53
8,8

8,8

0,01
0,0
0,01
53,6
0,03
0,0

53,6


20,9

9,8

Tỷ lệ có vịng bụng cao trước và sau can thiệp có hiệu quả can thiệp là 27%, So sánh mức mỡ nội tạng cao
trước và sau can thiệp có hiệu quả can thiệp 8,8%, tỷ lệ mỡ cơ thể cao trước và sau can thiệp có hiệu quả can


thiệp là > 53,6%, tỷ lệ BMI > 23 trước và sau can thiệp có hiệu quả can thiệp là >20,9%, tỷ lệ có tăng huyết áp
trước và sau can thiệp có hiệu quả can thiệp là 9,8%.
3.2.4. Tình hình khám chữa bệnh đái tháo đường tại trạm y tế xã.
Bảng 3.26. So sánh tình hình khám bệnh tại trạm y tế xã sau can thiệp
Khám bệnh Khám bệnh
Tổng
p
ĐTĐ
khác
số CSHQ HQCT
Khám bệnh
(%)
(%)
SL
%
SL
%
Can Trước CT
Thiệp Sau CT
Trước CT
Chứng

Sau CT

246

2,4

9870

97,6

780
148

5,7
1,8

12970
8462

94,3
98,2

201

1,9

10566

98,1


10116 <0,05
13750 54,2
8710 < 0,05 48,6
10767 5,5

Tỷ lệ bệnh nhân đến khám trước và sau can thiệp có hiệu quả 48,6%
Bảng 3.27. So sánh tỷ lệ phát hiện bệnh đái tháo đường tại trạm y tế xã.
P
Mắc ĐTĐ
Binh thường
Tổng
HQCT
Đái tháo đường
số CSHQ (%)
SL
%
SL
%
(%)
Trước CT

Can
thiệp

21

8,5

91,5


225

246

< 0,05
44,7
< 0,05
38,3

Sau CT

12,1

685

87,9

Trước CT
Chứng

95

780

7

4,7

141


95,3

Sau CT

13

6,5

188

93,5

148
201

6,4

Tỷ lệ bệnh nhân mắc đái tháo đường được khám phát hiện tại trạm trước và sau can thiệp có hiệu quả
6,4%
Bảng 3.28. So sánh tỷ lệ phát hiện tiền đái tháo đường tại trạm y tế xã.
Nội dung
Can
thiệp
Chứng

Trước CT
Sau CT
Trước CT
Sau CT


Tiền đái tháo
đương

Binh thường

SL
27
109
11
17

SL
219
671
137
184

%
10,9
14,0
7,4
8,5

%
89,1
86,0
92,6
91,5

Tổng

số
246
780
148
201

p
HQC
CSHQ
T
(%)
(%)
< 0,05
28,4
< 0,05
14,8

13,6

Tỷ lệ bệnh nhân mắc tiền đái tháo đường được khám phát hiện tại trạm trước và sau can thiệp có hiệu quả
13,6%

3.2.5. Đánh giá hiệu quả can thiệp trên bệnh nhân đái tháo đường
Bảng 3.29 và bảng 30. So sánh các chỉ số sức khỏe nhóm đái tháo đường trước và sau can thiệp
Cao
Tổng
Các chỉ số sức khỏe
P
HQCT
số

CSHQ
SL
%

Vòng
bụng

Chứng

Mỡ nội
tạng

Can
Thiệp
Chứng

Mỡ cơ
thể

Can
Thiệp

Trước CT

7

18,9

37


Sau CT
Trước CT

6
13

16,2
32,5

37

0,12
14,2

Sau CT

13

32,5

40
40

0,98
0,0

Trước CT

34


91,9

Sau CT

19

51,3

37
37

0,01
44,1

Trước CT

Can
Thiệp

24

60,0

Sau CT

32

80,0

40

40

0,03
33,3

Trước CT

22

59,5

37

Sau CT

20

54,1

37

0,01
13,3

14,2

10,8

9,3



Chứng Trước CT

15

37,5

40

Sau CT
Can
Thiệp
Chứng
Huyết
áp

Can
Thiệp
Chứng

35,0

Trước CT

26

70,3

37


Sau CT
Trước CT

16
23

43,2
57,5

37
40

Sau CT

29

72,5

40

Trước CT

20

54,1

37

Sau CT


17

45,9

37

Trước CT

BMI

14

40

27

67,5

40

Sau CT

25

62,5

40

0,01
4,0

0,01
38,5
0,03
26

12,4

0,37
17,8
2,5
0.07
15,3

So sánh tỷ lệ vòng bụng trên bệnh nhân đái tháo đường trước và sau can thiệp hiệu quả can thiệp là
14,2%
So sánh tỷ lệ mức mỡ nội tạng trên bệnh nhân đái tháo đường trước và sau can thiệp hiệu quả can thiệp là
10,8%.
So sánh tỷ lệ mỡ cơ thể trên bệnh nhân đái tháo đường trước và sau can thiệp hiệu quả can thiệp là 9,3%.
So sánh tỷ lệ BMI trên bệnh nhân đái tháo đường trước và sau can thiệp hiệu quả can thiệp là 12,4%
So sánh tỷ lệ cao huyết áp trên bệnh nhân đái tháo đường trước và sau can thiệp hiệu quả can thiệp là
2,5%.
3.2.6. Đánh giá chỉ số sức khỏe trên người tiền đái tháo đường
Bảng.3.31; 3.32. So sánh chỉ số sức khỏe trên người tiền đái tháo đường
Cao
Tổng
Các chỉ số sức khỏe
số
SL
%
Vòng Can

Trước CT
22
37,3
59
bụng Thiệp
Sau CT
10
16,9
59
Trước CT
22
37,3
59
Chứng
Sau CT
18
30,5
59
Mỡ
Trước CT
49
83,1
59
Can
nội
Sau CT
41
69,4
59
tạng Thiệp

Trước CT
50
84,7
59
Chứng
Sau CT
46
78,0
59
Mỡ Can
Trước CT
29
49,2
59

Thiệp
Sau CT
25
42,4
59
thể
Trước CT
31
52,5
59
Chứng
Sau CT
Trước CT

30


50,9

59

53

89,8

59

Sau CT
Trước CT
Chứng
Sau CT
Trước CT
Can
Thiệp
Sau CT
Huyết
áp
Trước CT
Chứng
Sau CT

45
54
50

76,2

91,5
84,7

59
59
59

26

44,1

59

20
25
21

33,8
42,4
35,6

59
59
59

BMI Can
Thiệp

P HQCT
CSHQ

(%)
0,01
20,0

9,2

0,21
10,8
0,01
16,4

8,5

0,34
7,9
0,55
13,3
10,0
0,01
3,3
0,01
15,1

7,7

0,12
7,4
0,01
23,3
7,2

0,34
16,0

So sánh tỷ lệ vòng bụng trên bệnh nhân tiền đái tháo đường trước và sau can thiệp có hiệu quả can thiệp là
9,2%, tỷ lệ mức mỡ nội tạng trên bệnh nhân tiền đái tháo đường trước và sau can thiệp có hiệu quả can thiệp là
8,5%, tỷ lệ mỡ cơ thể trên bệnh nhân tiền đái tháo đường trước và sau can thiệp có hiệu quả can thiệp là 10,0%, tỷ
lệ BMI trên bệnh nhân tiền đái tháo đường trước và sau can thiệp có hiệu quả can thiệp là 7,7%, tỷ lệ cao huyết áp
trên bệnh nhân tiền đái tháo đường trước và sau can thiệp có hiệu quả can thiệp là 7,2%.
3.2.7. Đánh giá hiệu quả can thiệp các chỉ số trực tiếp.


Bảng 3.33. Đánh giá hiệu quả can thiệp về tỷ lệ hiện mắc đái tháo đường, tiền đái tháo đường của nhóm chứng và
nhóm can thiệp
Cao
Bình thường
Tổng P
HQC
Biến số
số CSHQ
T
SL
%
SL
%
(%) (%)
Đái tháo đường
Trước CT 37
12,3
265
87,7

302
Can
0,26
Thiệp

30

9,9

272

90,1

302

19,5

40
37

10,8
10,1

329
332

89,2
89,9

369

369

0,10
6,4

Trước CT
Can
Thiệp Sau CT

59
34

22,3
12,5

206
238

77,7
87,5

265
272

0,01
43,9

Trước CT

59

54

17,9
16,26

270
264

82,1
83,74

329
318

0,10
5,5

Chứng

Sau CT
Trước CT
Sau CT

13,1

Tiền đái tháo đường

Chứng

Sau CT


38,4

So sánh tỷ lệ mắc đái tháo đường trước và sau can thiệp có hiệu quả can thiệp là 13,1%, tỷ lệ mắc tiền đái
tháo đường trước và sau can thiệp có hiệu quả can thiệp là 38,4%.
Tình hình sau 2 năm can thiệp, có 8,11% số người bệnh đái tháo đường xét nghiệm đường huyết mức bình
thường; và 13,51% người bệnh đái tháo đường chuyển sang tiền đái tháo đường
Thay đổi sau can thiệp: Có 49,15% người tiền đái tháo đường sau can thiệp xét nghiệm đường huyết mức
bình thường; Người tiền đái tháo đường chuyển sang bệnh đái tháo đường tỷ lệ là 1,7%.
3.2.8.Đánh giá hiệu quả công tác tổ chức quản lý thực hiện biện pháp can thiệp
Công tác tổ chức ban chỉ đạo để thực hiện cơng tác phịng chống đái tháo đường trong cộng đồng đạt rất cao
như công tác hợp ban chỉ đạo đạt 100%, công tác tổ chức tập huấn cho cán bộ xã và ấp về công tác phòng chống
đái tháo đường Trạm y tế Cái Tắc chỉ đạt 75%. Nhìn chung các biến số khác đạt từ 95% trở lên.
Các nội dung về hướng dẫn và thực hành cơng tác phịng chống đái tháo đường chỉ có biến số hướng dẫn tập
thể dục và sinh hoạt câu lạc bộ thì trạm y tế Cái Tắc thực hiện chỉ đạt 91,66 còn các biến số khác và xã khác đều
đạt trên 95%.
Chương 4
BÀN LUẬN
4.1. TỶ LỆ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
4.1.1. Tỷ lệ hiện mắc tiền đái tháo đường và đái tháo đường
Tỷ lệ người Khmer mắc bệnh đái tháo đường là 11,91% và tỷ lệ tiền đái tháo đường 17,91%. Tỷ lệ mắc cao
hơn điều tra của Cao Mỹ Phượng tỉnh Trà Vinh năm 2011 là 9,6% và cao hơn một số nghiên cứu về người dân tại
miền Tây Nam bộ
4.1.2. Một số yếu tố liên quan
Các yếu tố kinh tế xã hội: Tỷ lệ nam mắc đái tháo đường ở nam giới là 11,4%, nữ mắc đái tháo đường là
12,3%,. Nhóm tuổi 45 – 54 tuổi đái tháo đường 10,2%, nhóm trên 65 tuổi 16,5 %.. Người ở nơng thơn có tỷ lệ
mắc bệnh là 12,7 %. Tỷ lệ mắc đái tháo đường thấp nhất ở nhóm nơng dân là 13,1%. Người dân mù chử mắc
bệnh đái tháo đường 18,8%; học vấn trung học 12,4%
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy có liên quan đến đái tháo đường với yếu tố tuổi, giới, dân tộc,
kinh tế gia đình, tiền sử gia đình có người mắc bệnh ĐTĐ, sinh con trên 4000g. Điều này cũng phù hợp với y văn

và những nghiên cứu trước đây.

Hiểu biết, thực hành về phòng chống bệnh
Tỷ lệ người Khmer hiểu biết đúng về triệu chứng bệnh đái tháo đường về yếu tố nguy cơ, về hậu quả bệnh, về
cách phòng chống bệnh rất thấp so với các nghiên cứu trước. Điều này phù hợp bởi vì trình độ văn hóa của người
dân rất thấp và tỷ lệ người khơng nghe được tiếng việt rất cao cho nên trong công tác truyền thông chủ yếu dựa vào
các chức sắc trong chùa tuyên truyền mới đạt được hiệu quả. Việc không có kiến thức liên quan đến hiệu quả phịng
bệnh đái tháo đường.


Một số chỉ số sức khỏe trung gian
Người có vịng bụng bình thường có nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ bằng 0,6 lần so với người có vịng bụng cao
(p< 0,05)
Người có mức mỡ nội tạng cao có nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ bằng 3,4 lần so với người có mức mỡ nội tạng
bình thường (p< 0,05)
Người có chỉ số WHR cao có nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ bằng 1,4 lần so với người có chỉ số WHR bình
thường (p< 0,05).
Người có chỉ số BMI >=23 có nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ gấp 2,3 lần so với người có chỉ số BMI<2,3 (p<
0,05)
Người có huyết áp cao có nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ bằng 1,7 lần so với người có huyết áp bình thường
(p< 0,05)
Nghiên cứu của chúng tơi cũng phù hợp với nghiên cứu Tạ Văn Bình (2003) có kết quả tỷ lệ ĐTĐ ở nhóm có
THA cao gấp 2 lần nhóm khơng THA .Nghiên cứu tại thành phố Huế của tác giả Hồ Thị Thùy Vương, Nguyễn
Hải Thủy (2009) cho thấy tỷ lệ ĐTĐ ở nhóm có tỷ lệ mỡ cơ thể cao cao hơn nhiều so với nhóm khơng có tỷ lệ mỡ
cơ thể cao (16,7% so với 3,3%) và cũng phù hợp với những nghiên cứu ở trong và ngồi nước. Do đó xác định
đây là những yếu tố nguy cơ cần được chú ý can thiệp trên cộng đồng.
4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG PHÒNG CHỐNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Qua hai năm can thiệp mơ hình tại Trạm y tế xã, cho thấy kết quả tác động rõ trên cộng đồng về phòng chống
bệnh đái tháo đường thể hiện qua các hoạt động sau:
Về truyền thông giáo dục sức khỏe: Tỷ lệ hiểu biết về bệnh đái tháo đường trước và sau can thiệp có hiệu quả

can thiệp cao. Điều này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước là khi truyền thông giáo dục thì kiến thức người
dân tăng lên. Điều đáng quan tâm là đối tượng trong nghiên cứu này là người Khmer việc truyền thơng rất khó cần
kết hợp với các vị sư trong chùa mới thực hiện được công tác này nhưng chúng tôi cũng tổ chức thực hiện rất có
hiệu quả
Tư vấn thay đổi hành vi: Qua thực hiện công tác truyền thông thay đổi hành vi nhận thấy đối tượng nghiên
cứu có tỷ lề thay đổi các hành vi như: Thói quen ăn, uống nhiều đường, ăn nhiều mỡ, ăn đêm có sự thay đổi ở
nhóm can thiệp thấp hơn nhiều so với nhóm chứng (p < 0,05), thói quen ăn rau quả hàng ngày ở nhóm can thiệp
cao hơn nhiều so với nhóm chứng (p < 0,05). Nói chung là người dân đã giảm rất nhiều các hành vi có hại cho sức
khỏe. Sự thay đổi này góp phần vào cơng tác phịng chống bệnh đái tháo đường.
Thay đổi các chỉ số sức khỏe trung gian: Tỷ lệ béo phì dạng nam của nhóm can thiệp thấp hơn rất rõ rệt so
với nhóm chứng (p < 0,05). Tỷ lệ thừa cân béo phì của nhóm can thiệp thấp hơn đáng kể so với nhóm chứng (p <
0,05). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Vinh Quang năm (2007).
Về quản lý chăm sóc điều trị tại trạm y tế xã.: Bệnh đái tháo đường là một bệnh chưa có thuốc điều trị đặc
hiệu, chỉ sử dụng thuốc để khống chế đường huyết ở mức bình thường. Tuy nhiên trong quản lý điều trị việc điều
chỉnh chế độ ăn uống và tập luyện thể lực có thể giảm đi sự đề kháng insulin sẽ khống chế được đường huyết ở
mức bình thường. Quản lý chăm sóc điều trị tại trạm y tế xã cho kết quả ở nhóm can thiệp, trước can thiệp tỷ lệ
đái tháo đường 12,3% sau can thiệp tỷ lệ đái tháo đường giảm xuống cịn 9,9% (p<0,05) và ở nhóm chứng trước
can thiệp 10,8%, sau can thiệp 13,8% (p>0,05). Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Cao Mỹ Phượng,
cho thấy tỷ lệ hiện mắc ĐTĐ của 2 nhóm có giảm hơn so trước can thiệp (9,5% và 7,2%), sự khác biệt khơng có ý
nghĩa thống kê (p>0,05). Qua đó nhận thấy việc quản lý điều trị khỏi bệnh đái tháo đường, phải đồng thời các biện
pháp thay đổi hành vi.
Tiền đái tháo đường là những người có đường huyết cao hơn người bình thường nhưng chưa đủ tiêu chuẩn
để chẩn đoán là bệnh đái tháo đường nhưng nó có thể có các biến chứng sớm như thiếu máu cơ tim hay là bệnh
mạch máu và thần kinh. Tiền đái tháo đường rất dễ tiến triển thành bệnh đái tháo đường nếu chúng ta không biết
cách can thiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy trước can thiệp ở nhóm can thiệp có tỷ lệ tiền đái tháo đường 22,3%
sau can thiệp tỷ lệ tiền đái tháo đường ở nhóm can thiệp 12,5% giảm hơn và có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Đối
với nhóm chứng trước can thiệp 17,9% sau can thiệp tiền đái tháo đường là 21,1% (p>0,05). Phù hợp với nghiên
cứu của Cao Mỹ Phượng (2012) cho thấy sau can thiệp, tỷ lệ hiện mắc tiền ĐTĐ của nhóm can thiệp 14,2%, thấp
hơn so với nhóm chứng 17,9%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Qua kết quả thực hiện việc quản lý
điều trị bệnh nhân ĐTĐ và tư vấn chăm sóc người mắc tiền ĐTĐ ta nhận thấy cho kết quả các chỉ số sức khỏe

trung gian và tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ và người tiền ĐTĐ đều giảm sau can thiệp phù hợp với các nghiên cứu trước.


Cơng tác tổ chức thực hiện phịng chống đái tháo đường tại trạm y tế xã đã thực hiện được việc tổ chức quản
lý bệnh nhân, tổ chức truyền thông tư vấn, tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ, tổ chức sinh hoạt định kỳ trong ban chỉ
đạo phòng chống đái tháo đường, từ đó mang lại hiệu quả phịng chống đái tháo đường ở trạm y tế xã đạt rất cao.
KẾT LUẬN
1. Tỷ lệ người Khmer từ 45 tuổi mắc tiền đái tháo đường, đái tháo đường và một số yếu tố liên quan
Người Khmer từ 45 tuổi trở lên, tỷ lệ hiện mắc tiền đái tháo đường là 17,91%; bệnh đái tháo đường týp 2 ở là
11,91%, trong đó tỷ lệ cao 78,6% số người bệnh mới phát hiện lần đầu.
Tỷ lệ người dân có hiểu đúng và thực hành đúng về phòng bệnh bệnh đái tháo đường cịn rất thấp .
Một số yếu tố có liên quan đến tỷ lệ mắc đái tháo đường ở người dân tộc Khmer là: thói quen ăn nhiều đường
số đo vịng bụng cao, người có chỉ số BMI từ 23 trở lên, ít vận động thể lực và tiền sử gia đình có người đái tháo
đường (p<0,05). Trên người mắc tiền đái tháo đường các yếu tố liên quan rõ nhất trong và ngồi thang điểm
FINDRISC là : tuổi, vịng bụng; mỡ nội tạng, BMI và huyết áp
2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng phòng, chống đái tháo đường ở người Khmer
Sau thời gian tổ chức mơ hình can thiệp: “Trạm y tế xã phịng chống đái tháo đường cho người dân tộc
Khmer”: kết quả sau:
Kiến thức về phòng chống bệnh ở người Khmer tăng lên. Giảm các hành vi có hại sức khỏe.
Thay đổi được một số chỉ số sức khỏe trung gian với hiệu quả can thiệp có ý nghĩa thống kê
-Giảm tỷ lệ hiện mắc đái tháo đường,mắc tiền đái tháo đường của nhóm can thiệp nhiều hơn so nhóm chứng
và có ý nghĩa thống kê
Trạm y tế xã có khả năng thực hiện có kết quả phịng chống đái tháo đường cho người dân tộc Khmer, với
nguồn lực huy động tại cộng đồng.
KIẾN NGHỊ
1.Cần tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe về biện pháp phòng bệnh và phát hiện bệnh sớm
bệnh đái tháo đường. Tăng cường hoạt động khám phát hiện sớm bệnh, nhằm quản lý, điều trị kịp thời, giảm biến
chứng bệnh đái tháo đường trong cộng đồng.
2.Nên áp dụng mơ hình can thiệp trên cộng đồng, huy động nguồn lực tại địa phương. Đặc biệt vai trò của
cộng tác viên dân tộc Khmer địa phương và các chức sắc tôn giáo.

3.Nhằm hạn chế tiền đái tháo đường tiến triển thành đái tháo đường týp 2, nên can thiệp nhằm vào một số
yếu tố trong và ngoài thang điểm FINDRISC, gồm: chỉ số khối cơ thể, vòng bụng và tiền sử tăng huyết áp; tỷ lệ
mỡ cơ thể và mức mỡ nội tạng, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương.


DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ
1. Nguyễn Văn Lành, Nguyễn Văn Tập.“Tình hình bệnh đái tháo đường và một số
yếu tố liên quan ở đồng bào dân tộc Khmer từ 45 tuổi trở lên tại tỉnh Hậu Giang”,
tạp chí Y học dự phịng, tập XXIII, số 6( 143)2013, tr 142 – 157
2. Nguyễn Văn Lành, Nguyễn Văn Tâp, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Thị Thùy
Dương, Trần Thị Giáng Hương, Phan Trọng Lân “Dự báo nguy cơ đái tháo đường
theo thang điểm FINDRISC ở đồng bào người dân tộc Khmer tại tỉnh Hậu Giang”.
Hội nghị khoa học nghiên cứu sinh Viện Vệ Sinh Dịch Tể Trung Ương năm 2013,
tạp chí Y học dự phịng, tập XXIII, số (143) 2013 số đặc biệt ,tr 82- 86
3. Nguyễn Văn Lành , Nguyễn Văn Tập , Nguyễn Thị Thùy Dương, Phan Trọng Lân
“Hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng phòng, chống đái tháo đường ở
người Khmer từ 45 tuổi trở lên tại tỉnh Hậu Giang năm 2012 – 2013”, tạp chí Y
học dự phịng, Tập XXIV, số 1(149) năm 2014.




×